Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam TỈNH NINH THUẬN 181. Nguồn Tân Mỹ Vị trí. Xã Tân Sơn, huyện Ninh Sơn. Từ thị xã Phan Rang theo quốc lộ 20 (Phan Rang _ Đà Lạt) đi về phía tây đến km 35 rồi rẽ trái theo đường đất độ 4 km thì đến. j = 11046’01" ;l = 108044’15". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành mạch trào tại 2 điểm. ĐL1 nằm ở phía đông nam chân núi Hòn Bà. Nước chảy lên từ lớp đất phủ tạo thành một con suối nhỏ có nước quanh năm, lưu lượng 2,2 l/s. Điểm 2 nằm cách điểm 1 khoảng 700 m về phía tây bắc. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá granit với lưu lượng 0,9 l/s, nhiệt độ 420C. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của C.Madrolle năm 1923 dưới tên gọi "Nguồn Tom Gong". Đến năm 1931 được tác giả chính xác hoá lại là "Nguồn Xom Gong" (28). Năm 1928 được F.Blondel đưa lên bản đồ địa chất 1:100.000 tờ Cam Ranh và đặt tên là "Nguồn Tân Mỹ" (3). Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích (14). Sau năm 1975 nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Năm 1996 Liên đoàn ĐCTV miền Nam đã khoan một lỗ khoan sâu 32,5 m vào đới phá huỷ của đá granit, gặp NK trào dâng cao trên mặt đất 0,4m. Trữ lượng được duyệt cấp B=723m3/mg; cấp C1=331m3/mg. Tính chất lý _ hoá. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (16/3/57) Mẫu 2 (22/7/96) Mẫu 3 (19/7/96) LK tích LK Viện Pasteur SG QUATEST
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Viện Pasteur NT Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi trong, không mùi, vị nhạt nhạt lý T = 500C T = 490C T = 490C pH 7,1 8,9 7,3 Cặn khô,mg/l 485,5 450 484 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 464,8 76,2 402,6 6,60 415,0 6,800 CO32- Cl- Vết 16,3 0,46 6,3 0,178
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Vết SiO32- 96,5 2,54 3,0 0,06 10,5 0,219 PO43- 5,4 0,17 0 0,03 F- 5,0 0,26 4,1 0,22 5,1 0,268 Cộng 571,7 10,59 426,0 7,34 436,93 7,465 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 195,7 8,51 156,0 6,8 152,0 6,610 K+ 9,9 0,25 8,4 0,2 10,9 0,279 Ca2+ 15,9 0,80 4,0 0,2 6,2 0,309 Mg2+ 1,2 1,00 1,5 0,12 0,87 0,072
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Fe2+ 0,2 0,01 Al3+ 0,1 0,01 Cộng 223,0 10,57 169,9 7,32 170,0 7,273 Các hợp phần H2SiO3 = 70 H2SiO3 = 96 khác, mg/l H2S = 0,02 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic _ fluor, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Công ty Tân Mỹ Á đã đặt ống dẫn từ lỗ khoan ra quốc lộ 2 để phục vụ du lịch vãng lai. Lưu lượng tự chảy ở cuối đường ống 5,5 l/s. Chuẩn bị xây dựng cơ sở đóng chai và chữa bệnh tại nguồn (1998). 182. Nguồn Nhị Hà Vị trí. Xã Nhị Hà, huyện Ninh Phước. Từ thị xã Phan Rang theo quốc lộ 1 đi về phía nam khoảng 15 km đến Quán Thẻ thì rẽ phải theo đường ô tô đi theo hướng
