Xem mẫu

  1. The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 ĐẶC ĐIỂM PHÂN Ố HOÁNG SẢN S T AOLINIT, S T GẠCH NG I VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG CH NG Ở MIỀN Đ NG NAM Ộ Bùi Thế Vinh*, Hoàng Thị Thanh Thủy Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam * Email: buithevinh58@gmail.com TÓM TẮT Từ lâu, khoáng sản sét kaolin, sét gạch ngói ở miền Đông Nam Bộ (ĐNB) đã được khai thác, chế biến và sử dung phục vụ đời sống con người. Các khoáng này có quy mô phân bố rộng rãi, được thành tạo trong những điều kiện địa chất khác nhau với hai nguồn gốc chính là phong hóa và trầm tích. Khoáng sản sét kaolin có chất lượng trung bình, trữ lượng nhỏ còn khoáng sản sét gạch ngói có chất lượng trung bình, trữ lượng trung bình đến lớn. Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu về các khoáng sét này nhưng chưa mang tính chất toàn diện, nên việc đánh giá khả năng sử dụng chúng còn mang tính sơ lược. Làm tốt những nghiên cứu này sẽ giúp đánh giá đúng đắn chất lượng và tiềm năng của chúng, lựa chọn được các chu trình công nghệ tuyển một cách hợp lý và định hướng đúng đắn việc sử dụng nguồn nguyên liệu tiềm năng này. Từ khóa: Sét kaolin, sét gạch ngói, phong hóa, trầm tích, Đông Nam Bộ. 1. GIỚI THIỆU Cho đến nay, theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất về các mỏ sét kaolinit, sét gạch ngói (SGN) ở miền ĐNB cho thấy, chúng phân bố tập trung ở lưu vực Sông Sài Gòn tạo thành dải kéo dài từ Thủ Đức đến Hồ Dầu Tiếng (chiều rộng khoảng 70 km, chiều dài khoảng 120 km). Trong vùng nghiên cứu có khoảng 79 mỏ và biểu hiện khoáng sản (BHKS) sét kaolinit, sét gạch ngói trong đó 56 mỏ và BHKS sét kaolinit (7 có nguồn gốc phong hóa tàn dư, 48 nguồn gốc trầm tích). Trong các mỏ sét kaolinit có 14 mỏ có quy mô lớn, 12 mỏ có quy mô vừa, 6 mỏ có quy mô nhỏ, còn lại là các biểu hiện khoáng sản. Trong các mỏ sét gạch ngói có khoảng 23 mỏ và BHKS nguồn gốc trầm tích, trong đó có 8 mỏ có quy mô lớn, 8 mỏ có quy mô vừa, 7 mỏ có quy mô nhỏ, còn lại là các biểu hiện khoáng sản (Hình 1). 480
  2. Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Hình 1. Sơ đồ Địa chất và Phân bố khoáng sản sét Kaolinit và sét gạch ngói miền Đông Nam Bộ. 481
  3. The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 482
  4. Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 2. ĐẶC ĐIỂM PH N BỐ KHOÁNG SẢN S T KAOLINIT, S T GẠCH NGÓI 2.1. S t kaolinit phân ố trong v phong h a tàn ƣ 2.1.1. S t kaolinit phân bố trong v phong hóa tàn dư trên các đá trầm tích sét kết, sét bột kết Jura hạ - trung (J1-2) * Sét kaolinit: Thuộc vào loại hình này ở miền ĐNB có các mỏ khoáng lớn Minh Hưng (11), Suối Con (13) và các biểu hiện khoáng sản (BHKS) Rạch Bé (20) và đông Rạch Bé (21). Sét kaolinit nguồn gốc phong hóa tàn dư phân bố trong đới litoma của vỏ phong hóa sét phát triển trên các đá trầm tích lục nguyên Jura hạ - trung (J1-2) và các đá granodiorit tuổi Creta (K). Khoáng được tạo thành trên bề mặt xâm thực bóc mòn cao từ 50 đến 80m với