Xem mẫu

  1. 05/10/2012 Chương 4: Cân bằng của phản ứng tạo phức 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức Phức chất là loại hợp chất sinh ra do ion 4.2. Hằng số bền và hằng số không bền của phức đơn (thường là ion kim loại) gọi là ion trung chất tâm hoá hợp với phân tử hoặc ion khác gọi là 4.3. Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong các phối tử. dung dịch phức chất 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của phức chất Trong dung dịch, ion trung tâm, phối tử, 4.5. Hằng số bền và không bền điều kiện phức chất đều tồn tại riêng lẻ. 4.6. Ứng dụng của phản ứng tạo phức trong hoá Số phối tử liên kết với ion trung tâm gọi là phân tích số phối trí. 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức Phức đơn nhân, đa nhân. • Phức đơn càng, phức càng cua (chất nội phức). HO OH [Ag(NH3)2]+ ; [FeF6]3-; Al CH3 C C CH3 [Fe2(OH)2]4+; [(CN)5Co(CN)Fe(CN)5]6- O N N O O O Phức dị phối (đơn nhân dị phối, đa nhân dị phối). H Ni H OH [Pt(NH3)2Cl2]; [Co(NH3)3(NO2)3] O N N O CH3 C C CH3 SO3Na [(NH3)5CoNH2Co(NH3)5]5+; O Phức đơn càng, phức càng cua (chất nội phức). phức của dimetyl phức của alizarin đỏ S glioxim với Ni với Al(OH)3 1
  2. 05/10/2012 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức Phân loại phức chất Danh pháp: Thứ tự gọi tên: + Phức là cation: gọi tên phối tử theo thứ tự Phức Ion trung tâm Phối tử gốc acid, phân tử, ion trung tâm kèm theo số la 1 Cation kim loại Phân tử vô cơ mã chỉ hoá trị của ion trung tâm. 2 Cation kim loại Anion vô cơ + Phức là anion: gọi tên phối tử theo thứ tự Anion hoặc phân tử gốc acid, phân tử, ion trung tâm kèm theo vần 3 Cation kim loại hữu cơ at. 4.2. Hằng số bền và hằng số không bền của 4.1. Định nghĩa về hợp chất phức phức chất Danh pháp: Giả sử có ion kim loại Mn+ có số phối trí là 6, + Nếu phối tử là gốc acid có oxy thì thêm “o” vào sau ion này sẽ tồn tại trong nước dưới dạng M(H2O)6n+ tên gốc acid. SO42-: sulfato, NO3-: nitrato. Nếu thêm vào dung dịch phối tử L tạo được + Phối tử là gốc halogenua thì thêm “o” vào sau tên phức với cation M: của halogen Cl-: cloro, F-: flouro. + Một số anion khác có tên riêng: NO2-: nitro, OH-: M(H2O)6 + L  ML(H2O)5 + H2O, viết gọn: hydroxo, O2-: oxo M + L  ML β + phối tử là phân tử H2O: aquo, NH3: amin β: là hằng số tạo phức bền của ML hoặc hằng số tạo Co(NH3)62+: hexaamincobalt (II) thành phức ML [Co(NH3)4Cl2]+: diclorotetraamincobalt (III) Co(C2O4)22- : dioxalato cobaltat (II) 2
  3. 05/10/2012 4.2. Hằng số bền và hằng số không bền của Hằng số bền và hằng số không bền của phức có phức chất nhiều phối tử • Nghịch đảo của β là 1/β được gọi là hằng M + L ⇌ ML β1 (1) số không bền K hoặc hằng số phân ly của ML + L ⇌ ML2 β2 (2) phức chất. ML2 + L ⇌ ML3 β3 (3) M + L  ML β ML  M + L K ML3 + L ⇌ ML4 β4 (4) β1; β2; β3; β4: hằng số tạo phức bền từng nấc Hằng số bền và hằng số không bền của phức có Hằng số bền và hằng số không bền của phức có nhiều phối tử nhiều phối tử Cộng (1) và (2): Cộng (1) và (2): M + L ⇌ ML β1 (1) ML ⇌ M + L K1 (1) ML2 ⇌ ML + L K2 (2) ML + L ⇌ ML2 β2 (2) => ML2 ⇌ M + 2L K1, 2 => M + 2L ⇌ ML2 β1, 2 K1, 2: hằng số không bền tổng cộng của nấc 1 và 2 của β1, 2: hằng số tạo phức bền tổng cộng của nấc 1 phức và 2 K1,2= K1.K2 β12= β1.β2 Ki = βi-1 3
