Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI PHÂN LOẠI RÁC CỦA NGƯỜI DÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 8, TP.HCM Lê Ái Tâm1*, Nguyễn Thị Hồng Nhung1, Hồ Hữu Lộc2 1 Khoa Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 2 Viện Kỹ thuật Công nghệ cao NTT, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành *Tác giả liên lạc: aitam2712@gmail.com (Ngày nhận bài: 05/7/2018; Ngày duyệt đăng: 15/9/2018) TÓM TẮT Do sự phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ngày càng gia tăng trong những năm qua, việc phát triển các chương trình phân loại chất thải sinh hoạt là một sự cấp thiết để giải quyết vấn đề lớn này. Mặc dù các nghiên cứu trước đây đã cố gắng giải thích hành vi lãng phí từ động lực xã hội và tâm lý, có rất ít sự đánh giá về tác động của nhận thức cá nhân và kinh nghiệm quá khứ để hình thành ý định cùng hành vi phân loại chất thải. Mục đích của nghiên cứu này là để điều tra các yếu tố chính quyết định sự ảnh hưởng đến ý định và hành vi cách xử lý rác thải sinh hoạt theo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và dựa vào mô hình TPB. Kết quả bước đầu cho thấy các yếu tố như thái độ, định nghĩa xã hội, nhận thức ảnh hưởng đến hành vi thực tế của người dân, và thái độ ảnh hưởng mạnh đến mức độ phân loại rác thải của cư dân quận 8. Từ khóa: Áp lực xã hội, hành vi phân loại chất thải, nhận thức, quận 8, tách rác sinh hoạt. FACTORS AFFECTING HOUSEHOLD WASTE SEPARATION BEHAVIOUR OF CITIZEN IN DISTRICT 8, HO CHI MINH CITY Le Ai Tam1*, Nguyen Thi Hong Nhung1, Ho Huu Loc2 1 Faculty of Biotechnology and Environment, Nguyen Tat Thanh University 2 NTT Institute of Hi-Technology, Nguyen Tat Thanh University *Corresponding Author: aitam2712@gmail.com ABSTRACT Due to the increasing waste generation over the years, development of household waste separation programs is an urgent need for addressing this major problem. Although past studies have tried to explain the waste behavior from social and psychological motivations, there is little understanding as to the impact of individual moral obligation and past experience on forming waste separating intention. The aim of this study is to investigate key determinants influencing household waste separation intention and behavior by EFA method and the TPB model. The initial results showed that factors such as attitudes, social definitions, perception affect the actual behavior of the people, and the attitudes have a strong impact on the level of behavior trash classifying of district 8 residents. Keywords: Cognitive, district 8, household waste separation, social pressure, waste classification behavior. GIỚI THIỆU tăng, theo báo cáo hiện trạng môi trường Do sự phát triển của đô thị hóa công (2016) thì tỷ lệ CTR đô thị phát sinh từ nghiệp hóa dẫn đến sự gia tăng nhu cầu sử 2011 đến 2015 tăng trung bình 12%. Bên dụng của người dân đều này đã làm khối cạnh đó, công tác quản lý CTR bao gồm lượng chất thải rắn (CTR) ngày càng gia thu gom, và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 7