sườn dốc 15-35o trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm. Thân khoáng là sét kaolinit màu trắng, xám trắng, mịn dẻo, đôi chỗ loang các vệt màu vàng phân bố trong đới litoma của vỏ phong hóa từ các đá trầm tích sét kết, sét bột kết. Thân khoáng có chiều rộng và dài hàng trăm mét, bề dày trung bình: 2-3 m. Cấu tạo thân khoáng có dạng thấu kính không liên tục, kiến trúc tàn dư của đá trầm tích. Ở dạng nguyên khai các mỏ và biểu hiện khoáng sản sét kaolinit trên có hàm lượng (%) trung bình: Al2O3 13,82 thấp so với chỉ tiêu nguyên liệu khoáng (18 %), sau khi thu hồi qua rây 0,1 mm hàm lượng (%) trung bình của các mỏ và BHKS: Al2O3 23.07; Fe2O 0,51 đạt yêu cầu so với chỉ tiêu nguyên liệu khoáng. 2.1.2. S t kao init phân bố trong v phong hóa tàn dư trên các đá xâm nhập granodiorit tuổi Creta (K) * Sét kaolinit: Thuộc vào loại hình này có các biểu hiện khoáng sản: Sét kaolinit Suối Nước Vàng (27) và Mộc Bái (12), Suối Nước Trong (16) và Suối Giai (23). Thân khoáng là cát màu xám trắng chuyển xuống cát bột chứa kaolinit xám trắng phân bố trong đới litoma của vỏ phong hóa đá granodiorit, chiều dài và chiều rộng hàng trăm mét tới hàng nghìn mét, bề dày trung bình 1 - 2m. Cấu tạo thân khoáng dạng ổ hoặc thấu kính không liên tục, kiến trúc tàn dư của đá granodiorit. Sau khi thu hồi qua rây 0,1mm hàm lượng (%) trung bình các mỏ và biểu hiện khoáng sản sét kaolinit nguồn gốc phong hóa tàn dư từ đá xâm nhập granitoid tuổi Creta (K): Al2O3 32,59, Fe2O3 1,58 đạt yêu cầu so với chỉ tiêu nguyên liệu khoáng. 2.2. S t kaolinit, s t gạch ng i phân ố trong trầm tích tuổi Neogen-Đệ tứ N-Q) Sét kaolinit, sét gạch ngói nguồn gốc trầm tích Kainozoi được thành tạo theo con đường trầm tích cơ học là chính trong môi trường lục địa thuộc các thềm sông, tam giác châu… Chúng phân bố trong lớp cát, bột sét chứa sỏi sạn, cuội thạch anh và bị phủ bởi lớp bột, sét, cát bị laterit hóa, phân bố trong các trầm tích. 2.2.1. S t kao init s t gạch ngói phân bố trong trầm tích tuổi P iocen muộn (N22) * Sét kaolinit: Thuộc loại hình này có các mỏ khoáng quy mô lớn: sét kaolinit Ấp 3, Suối Băng xóm (9), Tây Minh Hưng (10), Cây Khế…, các mỏ có quy mô vừa: Suối Ngô (3), Minh Đức (4), Tân Khai (6), Tân Hiệp (7), Suối Lạnh (8), Suối Đỉa (32), Sông Công Còm; các mỏ có quy mô 483
  5. The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 nhỏ: Suối Đôi (14), ấp 4, Định An,...; và các biểu hiện khoáng sản: Sóc Quả (2), Suối Cái (22) và Tân Phú (23). Thân khoáng là bột, sét, cát chứa kaolinit màu xám trắng đến trắng phân bố trong lớp 2 của trầm tích hệ tầng Bà Miêu, chiều rộng và chiều dài hàng trăm tới hàng nghìn mét, bề dày 2 - 3m. Cấu tạo thân khoáng dạng lớp, kiến trúc bột sét bở rời. Thành phần hóa học (%) trung bình sau khi thu hồi qua rây 0,1mm các mỏ và BHKS sét kaolinit trong trầm tích hệ tầng Bà Miêu đạt chất lượng nguyên liệu khoáng cho gốm sứ xây dựng. S t gạch ng i Thuộc loại hình này gồm có 5 khoáng sản, trong đó có 2 khoáng sản vừa và 3 khoáng sản nhỏ, phân bố ở độ cao 60-80, trong phạm vi các tỉnh miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai và Tây Ninh). Các thân sét có dạng lớp, dạng thấu kính, thường bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn và chỉ lộ ra những dải hẹp dọc vách xâm thực của thung lũng sông, suối. Nhìn chung, sét có chất lượng tốt nhưng không đồng nhất, hiện nhiều khoáng sản đang được khai thác phục vụ nhu cầu sản xuất của địa phương. 