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam tây bắc chừng 5,5 km đến khu kinh tế Nhị Hà. Nguồn nước nằm cách khu kinh tế mới 1,5 km về phía tây bắc. j = 11032’20" ; l = 108052’0146". Dạng xuất lộ. Nước lộ trên thềm bậc 1 của sông, sát mép sông tạo thành một hố tròn đường kính 1,7m, sâu 15 cm. Trên sườn dốc lộ đá granit. Lưu lượng lớn nhất 1,2 l/s. Lịch sử. Đoàn 705 đã đến khảo sát năm 1984. Tính chất lý _ hoá. Mẫu được phân tích ngày 4/4/84 tại Liên đoàn ĐCTVMN. Tính chất vật lý. Màu: trong Vị: Nhạt Mùi: H2S Nhịêt độ: 360C PH = 7,4 Độ khoáng hoá: 440,6 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mge/l mg/l HCO3- Na + 254,00 4,26 132,00 5,735 CO32- K+ 0,07 0,02
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- Ca2+ 51,00 1,44 120 0,06 SO42- Mg2+ 170 0,140 NO 2 - NH 4 + NO 3 - Fe2+ 4,6 0,01 Cộng 310.30 6,01 Cộng 134,9 5,935 Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 29,24 (H2SiO3 = 38) Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất ấm. Xếp loại. Nước ấm TỈNH BÌNH THUẬN 183. Nguồn Vĩnh Hảo
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Vị trí. Xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong. Từ huyện lỵ Tuy Phong theo quốc lộ 1 đI về phía bắc độ 7 km, sau khi vượt đčo yên ngựa qua núi Tào thì rẽ trái theo con đường nhánh đi khoảng 1,5 km thì sẽ đến Nhà máy nước suối Vĩnh Hảo. Nguồn nước nằm ngay trong khuôn viên nhà máy. j = 11016’25" ;l = 108044’02". Dạng xuất lộ. Nguồn nước được khai thác lộ bởi một chùm 3 lỗ khoan nông đặt cạnh nhau ký hiệu VH1 với lưu lượng tự chảy khoảng 3m3/h. NK cũng được phát hiện trong một số lỗ khoan thăm dò ở cách giếng khai thác 200 _ 1000m về phía đông và đông nam. Lịch sử. Từ thời xa xưa dân bản địa (người Chăm) đã biết đến nguồn nước này và dùng nó vào việc thờ cúng thần linh. Dưới thời Pháp thuộc, năm 1910 bác sĩ người Pháp Gabriel Lambert đã lấy mẫu phân tích khá toàn diện và kết luận: đây là nước khoáng bicarbonat natri, có thể uống chữa bệnh giống như nước khoáng Vals và Vichy của Pháp (2). Năm 1928 Công ty nghiên cứu nước khoáng Vĩnh Hảo được thành lập và bắt đầu xây dựng nhà máy đóng chai NK ở đây (chính 3 lỗ khoan khai thác kể trên đã được thi công từ thời kỳ đó). Nhưng đến năm 1932, khi nhà máy mới khai trương thì liền bị một cơn bão lớn phá huỷ hoàn toàn. Mãi đến năm 1937 Công ty vô danh khai thác nước khoáng Vĩnh Hảo mới đầu tư xây dựng lại cơ sở đóng chai và trong khoảng thời gian 1937 _ 1943 đã đưa ra thị trường mỗi năm từ 25.000 đến 93.000 lít. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 _ 1954) việc khai NK bị đěnh đốn hoàn toàn. Sang năm 1956 Viện Pas teur Sài Gòn mới trở lại lấy 3 mẫu phân tích để chuẩn bị cho Công ty hợp doanh Vĩnh Hảo khôI phục lạI nh à máy vào năm vào năm 1958. Nhưng việc sản xuất cũng chỉ kéo dài đến năm 1972, sau đó phải đěnh chỉ do chiến tranh ngày càng ác liệt.