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 (CTRSH) đã và đang diễn ra theo phương quan để đề ra các chính sách chưa thực sự pháp truyền thống (thu gom rồi chôn lấp). hiệu quả và phù hợp với thực tế. Việc tìm Điều này làm chậm quá trình phân hủy các hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi thành phần của rác gây mùi hôi thối và là thực hiện phân loại rác với hướng tiếp cận nguồn gốc ô nhiễm môi trường, phát sinh từ quan điểm người dân dựa trên mô hình các dịch bệnh. Do nhu cầu giải quyết vấn TPB để nắm bắt được những vấn đề quan đề về quỹ đất ngày càng thu hẹp và lượng trọng nào sẽ ảnh hưởng đến hành vi thực chất thải rắn ngày càng gia tăng thì việc hiện của người dân và từ những sự khó thu gom và xử lý CTRSH tại nguồn cho khăn thực tế mà người dân nêu ra đề xuất các hộ gia đình cần được cải thiện để đạt những giải pháp phù hợp là một hướng đi hiệu quả cao trong khi đó những thành mới. Chính vì lý do đó, tác giả đã triển khai phần này lại chính là nguồn nguyên liệu đề tài với mục đích tìm hiểu những nguyên dồi dào cho các nhà máy sản xuất phân nhân quan trọng nhất gây ảnh hưởng đến comspost, ngoài ra còn là nguồn nguyên người dân và đề ra những giải quyết phù liệu dồi dào để tạo ra năng lượng và các hợp và hiệu quả hơn. sản phẩm khác. Theo một số bài báo ở Việt Nam đã đánh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU giá TP.HCM và Hà Nội đã triển khai thực Lý thuyết hành vi dự định hiện thí điểm phân loại chất thải rắn sinh Lý thuyết hành vi dự định (TPB) được hoạt tại nguồn. Tuy nhiên, kết quả thực Ajzen (1991) xây dựng từ lý thuyết gốc hiện không được khả thi. Nhiều ý kiến cho của lý thuyết hành động hợp lý (TRA). rằng việc triển khai phân loại rác tại nguồn Theo một số nghiên cứu thực nghiệm ở không được thành công vì chưa có tính bền Việt Nam và nghiên cứu của Hansen vững trong chính sách, việc tổ chức thiếu (2004) đã cho thấy sự phù hợp trong việc đồng bộ không phù hợp do chưa có chuẫn áp dụng mô hình TPB nhằm tìm hiểu bị kĩ càng trước khi triển khai và yếu tố những tác động đến hành vi và dự đoán ý gây ảnh hưởng nhất đó là do ý thức về các định của người dân tốt hơn so với mô hình vấn đề bảo vệ môi trường của người dân TRA, như đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chưa cao. Người dân vẫn thật sự chưa hiểu ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu tầm quan trọng và những lợi ích của phân dùng hay đánh giá các yếu tố ảnh hưởng loại rác tại nguồn mang lại, chính vì đều đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện đó đã gây rất nhiều khó khăn trong việc của cư dân TP.HCM. Dựa trên những triển khai chính sách của các nhà quản lý nghiên cứu đó ta có thể thấy ý định là nhân môi trường. Chính lẽ đó việc phân loại tố thúc đẩy cơ bản của hành vi và ý định sẽ CTR tại nguồn được xem là hướng đi tất bị dẫn dắt bởi ba tiền tố cơ bản là thái độ, yếu nếu chúng ta muốn giải quyết triệt để chuẩn chủ quan và nhận thức hành vi. của các vấn đề môi trường CTR phát sinh Thái độ đối với việc phân loại rác: Là và tận dụng được tài nguyên “rác”, nên “đánh giá của một cá nhân về kết quả thu được triển khai kịp thời để giải quyết được từ việc thực hiện một hành vi” mức những bất cập nêu trên. độ mà người dân đánh giá việc phân loại Đề tài về phân loại rác không phải là một rác tại nguồn là có ích hay không và thể đề tài mới như áp dụng mô hình DPSIR, hiện ý kiến của người dân về phương thức mô hình SWOT và một số mô hình khác quản lý của chính quyền hiện nay ra sao. để đánh giá hiện trạng quản lý CTR ở Việt Áp lực xã hội: Thể hiện ý kiến, hành vi của Nam hay đánh giá xây dựng các mô hình gia đình, bạn bè và đồng nghiệp và những phân loại rác tại nguồn nhưng điểm chung tác động của xã hội có thể ảnh hưởng đến có thể nhận thấy rằng việc sử dụng các mô hành vi phân loại rác của người dân không. hình trên chỉ dựa trên quan điểm ý chí chủ Nhận thức đối với hành vi: Là những nhận 8