2.2.2. S t kao init s t gạch ngói phân bố trong trầm tích s ng tuổi P eistocen sớm, hệ tầng Đất Cuốc (aQ11đc) * Sét kaolinit: Thuộc vào loại hình này ở miền ĐNB có các mỏ khoáng quy mô lớn: Ấp 2, xã Minh Hòa, sét kaolinit: Minh Long (19), sét kaolinit Suối Đỉa (32), Suối Voi (33), Đất Cuốc (37), BHKS Xóm Bưng (30). Thân khoáng phân bố trên bề mặt địa hình nằm ngang (thềm tích tụ bậc III), cao 35-50 m. Thành phần là cát, bột - sét kaolinit màu trắng đục phân bố trong lớp 3 của trầm tích hệ tầng Đất Cuốc, với chiều rộng và chiều dài hàng kilomet, bề dày trung bình: 3-6,5 m. Cấu tạo thân khoáng dạng lớp, thấu kính, kiến trúc cát sét bở rời. Ở dạng nguyên khai có hàm lượng (%) trung bình: Al2O3 15,99 không đạt chỉ tiêu nguyên liệu khoáng, sau khi thu hồi qua rây 0,1 mm hàm lượng (%) TB: Al2O3 22,86; Fe2O3 0,74 cả 2 chỉ tiêu đều đạt yêu cầu nguyên liệu khoáng. * S t gạch ng i Sét gạch ngói thuộc kiểu này có 2 khoáng sản lớn và 1 khoáng sản nhỏ, phân bố trong phạm vi tỉnh Bình Phước như các khoáng sản Tân Khai, Minh Thạnh, Định An. Sét thường dạng lớp nằm ngang, kéo dài dọc thung lũng suối và bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, chiều dày thân sét thay đổi 1-4,0 m. Nhìn chung, sét có chất lượng thấp vì hàm lượng oxyt sắt rất thấp, nhôm và silic cao, trữ lượng sét nhỏ. 2.2.3. S t kao init s t gạch ngói phân bố trong trầm tích s ng tuổi P eistocen giữa - muộn, hệ tầng Thủ Đức (aQ12- 3tđ) * S t Kaolinit Thuộc vào loại hình này ở miền ĐNB có các mỏ khoáng quy mô lớn: sét kaolinit Tây bắc Long Nguyên (26), Chánh Lưu (35), Hòa Định (38), Xóm Ông Quế (42), Vĩnh Tân (44); các mỏ có quy mô vừa: Long Nguyên (28), Bến Tượng (29), Tân Phong (48), Phú Cường (49), Bình Hòa (55), Linh Xuân (60); các mỏ có quy mô nhỏ: Suối Đà (25), Bến Sắn (41), Tân Phước Khánh (43), Tân Ba (50) và các BHKS Bà Ba (46), Tân Nhơn 1 (63). Thân khoáng là cát sạn sỏi, cuội chứa kaolinit phân bố trong lớp 3 của trầm tích hệ tầng Thủ Đức, với chiều rộng 600-1000 m và chiều dài tới 2000 m, bề dày trung bình 4-6 m. Cấu tạo thân khoáng dạng thấu kính lớn, kiến trúc cát sạn bở rời. 484
  6. Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 Ở dạng nguyên khai các mỏ và biểu hiện khoáng sản có hàm lượng (%) trung bình: Al2O3 12,49 không đạt chỉ tiêu NLK, sau khi thu hồi qua rây 0,1 mm hàm lượng (%) TB: Al2O3 18,07; Fe2O3 1,33 cả 2 chỉ tiêu đều gần đạt yêu cầu nguyên liệu khoáng. S t gạch ng i Sét kiểu thành tạo này có 2 khoáng sản lớn, 1 mỏ vừa và 2 mỏ nhỏ. Sét có diện phân bố hạn chế, trong phạm vi tỉnh Bình Dương và TP. Hồ Chí Minh. Thân sét thường