  4. 05/10/2012 4.5. Hằng số bền và không bền điều kiện 4.5. Hằng số bền và không bền điều kiện VD: Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung 10−2 – [Mg’] = 108.28 dịch chứa hỗn hợp Mg2+ có nồng độ ban đầu là 10-2M và [Mg′](10−2 + [Mg’]) EDTA (Y4-) có nồng độ ban đầu là 2.10-2M, dung dịch có Giả sử [Mg’]
  5. 05/10/2012 Sự kết tủa phân đoạn Sự kết tủa phân đoạn Cho dung dịch chứa hỗn hợp Cl-10-3M và I- 10-3M. Cho dung dịch chứa ion Al3+ 10-2M. a) Tính nồng độ của ion Ag+ cần phải có trong dung Tính khoảng pH cần phải có trong dung dịch để dịch để bắt đầu có kết tủa và kết tủa hoàn toàn AgCl. có kết tủa Al(OH)3. b) Tính nồng độ của ion Ag+ cần phải có trong dung Biết TAl(OH)3= 10-32.6. Hằng số tạo phức hidroxo dịch để bắt đầu có kết tủa và kết tủa hoàn toàn AgI. của ion Al3+ là 10-5. Hằng số phân li acid HAlO2 là c) Thiết lập khoảng nồng độ của ion Ag+ để có thể 10-13.9. tách 2 ion I- và Cl- ra khỏi nhau. Biết TAgCl= 10-9.75; TAgI = 10-16.1. Bỏ qua sự tạo phức hidroxo của ion Ag+. Sự kết tủa phân đoạn Sự nhiễm bẩn kết tủa và cách loại trừ (TK) Cho dung dịch chứa ion Cd2+ 10-2M. - Sự hấp phụ Tính khoảng pH để kết tủa Cd(OH)2. Biết TCd(OH)2= 10-14. Hằng số tạo phức hidroxo - Nội hấp của ion Cd2+ là 10-7.62. - Kết tủa theo - Cách làm giảm độ nhiễm bẩn 14
  6. 05/10/2012 Chương 6: Cân bằng của phản ứng Ứng dụng của phản ứng kết tủa (TK) oxi hoá – khử - Ứng dụng trong Hoá Phân tích 4.1. Các định nghĩa về chất oxi hoá – khử + Định tính 1 ion bằng phản ứng kết tủa. 4.2. Phương trình Nernst và thế điện cực tiêu chuẩn. 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế cân bằng oxi hoá + Tách phân đoạn bằng 1 ion hoặc 1 nhóm – khử. Thế tiêu chuẩn điều kiện ion. 4.4. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá khử + Định lượng bằng phương pháp khối lượng. 4.5. Điện thế của các hệ oxi hoá khử + Định lượng bằng phương pháp thể tích. 4.6. Chất oxi hoá khử đa bậc - Ứng dụng trong kỹ thuật 4.7. Vận tốc phản ứng. Các yếu tố ảnh hưởng Làm sạch nước hoặc tạo các chất màu vô 4.8. Ứng dụng của phản ứng oxi hoá – khử trong hoá phân tích (TK) cơ… 4.1. Các định nghĩa về chất oxi hoá – khử 4.1. Các định nghĩa về chất oxi hoá – khử - Chất oxi hoá: - Cặp oxi hoá – khử liên hợp Là chất có khả năng nhận electron. Một chất oxi hoá nhận electron tạo thành - Chất khử: chất khử liên hợp với nó. Mỗi cặp oxi hoá – khử Là chất có khả năng nhường electron. liên hợp được biểu diễn (Ox/Kh) bằng phương - Sự oxi hoá: trình: Là sự (quá trình) cho electron của chất khử. Ox + ne ⇌ Kh VD: - Sự khử: Dạng oxi hoá Dạng khử Là sự nhận electron của chất oxi hoá. Zn2+ + 2e ⇌ Zn VD: MnO4 - + 8H+ + 5e ⇌ Mn2+ + 4H O 2 15
  7. 05/10/2012 4.2. Phương trình Nernst và thế điện cực tiêu 4.1. Các định nghĩa về chất oxi hoá – khử chuẩn - Phản ứng oxi hoá – khử: Ox ne Kh Là phản ứng trong đó có sự trao đổi Mạnh Yếu elctron giữa các chất tham gia phản ứng. - Ví dụ phản ứng oxi hoá khử So Quá trình oxi hoá: Zn ⇌ Zn2+ + 2e sánh Quá trình khử: Cu2++ 2e ⇌ Cu Thế Phương trình nernst Không thể xác định Phản ứng oxi hoá khử: Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu được giá trị tuyệt đối Phản ứng oxi hoá khử có thể xảy ra cả trong hệ đồng thể hoặc hệ dị thể. 4.2. Phương trình Nernst và thế điện cực tiêu Sơ đồ pin điện để xác định thế điện cực của 1 chuẩn cặp oxi hoá – khử Điện cực Hidro tiêu chuẩn Epin = Ephải (+) – Etrái(-) 16
nguon tai.lieu . vn