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 định của cá nhân về việc phân loại rác tại định phân loại rác của người dân tác động nguồn ra sao và những khó khăn khi thực đến hành vi ra sao. Các giả thuyết nghiên hiện hành vi. cứu gồm: Mô hình nghiên cứu đề xuất X: Thái độ của người dân sẽ ảnh hưởng Mô hình nghiên cứu đề xuất là mô hình dương đối với hành vi phân loại rác được sử dụng dựa trên nền tảng mô hình Y: Chuẩn chủ quan ảnh hưởng dương đối TPB. Trong đó sẽ có 3 nhân tố chính ảnh với hành vi phân loại rác hưởng chính đến hành vi thực tế về việc Z: Nhận thức những lợi ích ảnh hưởng phân loại rác tại nguồn của người dân là dương đến hành vi phân loại rác thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức. Từ 3 giả thuyết này ta có được mô hình Nghiên cứu này cũng sẽ xem xét những ý nghiên cứu sau đây. Hình 1. Mô hình nghiên cứu Nghiên cứu sẽ được tiến hành qua 2 giai Nghiên cứu định lượng chính thức: Được đoạn: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu thực hiện bằng phương pháp định lượng định lượng, trong đó: thông qua khảo sát thực tế bằng bảng hỏi Nghiên cứu định tính sơ bộ: Dựa trên trong 16 phường của quận 8. Thời gian thang đo sơ bộ, tiến hành hỏi ý kiến thực hiện trong 4 tháng (cuối tháng chuyên gia để chỉnh sửa và bổ sung các câu 12/2017 đến 4/2018). Số lượng mẫu dự hỏi cho phù hợp. Sau đó, khảo sát thử 10 kiến là 300 mẫu. Tuy nhiên, số lượng mẫu người dân nhằm điều chỉnh câu hỏi và từ thu được là 274 mẫu, trong đó có 24 mẫu ngữ phù hợp hơn. Cuối cùng là chỉnh sửa bị loại vì trả lời thiếu thông tin và câu trả hoàn thiện bảng hỏi bao gồm 32 biến quan lời không đạt yêu cầu. Mẫu được chọn sát, sử dụng thang đo Likert năm điểm (1: theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi Hoàn toàn không đồng ý đến 5: Hoàn toàn xác suất. Thang đo được kiểm định, đánh đồng ý) được hình thành trước khi thực giá sơ bộ bằng phương pháp EFA, hiện khảo sát chính thức. Cronbach’s Alpha. Bảng 1. Thống kê mô tả mẫu khảo sát Thông tin Tỷ lệ Thông tin Tỷ lệ Giới tính Nhân viên - Công nhân 14% Nam 37.6% Giáo viên 1% Nữ 62.4% Kinh doanh 2% Độ tuổi Nội trợ 1% Đang đi học (10 – 22 tuổi) 30% Lao động tự do 4% Lao động (23 – 60 tuổi) 66% Trình độ học vấn Trên 60 tuổi 4% Dưới THPT 42% Nghề nghiệp Cao đẳng – TC nghề 14% Học sinh – Sinh viên 30% Đại học 40% Buôn bán 29% Trên đại học 4% Viên chức – công chức 16% 9
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 Phường Phường 1 5.6% Phường 9 4.4% Phường 2 11.2% Phường 10 6.4% Phường 3 6.8% Phường 11 5.2% Phường 4 10% Phường 12 4.8% Phường 5 6.4% Phường 13 5.2% Phường 6 7.2% Phường 14 5.6% Phường 7 4.8% Phường 15 5.2% Phường 8 5.2% Phường 16 6% KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Alpha α) và hệ số tương quan biến tổng Phân tích nhân tố khám phá (Item total correlation) dựa vào tiêu chuẩn Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc đánh giá thang đo theo Nunnally & lập gồm 25 biến quan sát. Tuy nhiên, rong Burnstein (1994) và Hoàng Trọng (2005); quá trình phân tích Cronbach’s alpha, yếu Nguyễn Đình Thọ (2011) với 0,6 ≤ α ≤ tố thái độ của người dân về PLRTN nhận 0,95 tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu thức của người dân trong vấn đề PLRTN, cầu. Sử dụng phép trích Principal ảnh hưởng của xã hội đến hành vi PLRTN. Component, phép quay Varimax ta ra Kết quả kiểm tra độ tin cậy (Cronbach’s được 3 nhân tố khám phá. Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố cho các biến độc lập Rotated Component Matrixa Biến quan sát Component 1 2 3 Y6 .773 Y5 .723 Y3 .722 Y4 .703 Y1 .695 Y7 .685 Y2 .641 Z2 .796 Z3 .771 Z1 .759 Z4 .749 Z9 .738 Z8 .609 X1 .829 X2 .798 X3 .777 X4 .739 Cronbach’s alpha 0.845 0.835 0.825 Kế đến, thực hiện phân tích cho nhân tố (0.837) với sig = 0.000 và tổng phương sait hành vi với 5 biến quan sát có Cronbach’s rích là 58.916%. alpha = 0.825>0.6. Sử dụng phép trích Phân tích ý nghĩa nhân tố Principal Component, phép quay Nhân tố thứ nhất (X), bao gồm 4 biến quan Varimax. Kết quả hệ số KMO đạt yêu cầu sát: Sự thích thú trước các hoạt động tuyên 10