có dạng thấu kính kéo dài, nằm ngang, đôi khi bị phủ bởi các trầm tích trẻ hơn, chiều dày thân quặng thay đổi 1,5-15 m. Nhìn chung, sét có chất lượng trung bình, trữ lượng lớn, có thể sản xuất gạch ngói. 2.2.4. S t kao init s t gạch ngói phân bố trong trầm tích sông biển tuổi P eistocen muộn, hệ tầng Củ Chi (amQ13cc) S t Kaolinit Thuộc vào loại hình này ở miền ĐNB có các mỏ khoáng quy mô lớn: sét kaolinit Tây bắc Long Nguyên (26), Chánh Lưu (35), Hòa Định (38), Xóm Ông Quế (42), Vĩnh Tân (44); các mỏ có quy mô vừa: Long Nguyên (28), Bến Tượng (29), Tân Phong (48), Phú Cường (49), Bình Hòa (55), Linh Xuân (60); các mỏ có quy mô nhỏ: Suối Đà (25), Bến Sắn (41), Tân Phước Khánh (43), Tân Ba (50) và các biểu hiện khoáng sản Bà Ba (46), Tân Nhơn 1 (63). Thân khoáng phân bố trên bề mặt trũng xâm thực tích tụ, cao 5-10 m. Thành phần là cát sạn sỏi, cuội chứa kaolinit phân bố trong lớp 3 của trầm tích hệ tầng Thủ Đức, với chiều rộng 600-1000 m và chiều dài tới 2000 m, bề dày trung bình 4-6 m. Cấu tạo thân khoáng dạng thấu kính lớn, kiến trúc cát sạn bở rời. Ở dạng nguyên khai các mỏ và biểu hiện khoáng sản có hàm lượng (%) trung bình: Al2O3 12,49 không đạt chỉ tiêu nguyên liệu khoáng, sau khi thu hồi qua rây 0,1 mm hàm lượng (%) trung bình: Al2O3 18,07; Fe2O3 1,33 cả 2 chỉ tiêu đều gần đạt yêu cầu nguyên liệu khoáng. * S t gạch ng i Thuộc kiểu thành tạo này có 4 khoáng sản lớn trong đó có 2 khoáng sản lớn lớn, 2 khoáng sản lớn vừa, phân bố ở tỉnh Tây Ninh và TP. Hồ Chí Minh. Sét có diện phân bố hạn chế, thường có dạng thấu kính, chiều dày thân quặng thay đổi từ 1,0-6,7 m. Nhìn chung, sét có chất lượng trung bình, trữ lượng lớn, có thể sản xuất gạch ngói. 2.2.5. S t gạch ngói phân bố trong trầm tích sông biển tuổi o ocen sớm-giữa (amQ21-2) * S t gạch ng i Sét loại này gồm có 4 khoáng sản, trong đó có 2 khoáng sản lớn, 2 khoáng sản vừa và 1 khoáng sản nhỏ, phân bố chủ yếu ở TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Long An, phát triển dọc thung lũng sông. Các thân sét thường kéo dài 1,0-2 km, rộng 200-700 m, dày 1-4 m. Nhìn chung, sét có chất lượng trung bình, có thể sản xuất gạch ngói nhưng triển vọng không lớn. 3. TIỀM N NG SỬ DỤNG KHOÁNG SẢN S T KAOLINIT, S T GẠCH NGÓI Tài Nguyên dự báo và trữ lượng khoáng sản sét kaolinit và sét gạch ngói được tổng hợp trong công tác lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản ở tủ lệ 1: 50.000 [1, 2, 4, 12, 13] và các tài liệu thăm dò mỏ [7, 8, 9, 10, 11] cùng các tài liệu tham khảo khác [3, 6, 15], được tổng hợp như (Bảng 1). 485
  7. The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 Bảng 1. Bảng tổng hợp TNDB và trữ lượng kaolin, sét gạch ngói theo nguồn gốc ở miền ĐNB. TNDB & Trữ lượng (triệu tấn) TNDB và trữ lượng (m3) STT Nguồn gốc Tổng Cấp trữ lượng Cấp trữ lượng Tổng cộng cộng 331 332 333 334a 334b 331 332 333 334a 334b 1 Vỏ phong hóa tàn dư Đá trầm tích sét kết, sét bột kết Jura hạ - 26.3 10.6 15.7 1.1 trung (J1-2). Khong có Đá xâm nhập giá tri 1.2 granodiorit tuổi Creta (K) 2 Trầm tích Neogen-Đệ tứ 133.59 Trầm tích tuổi 128.5 15.45 22.52 1.09 7.07 1.8 2.2 2.1 Pliocen muộn (N22) 47.20 18.40 Trầm tích tuổi 24.4 4.40 2.25 2.25 2.2 Pleistocen sớm (Q11) Trầm tích tuổi 21.15 75.82 86.59 1.58 8.50 4.25 16.9 0.69 2.3 Pleistocen giữa- muộn (Q12-3). Trầm tích tuổi 5.00 4.50 0.60 5.53 0.50 4.93 2.4 Pleistocen muộn (Q13). Trầm tích tuổi 14.38 18.13 0.60 3.15 2.5 Holocen sớm-giữa (Q21-2) 233.24 157.50 135.02 112.83 10.95 42.39 20.10 12.40 1.29 2.3 8.5 Tổng cộng 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 1- Nguồn gốc: Sét kaolinit miền ĐNB có hai kiểu nguồn gốc: phong hóa tàn dư và nguồn gốc trầm tích. - Sét kaolinit nguồn gốc phong hóa tàn dư phân bố trong đới litoma của vỏ phong hóa sét phát triển trên các đá trầm tích lục nguyên Jura hạ - trung (J1-2) và các đá granodiorit tuổi Creta (K). Khoáng được tạo thành trên bề mặt xâm thực bóc mòn cao từ 50 đến 80 m với sườn dốc 15-35o trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm. 486
  8. Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 - Sét kaolinit, sét gạch ngói nguồn gốc trầm tích Kainozoi được phân bố trong các trầm tích: Sét kaolinit, sét gạch ngói phân bố trong trầm tích tuổi Pliocen muộn, hệ tầng Bà Miêu (N2 bm), phân bố trên bề mặt địa hình nghiêng thoải 3-5o, độ cao 50-70 m. 2 Sét kaolinit, sét gạch ngói phân bố trong trầm tích sông tuổi Pleistocen sớm, hệ tầng Đất Cuốc (aQ11đc), phân bố trên bề mặt địa hình nằm ngang (thềm tích tụ bậc III), cao 35-50 m. Sét kaolinit, sét gạch ngói phân bố trong trầm tích sông tuổi Pleistocen giữa - muộn, hệ tầng Thủ Đức (aQ12- 3tđ), phân bố trên bề mặt sườn dốc 10-15º. Sét kaolinit, sét gạch ngói phân bố trong trầm tích sông biển tuổi Pleistocen muộn, hệ tầng Củ Chi (amQ13cc), phân bố trên bề mặt trũng xâm thực tích tụ, cao 5-10 m. Sét gạch ngói phân bố trong trầm tích sông biển tuổi Holocen sớm-giữa (amQ21-2), phân bố trên bề mặt trũng xâm thực tích tụ, cao 4-6 m. 2- Chất lượng: Sét kaolinit nguồn gốc phong hóa tàn dư có chất lượng tương đối tốt nhưng quy mô nhỏ, ít giá trị công nghiêp. - Các mỏ sét kaolin phân bố trong trầm tích ở dạng nguyên khai có chất lượng kém, khi thu hồi qua rây
  9. The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018 2. Ma Công Cọ và nnk. - Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản nhóm tờ Lộc Ninh, tỷ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, 2001. 3. Nguyễn Huy Dũng - Phân chia địa tầng N - Q và nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng Nam Bộ, Lưu trữ Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 2004. 4. Hà Quang Hải, Ma Công Cọ và nnk. - Báo cáo lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ 1: 50.000. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, 1998. 5. Nguyễn Ngọc Hoa và nnk. - Báo cáo công tác lập bản đồ địa chất - tìm kiếm khoán sản nhóm tờ Đồng bằng Nam Bộ, tỷ lệ 1: 200.000, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, TpP Hồ Chí Minh, 1991. 