Xem mẫu

  1. CƠ LÝ THUYẾT_CK Sách tham khảo: Đỗ Sanh Nguyễn Nhật Lệ Nguyễn Văn Vượng Nguyễn Văn Vượng
  2. Trường ĐH Thuỷ Lợi (33000đ)
  3. NỘI DUNG Kiểm tra giữa kỳ 30% • • Phần 1: tĩnh học Kiểm tra cuối kỳ 70% • • Phần 2 : động học Thi tự luận:bài tập • • Phần 3: động lực học Được phép sử dụng • tài liệu Cơ lý thuyết tập 1:Đỗ Sanh+… • Cơ lý thuyết : Trần Hữu Duẩn • BT Cơ lý thuyết tập 1:Đỗ Sanh+… • BT Cơ lý thuyết :ĐH BK TP.HCM • BT Cơ lý thuyết :ĐH Thủy Lợi •
  4. PHẦN MỘT:TĨNH HỌC •Đối tượng :vật rắn tuyệt đối (không bị biến dạng) •Vật hay hệ vật cân bằng (đứng yên) dưới tác dụng của lực.
  5. + Điểm đặt Vectơ Lực + Phương chiều + Độ lớn CÁC LỰC CƠ BẢN  1.Trọng lực P + Đặt tại trọng tâm G  P + Phương thẳng đứng,từ trên xuống G + Độ lớn: P=mg  m kg P
  6. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO •Gọi k (N/m) là độ cứng lo •Độ lớn: P  Fdh  k .l  l •Vectơ: Fdh   k .l   P •Lực đàn hồi luôn ngược l Fdh chiều biến dạng  P
  7. LỰC CĂNG CỦA DÂY KHÔNG DẢN     T   T2 T T2 T1 T    T2 T T2  T1   T T Chỉ có 1 sợi dây Có 2 sợi dây khác nhau
  8. CÁC KHÁI NIỆM • Hệ lực:gồm nhiều lực • Lực hay hệ lực tương đương:nếu chúng gây ra cùng tác dụng cơ học     ( P , P2 ,..., Pn )  ( F1 , F2 ,..., Fn ) 1    • Lực tổng: R  ( F1 , F2 ,..., Fn ) • Hệ lực cân bằng:tương đương với 0   ( F1 , F2 ,..., Fn )  0
  9. CÁC TIÊN ĐỀ • TĐ1: hệ gồm 2 lực mà cân bằng nếu chúng cùng phương,ngược chiều,cùng độ lớn và cùng đường tác dụng .   F1   F2  F1 F2 • TĐ 2:hai lực cắt nhau thì hợp lực của chúng là đường chéo của hình bình hành có các cạnh là các lực thành phần
  10.     R  F1  F2 F1 R  F2 F1   F2 R Làm sao để tìm R? Định lý cosin trong tam giác: A BC 2  AB 2  AC 2  2 AB. AC cos A C Định lý sin trong tam giác: B BC AC AB   sin A sin B sin C
  11. VD: cho F1  1( N ); F2  2( N ) , góc giữa chúng là 60°,hãy tìm  hợp lực R của chúng.   F2  Giải F1 60 ° F1 120°    F2 R Định lý cosin trong tam giác lực trên cho ta: 1 2 2 2 R  F1  F2  2 F1 F2 cos120  1  4  2.1.2. 2  R  7  2,65(N) Định lý sin trong tam giác lực trên cho ta: sin  sin 120 F2 2 3  sin   sin 120     40,89  F2 R R 2,65 2
  12.  • Nhận xét:được bao nhiêu vectơ lực tổng R  • Bây giờ hãy tách R thành 2 thành phần:   R  F5  F6 R  F3  F4    R  F6 F4 R  F3  R 2  F32  F42 F5 Có vô số cách tách,thông thường ta tách là các thành phần vuông góc với nhau
  13. Tiên đề 4:định luật 3 Newton  Lực tương tác giữa các vật là F21 những lực trực đối: cùng phương, ngược chiều,bằng độ lớn    F12  F12   F21   F12  F21 Hệ hai lực này phải là hệ cân bằng không??? KHÔNG   F12 F21
  14. VẬT TỰ DO-PHẢN LỰC LIÊN KẾT Định nghĩa:VTD là vật có thể thực hiện được mọi dạng chuyển động xung quanh vị trí của nó. Xét một vật nằm trong mặt Vật có thể thực hiện được phẳng Oxy các chuyển động nào y Kết luận: vật có 3 bậc tự do + Hai chuyển động tịnh tiến theo trục Ox và Oy + Một chuyển động quay quanh trục vuông góc với mp Oxy (trục O Oz) x
  15. Xét vật trong không gian • Một vật để trong không gian có 6 bậc tự do: – 3 chuyển động tịnh tiến theo 3 trục toạ độ Tx,Ty,Tz – 3 chuyển động quay quanh 3 trục toạ độ Qx,Qy,Qz
  16. TÌM MỘT VẬT CÓ THỂ THỰC HIỆN 6 BẬC TỰ DO Có nhiều vật có 6 bậc tự do không ?
  17. Vật màu đỏ có mấy bậc tự do ??? ? 3 2 4
  18. Vật 2 có bao nhiêu bậc tự do khi nó đặt trên mặt phẳng 1 ??? 4 bậc tự do 2 chuyển động bị hạn chế là tịnh tiến theo phương z và quay quanh trục y
  19. Khi các vật liên kết với nhau Do có phản lực liên kết thì bậc tự do giảm,tại sao ? Phương chiều và độ Nhận xét: lớn của PLLK ra sao ? + PLLK bị động: phụ thuộc vào ngoại lực + Nó có chiều NGƯỢC với chiều mà vật chuyển động không được . PLLK Ngoại lực Cánh Cửa
  20. Các loại liên kết thường gặp 1.Liên kết tựa: mặt tựa mặt; điểm tựa mặt;mặt tựa điểm  N PLLK: vuông góc với mặt tiếp tuyến đối với mặt tựa mặt;vuông góc với mặt tại điểm tựa    NC N NB C  A NA B
nguon tai.lieu . vn