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 truyền (X1); việc phân loại về việc cần và sự khó khăn trong quá trình thực hiện thiết (X2); việc phân loại rác là việc của cá hành vi phân loại rác của hành vi phân loại nhân (X3) và việc phân loại rác là việc rác tại nguồn; nhàm chán (X4); Y: Những tác nhân bên ngoài sẽ làm ảnh Nhân tố thứ hai (Y), bao gồm 7 biến quan hưởng đến hành vi phân loại rác rác tại sát: Các tác động ảnh hưởng đến hành vi nguồn; phân loại rác của người dân gồm: Cơ quan, Z: Quan ngại của người dân về mặt thời trường học (Y1); hoạt động tuyên truyền gian, kinh phí, không gian sống và những của chính quyền địa phương (Y2); phương cảm nhận của người dân về các hoạt động tiện truyền thông (Y3); người thân bạn bè tuyên truyền tại địa phương; (Y4); quy định xử phạt của chính quyền Vì vậy, việc áp dụng mô hình TPB dựa (X5); trào lưu/phong trào (X6) và sự giám trên các giả thuyết X,Y, Z hoàn toàn đúng sát nhắc nhở của chính quyền (X7); trong nghiên cứu hành vi phân loại rác của Nhân tố thứ ba (Z), bao gồm 6 biến quan người dân. sát: Việc phân loại rác gây tốn nhiều chi Phân tích hồi quy và sự tương quan phí (Z1); việc phân loại tốn nhiều diện tích Kết quả phân tích hồi quy ta có: (Z2); việc phân loại tốn nhiều thời gian R2 hiệu chỉnh = 0.677, nghĩa là phần biến (Z3); việc tham gia các chương trình là thiên của biến phụ thuộc Hành vi được giải việc tốn thời gian(Z4); việc phân loại rác thích bởi các biến độc lập là 67.7%. Kiểm là do ý thức người dân (Z9), hoạt động định F với chỉ số sig = 0.000, mô hình tuyên truyền tại địa phương chưa hiệu quả nghiên cứu là phù hợp và có ý nghĩa. (Z8). Dựa vào bảng 3 cho thấy cả ba nhân tố Như vậy, các giả thuyết nghiên cứu được khảo sát đều có mối quan hệ dương với yếu điều chỉnh sau EFA như sau: tố hành vi thực tế. Do đó, các giả thuyết X: Thái độ của người dân về các hoạt động X,Y, Z phù hợp trong nghiên cứu này. của chính quyền, về hành động thiết thực Bảng 3. Kết quả phân tích hồi quy – hành vi thực tế Coefficientsa Model Unstandardized Standardized T Sig. Coefficients Coefficients B Std. Error Beta (Constant) -.021 .137 -.155 .877 F_Y .278 .024 .414 11.501 .000 1 F_Z .328 .027 .438 12.140 .000 F_X .335 .022 .547 15.145 .000 Với nhân tố X tác động lớn nhất bao gồm đó, UBND quận 8 cần đẩy mạnh hoạt động các ý: Sự thích thú trước các hoạt động tuyên truyền hơn, bên cạnh đó việc tổ chức tuyên truyền (X1); việc phân loại về việc các hoạt động tuyên truyền cần được xây cần thiết (X2); việc phân loại rác là việc dựng kế hoạch hợp lý nhằm làm tăng sự của cá nhân (X3) và việc phân loại rác là thích thú của người dân đến các hoạt động việc nhàm chán (X4) cho thấy rằng: Việc tuyên truyền và phải gồm việc làm rõ ý thực hiện các hoạt động tuyên truyền, vận nghĩa và những lợi ích công nghệ về sau động hiện nay ở quận 8 diễn ra tương đối khi rác thải được phân loại tại nguồn. yếu, vấn đề về phân loại rác tại nguồn vẫn Với nhân tố Y cũng là một nhân tố ảnh chưa được chú trọng chính điều này đã làm hưởng tích cực đến hành vi phân loại rác ảnh hưởng đến suy nghĩ của người dân tại nguồn. Nhân tố Y bao gồm các yếu tố: trong vấn đề về phân loại rác. Chính vì lẽ Các tác động ảnh hưởng đến hành vi phân 11