6. Nguyễn Ngọc Hoa và nnk. - Báo cáo đánh giá thực trạng tài nguyên và khoáng sản rắn TP. HCM và lập quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng đến năm 2020, Lưu trữ tại Sở TN và MT, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010. 7. Đoàn Sinh Huy - Báo cáo kết quả thăm dò mỏ kaolin Đất Cuốc, Tân Uyên, Bình Dương, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, 1999. 8. Đoàn Sinh Huy, Nguyễn Minh Hồng - Báo cáo thăm dò kaolin và sét gạch ngói Bàu Đông Lan, Chơn Thành, Bình Dương, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, TP. Hồ Chí Minh, 2003. 9. Hoàng Trọng Mai - Báo cáo kết quả thăm dò mỏ kaolin Linh Xuân, Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh, Lưu trữ tại Sở TN và MT, thành phố Hồ Chí Minh, 1992 - 1993. 10. Hoàng Trọng Mai - Báo cáo kết quả thăm dò mỏ kaolin - sét gạch ngói xã Nhuận Đức và An Nhơn Tây, huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh, Lưu trữ tại Sở TN và MT, Thành phố Hồ Chí Minh, 1996. 11. Nguyễn Văn Mài chủ biên - Báo cáo kết quả thăm dò kaolin Ấp 3 Minh Thành - Chơn Thành - Bình Phước, Lưu trữ tại Sở TN và MT, tỉnh Bình Phước, 2009. 12. Lê Minh Thủy và nnk. - Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản nhóm tờ Đồng Xoài, tỷ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 2003. 13. Lê Minh Thủy và nnk. - Báo cáo đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản nhóm tờ Tân Uyên, tỉnh Tây Ninh, tỷ lệ 1: 50.000, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 2014 14. Vũ Văn Vĩnh - Biên soạn và xuất bản chuyên khảo địa chất - khoáng sản, TP. Hồ Chí Minh, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 2001. 15. Bùi Thế Vinh (2013) - Luận án Tiến sỹ “Điều kiện thành tạo và đặc điểm thành phần vật chất sét Kaolin miền Đông Nam Bộ”, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 488
  10. Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018 DISTRIBUTION CHARACTERISTICS OF KAOLINITE CLAYS, CLAY BRICHS AND TILES AND POTENTIAL USE THEM IN EAST NAM BO REGION Bui The Vinh*, Hoang Thi Thanh Thuy University of Natural Resources and Environment City. HCM, University of Science, VNU-HCM * Email: buithevinh58@gmail.com, pminh@hcmus.edu.vn ABSTRACT For a long time, kaolinit clay minerals, clay bricks and tiles in East Nam Bo region have been exploited, processed and used for human life. These minerals are widely distributed, formed in different geological conditions with two main sources and weathering and sediment. Mineral kaolinite clay has medium quality, small reserve and clay mineral clay tiles of medium quality, medium to large reserves. Although there have been many studies on these clays but not yet comprehensive, the evaluation of their usability is also preliminary. Well doing these studies will help to properly evaluate their quality and potential, select the appropriate technology cycles and properly orientate the use of this potential source of material. Keywords: kaolin clay, clay brick, weathered, sedimentary, East Nam Bo region. 489
nguon tai.lieu . vn