Xem mẫu

  1. Châu Nam Cực - Thánh địa của băng Châu Nam Cực còn được gọi là châu lục thứ 5 trên thế giới và cũng là châu lục lớn nhất. Mảnh đất quanh năm băng tuyết phủ kín này lại ẩn chứa những vẻ đẹp diệu kỳ qua ống kính của các nhiếp ảnh gia. Những thảm băng tuyết do gió tạo nên như thế này ở vùng đất Victoria thuộc Nam Cực trải dài hàng trăm dặm hoang vu. Khu vực này còn ít mưa hơn hầu hết các s
  2. Rìa mép của một tảng băng khổng lồ đang trôi tại khu vực Drake Passage, Nam Cực. Một số nơi thuộc châu lục này đã không có một giọt mưa nào trong suốt 100 năm qua. Vì thế nó còn được gọi bằng cái tên là "sa mạc đông lạnh". Ảnh John Eastcott và Yva Momatiuk.
  3. Những dãy núi chạy ngoằn nghèo như mình rắn. Ảnh Gordon Wiltsie. Những vách đá lởm chởm được tuyết bao phủ này chính là vẻ đẹp của Queen Maud nằm ở phần trung tâm Nam Cực. Vùng đất này được biết đến lần đầu tiên là vào
  4. năm 1820. Ảnh Gordon Wiltsie. Nhũ băng treo lơ lửng ở rìa mép của một tảng băng trôi trong vùng biển thuộc Nam Cực. Nam Cực là châu lục thứ 5 và cũng là châu lục lớn nhất trên thế giới với diện tích vào khoảng 14.245.000 km2 gồm chủ yếu là các sông băng, núi băng và các khu vực có băng tuyết. Chỉ có 5% diện tích là không bị đóng băng. Ảnh Ralph Lee Hopkins.
  5. Núi Melbourne nằm ở giữ khu vực đồng bằng của Nam Cực với độ cao 2.732m. Nó thực chất là một núi lửa vẫn còn hoạt động với các đợt thức giấc gần đây hồi thế kỷ 18, 19. Ở Nam Cực còn khoảng hơn 30 ngọn núi lửa khác gồm cả đang và đã ngừng hoạt động. Ảnh Michael Van Woert.
  6. Một ngọn tháp băng hùng vĩ được bàn tay tự nhi ên tạc lên ở Nam Cực. Các rìa mép của những dải băng thường bị nứt gãy và trôi nổi như những tảng băng trôi đã tạo lên những vách núi như thế này. Ảnh Ralph Lee Hopkins.
nguon tai.lieu . vn