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 loại rác của người dân gồm: Cơ quan, rằng việc phân loại rác sẽ gây tốn quá trường học (Y1); hoạt động tuyên truyền nhiều thời gian điều này được giải thích là của chính quyền địa phương (Y2); phương do thông tin và hướng dẫn của chính quyền tiện truyền thông (Y3); người thân bạn bè về công tác phân loại chưa tốt, nên hầu hết (Y4); quy định xử phạt của chính quyền người dân còn lúng túng trong việc phân (Y5); trào lưu/phong trào (Y6) và sự giám loại hay chọn lựa loại đúng để bỏ vào sát nhắc nhở của chính quyền (Y7) ta nhận thùng thích hợp, từ đó gây ra sự phiền hà thấy rằng: nhẹ cho quá trình phân loại và ảnh hưởng Việc triển khai tuyên truyền hoạt động đến hành vi thực hiện phân loại. phân loại rác tại nguồng ở các khu vực làm Cũng qua đó người dân cho rằng việc phân việc như cơ quan, trường học cũng như loại rác sẽ làm tăng chi phí sinh hoạt và tốn đẩy mạnh việc tuyên truyền trên các nhiều diện tích sống của họ, theo một số ý phương tiện truyền thông như kênh TV, kiến của người dân thì thông thường nhà báo, mạng xã hội cũng được chú trọng. họ chỉ có 1 thùng rác chiếm không nhiều Bên cạnh đó, trong các hoạt động cộng diện tích tuy nhiên nếu phải phân loại rác đồng cụ thể là hoạt động phân loại rác tại thì họ phải tốn 2-3 thùng rác đều này làm nguồn ta có thể thấy phần lớn nguời dân tốn diện tích nhà ở và họ phải chi ra thường có “tâm lý đám đông” do đó việc khoảng tiền cho việc mua thùng rác. Bên chính quyền địa phương phối hợp với cạnh đó, mỗi tháng họ phải chi trả cho 3 những người thường gây ảnh hưởng lớn cuộn bịch nilon đựng rác giá dao động đến cộng đồng như cha sứ, nhà sư, ca sĩ,... khoảng 27.000-30.000 đồng/bịch vậy nếu nhằm làm nổi bật lên ý nghĩa thiết thực của khi áp dụng phân loại rác thì chi phí này sẽ phân loại rác từ đó đưa việc phân loại rác tăng hơn. Tuy chi phí tăng thêm không gần đến người dân hơn và từ từ hình thói nhiều nhưng đây cũng là trở ngại lớn trong quen phân loại rác. quá trình phân loại rác của người dân. Dựa trên nhân tố trên ta có thể thấy việc Cuối cùng, theo người dân cho thấy họ giám sát, xử phạt của chính quyền địa cảm thấy việc tham gia hoạt động tuyên phương cũng tác động đến hành vi phân truyền và cảm nhận của họ về các hoạt loại rác của người dân. Do đó, các nhà động đó chưa hiệu quả đây điều này giải quản lý cần đưa ra những quy định cụ thể thích công tác thực hiện tuyên truyền của hơn và cần nêu ra rõ trách nhiệm của từng địa phương còn rất yếu kém và chưa được cá nhân tổ chức liên quan. Bên cạnh đó cần đầu tư kỹ lưỡng. lập ra tổ chuyên giám sát các hoạt động Từ các yếu tố trên có thể thấy phải phát PLRTN của người dân và thực hiện xử triển chính sách theo định hướng rõ ràng: phạt đối với các hộ không thực hiện. Việc Thứ nhất, việc triển khai lồng ghép việc bắt buộc này có thể sẽ tạo nên thói quen giảng dạy và các hoạt động ngoại khóa về thực hiện PLRTN đối với các hộ dân. phân loại rác tại nguồn ở các khu vực Qua phân tích cũng cho thấy, biến Z cũng trường học. Ngoài ra, triển khai phân loại ảnh hưởng khá lớn đến hành vi phân loại rác tại nguồn theo UBND các quận huyện của người dân. Biến Z bao gồm: Việc phân cần triển khai kế hoạch phân loại chất thải loại rác gây tốn nhiều chi phí (Z1); việc rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phân loại tốn nhiều diện tích (Z2); việc phố giai đoạn 2017 – 2020 theo lộ trình, phân loại tốn nhiều thời gian (Z3); việc chọn điểm và mở rộng phạm vi thực hiện, tham gia các chương trình là việc tốn thời đảm bảo kết nối với hệ thống thu gom, vận gian(Z4); việc phân loại rác là do ý thức chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn. người dân (Z9), Hoạt động tuyên truyền tại Đồng thời, tập trung triển khai thực hiện địa phương chưa hiệu quả (Z8). Như vậy đối với các trung tâm thương mại, siêu thị, có thể thấy được là: Đa số người dân cho chợ, nhà hàng, trường học, cơ quan, bệnh 12
