Xem mẫu

  1. HÌNH CHIẾU CỦA MỘT LỰC  Có vectơ lực F  AB và đường thẳng Ox tùy k ý,trên đó chon hướng dương Ax Bx  Fx :hình chiếu của lực xuống Ox y Fk By Ay By  Fy :hình chiếu của lực xuống Oy B  Fx F Fy cos    Fx  F cos   F Ay Fy A sin    Fy  F sin  F Ax F Bx O x  F  Fx2  Fy2 x Ak Bk  Fk :hình chiếu của lực xuống Ok Thông thường người ta thích Khi chiếu ta chọn phương chiếu chiếu lên các phương vuông tuỳ ý và tự do chọn chiều âm góc với nhau hay dương
  2. CẦN PHÂN BIỆT HÌNH CHIẾU VÀ LỰC  Ax Bx  Fx :hình chiếu của lực xuống Ox F  AB Ay By  Fy :hình chiếu của lực xuống Oy y y By B B   F Fy F Fy 60 Fy Fy  30 Ay  Fx A A Fx Fx Ax Fx Bx O x O x  Fx  F cos 30 Fx :thành phần lực theo phương Ox   F sin 30 Fy   Fy :thành phần lực theo phương Oy  F cos 60
  3. HỆ LỰC ĐỒNG QUY
  4. Định lý:hệ lực đồng quy có duy nhất lực tổng,lực này đặt tại điểm đồng quy, độ lớn và phương chiều được xác định bằng cách tổng hợp dần 2 lực thành phần theo quy tắc hình bình hành.  n R   Fi i 1 XÉT HỆ ĐỒNG QUY PHẲNG
  5. 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỢP LỰC 1.Phương pháp hình học vẽ đa giác lực :  n R   Fi i 1 •Chọn 1 điểm xuất phát O tùy ý •Chọn tỷ lệ xích hợp lý •Từ O vẽ vectơ lực thứ nhất •Từ ngọn vectơ vừa vẽ,ta vẽ vectơ lực thứ 2 •Tiếp tục vẽ nối tiếp cho đến vectơ lực sau cùng •Vectơ khép kính nối điểm O với ngọn của vectơ cuối cùng chính là vectơ hợp lực
  6. 1.Phương pháp hình học vẽ đa giác lực :  2 lực R  F1  F2     F1 R F2 Tam giác lực F1    O R F2 F2 Tứ giác lực    3 lực R  F1  F2  F3   F1 F3 R12 R  ĐA GIÁC LỰC O  F2   F1 F1   R F2 R  Có kết quả nhanh F3  O nhưng mắc sai số ! F3
  7. 2.Phương pháp đại số : dùng hình chiếu Định lý: hình chiếu của lực tổng bằng tổng hình chiếu của các lực thành phần. n   Rx   Fix y i 1    n n  R R   Fi   R y   Fiy Ry Ry   i 1 i 1  n Rx  Rz   Fiz  i 1 O x Rx Rx cos    R  Rx2  R y  Rz2 2 R Ry sin   R
  8. Ví dụ Hãy tìm lực tổng của hệ đồng quy sau bằng hai phương pháp với Fi  i (N) y F3 F1 F4 60 30 x F2 60 F5
  9. Giải bằng phương pháp vẽ đa giác lực 3  5 4 R   Fi i 1  1 5 R 2 y O F3 Dự đoán: R ~6,2 N F1 F4 60 30 x F2 60 F5
  10. Giải bằng phương pháp đại số  F3 x  0 1   F2 x   F2 cos 30  3 F1x   F1 cos 60     2    F3 y   F3  3   F1 y   F2 sin 30  1  F   F sin 60  3  1y 1   2 53 F5 x   F5 sin 60     F4 x   F4  4  2    F   F cos 60   5  F4 y  0  5  5y 5  2 R   Fi y 5 5 3 73 3 1 Rx   Fix   3  4    6,09 i 1 2 2 2 F3 i 1 5 3 1 3 5 F1 R y   Fiy  1  3    0,36 2 2 2 F4 i 1 60 30 x 2 2  R  (6,09)  (0,36)  6,1 F2 60 F5
  11. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦAHỆ LỰC ĐỒNG QUY  n R   Fi  0 i 1
  12. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA HỆ LỰC ĐỒNG QUY Điều kiện hình học: Đa giác lực phải tự khép kính  F1  n Điều kiện đại số: R  Fi  0 O  i 1 Fn n   Rx  0   Fix  0 i 1  n  2 2 2 R  Rx  R y  Rz  0   R y  0   Fiy  0  i 1  n  Rz  0   Fiz  0  i 1 •Tổng hình chiếu các lực lên 3 phương bằng không •3 phương trình cân bằng lực trong không gian 3 ẩn •2 phương trình cân bằng lực trong mặt phẳng  2 ẩn
  13. Vd:Xác định lực căng trong các sợi cáp AB,BC,CB và lực F cần thiết để giữ cân bằng bóng đèn nặng 4 kg như hình .
  14. Giải Nhận xét: Hãy phân tích lực •Nút B:2 ẩn TAB •Nút C 3 ẩn P  4 x9,81  39,24 ( N ) TBC TCD P TBC y    Xét sự cân bằng của nút B: TAB  TBC  P  0 x Các phương trình cân bằng: () TAB  3P   Fx  0  TAB cos 60  TBC cos 30  0   TBC  P  () Fy  0  TAB sin 60  TBC sin 30  P  0 
  15. Giải y TAB x TBC TCD P TBC    Xét sự cân bằng của nút C: TBC  TCD  F  0 Các phương trình cân bằng: ()   Fx  0  TBC cos 30  TCD cos 30  0  () Fy  0  TBC sin 30  TCD sin 30  F  0  TCD  F  TBC  P  39,24 ( N )
  16. Giải Dùng phương pháp hình học Xét sự cân bằng của nút B:    TAB TAB  TBC  P  0 TBC TCD P TBC Hãy vẽ tam giác lực cho nút B Tam giác lực cân nên: TBC  P   TAB  2 P cos 30  3P P  60° TAB 30° 30° TBC
  17.    Giải Xét sự cân bằng của nút C: TBC  TCD  F  0 Hãy vẽ tam giác lực cho nút C TCD F 30° TBC 30° TAB Tam giác lực đều nên: TCD TBC P TBC  TCD  F  TBC  P  39,24 ( N )
  18. Vd: Vật nặng 30kg được treo bởi hai lò xo có độ cứng như hình.Hãy xác định chiều dài ban đầu của mỗi lò xo (khi ta bỏ vật ra). ĐÁP SỐ l AB  0,452m l AC  0,658m
  19.  PA  W Vd: Ba vật A,B,C được giữ cân bằng như  hình vẽ.Hãy xác định góc nghiêng  theo  PB  0,25W các số liệu khác,biết : P  W C
  20. • a/ Xác định các lực căng trong hai sợi dây AB và AC khi vật nặng 20 kg được giữ cân bằng,biết F=300N và d=1m •b/ Vật D nặng 20 kg,nếu lực F=100N tác dụng theo phương ngang tại nút A,hãy xác định khoảng cách d lớn nhất để cho lực trong dây cáp AC bằng không Đáp số: a/ Tac=276N Tab=98,6N
nguon tai.lieu . vn