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 4 (3), 2018 viện, chung cư và các khu dân cư. Những Thứ ba, theo các chính sách đã đề ra như điều này nhằm giúp học sinh và người dân Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 gần gũi và hiểu hơn về lợi ích cũng như và Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày hướng dẫn thực hiện phân loại rác. 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất Thứ hai, thay vì dựa trên các mô hình triển thải và phế liệu các chính sách trên vẫn khai thực hiện chương trình cung cấp miễn chưa mang tính bắt buộc, cụ thể và các quy phí túi đựng rác, thùng rác, tờ rơi tuyên định về xử phạt về phân loại rác tại nguồn truyền, đến người dân thường những vẫn chưa được giám sát và xử lý chặt chẽ. khoản này dựa trên sự hỗ trợ của Nhà Do đó, các nhà quản lý cần đưa ra những nước, tuy nhiên việc triển khai này chỉ quy định cụ thể hơn và cần nêu rõ trách nhằm giúp tạo dựng thói quen phân loại nhiệm của từng cá nhân tổ chức liên quan. rác chứ không mang tính chất lâu dài. Bên cạnh đó cần lập ra tổ chuyên giám sát Chính quyền có thể sử dụng việc “trao đổi” các hoạt động phân loại rác tại nguồn của chẳng hạn như người dân sẽ trao đổi rác tái người dân và thực hiện xử phạt đối với các chế để đổi lấy túi đựng rác, đây là biện hộ không thực hiện. Việc bắt buộc này có pháp nhằm làm giảm chi phí hỗ trợ và làm thể sẽ tạo nên thói quen thực hiện phân loại tăng tính lâu dài trong quá trình triển khai. rác tại nguồn đối với các hộ dân. TÀI LIỆU THAM KHẢO AJZEN, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes. 50(2): 179-211. BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (2016). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 - chuyên đề môi trường đô thị. Hà Nội. GIANG, L. T. (2012). Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn có phân loại tại nguồn và xây dựng mô hình thu gom hợp lý cho đô thị loại 1. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. HÀ NGỌC THẮNG. (2017). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Kinh tế và Kinh doanh. 32. HÀ NGỌC THẮNG VÀ NGUYỄN THÀNH ĐỘ (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Kinh tế và Kinh doanh. tập 32 21-22. HANSEN, T., MØLLER JENSEN, J., & STUBBE SOLGAARD,H., (2004). Predicting online grocery buying intention: A comparison of the theory of reasoned action and the theory of planned behavior. International journal of information management. 24: 539-550. NGUYỄN TIẾN DŨNG, PHẠM NGỌC TRÂM ANH VÀ PHẠM TIẾN MINH. (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bảo hiểm hưu trí tự nguyện của cư dân TP.HCM. Tạp chí Phát triển Khoa học & Kỹ thuật. 18. THANH, B. P. P. VÀ N. T. Á. LINH (2016). Nghiên cứu đề xuất mô hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn cho các hộ gia đình ở phường Hiệp An. Tạp chí Khoa học TDMU, số 3 (28) – 2016. TRẦN THỊ LAM PHƯƠNG VÀ PHẠM NGỌC THÚY (2011). Yếu tố tác động ý định chia sẻ tri thức của bác sĩ trong bênh viện. Tạp chí Phát triển Khoa học & Kỹ thuật. 14. 13
nguon tai.lieu . vn