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giảI phóng Xí nghiệp quốc doanh suối khoáng Vĩnh Hảo được thành lập và bắt tay vào việc phục hồi cơ sở đóng chai. Trong thời gian đầu xí nghiệp sản xuất được từ 0,5 đến 2 triệu lít/năm, về sau tăng lên 3 triệu (1994) và 9 triệu l/năm (1995). Đồng thời với việc đóng chai, nguồn nước còn được sử dụng để nuôi tảo Spirulina platensis, đạt sản lượng 2_3 nghìn kg/năm (sản phẩm khô). Cũng từ sau ngày giải phóng nhiều đơn vị địa chất, y tế trong nước và nước ngoài đã đến nghiên cứu khá thường xuyên. Trong những năm 1986 _ 1990 Đŕon 705 đã khoan 2 lỗ khoan tìm kiếm số 711 (sâu 71 m) và 711A (51,55m) nhằm đánh giá trữ lượng mỏ NK phục vụ yêu cầu mở rộng công suất khai thác của nhà máy đóng chai và phát triển cơ sở nuôi tảo. Cả 2 lỗ khoan đều gặp NK với nhiệt độ 31,5 0C, độ khoáng hoá 2,9 _ 3,8g/l, thành phần bicrbonat natri. Kết quả bơm nước thí nghiệm ở 2 lỗ khoan đạt tỉ lưu lượng 0,0012 _ 0,0013 l/sm. Năm 1989 Xí nghiệp nước suối Vĩnh Hảo yêu cầu khoan thêm 3 lỗ khoan khai thác VH2 (20m), LK 1 (20m) và 711B (30m). Năm 1998 trên cơ sở tài liệu quan trắc động thái và phân tích mẫu nước từ các lỗ khoan khai thác, Công ty cổ phần nước suối Vĩnh Hảo đã lập báo cáo đánh giá trữ lượng mỏ NK trình Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước xét duyệt. Kết quả được duyệt là: cấp B = 108,7m3/ng; cấp C1 = 78 m3/ng. Tính chất lý _ hoá. Chỉ tiêu Mẫu 1 (26/11/56) Mẫu 2 (17/11/83) Mẫu 3 (2/1/98) phân tích LK LK VH1 LK 711B LK VH1 Viện Pasteur SG Viện Pasteur NT
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Sở ĐC Tiệp Khắc Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi, trong, không mùi, vị lợ vị lợ lợ lý T = 360C T = 35,50C T = 35,40C pH 6,7 6,7 7,1 Cặn 2348 484 khô,mg/l Độ khoáng 3515,28 hoá,mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 2584,0 42,38 2445,64 40,080 2628,0 43,08 CO32- 0 0
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- 18,3 0,52 31,56 0,890 40,47 1,14 SO42- 0 0 1,44 0,030 0 0 NO 3 - 0 0 0,08 0,001 SiO32- 77,5 2,04 PO43- 6,8 0,21 0,21 0,04 F- 10,0 0,53 8,00 0,421 5,24 0,275 Cộng 2696,5 45,68 2486,93 41,426 2673,71 44,495 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 959,1 41,72 905,00 393,65 954,01 41,495 K+ 37,2 0,95 32,1 0,821
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Ca2+ 35,4 1,77 14,83 0,740 36,00 1,80 Mg2+ 11,2 0,93 6,08 0,500 14.67 1,20 Fe2+ 0,3 0,01 0,20 0,007 Al3+ 1,9 0,21 NH 4 + 0 0,01 0,001 Li+ 0,74 0,107 Cộng 104,51 45,59 958,97 41,543 1004,68 44,495 Các hợp As = 0,07 H2SiO3 = 90,055 H2SiO3 = 60 phần khác, CO2 = 792 CO2 = 700 mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK carbonic _ silic _ fluor, ấm.
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tình trạng sử dụng. Công ty cổ phần nước suối Vĩnh Hảo đang khai thác các lỗ khoan VH1, 711B để đóng chai và VH1, LK1 để nuôi tảo. Sản lượng đóng chai năm 1997 là 18.876.320 lít. 184. Nguồn Châu Cát Vị trí. Xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong. Nguồn nước nằm cách ấp Tuy Tịnh Việt 1,2 km về phía đông nam, cách ấp Phú Điền 1,5 km về phía tây bắc. Từ quốc lộ 1 tại huyện l7 lỵ Tuy Phong rẽ về phía tây theo một con đ ường đá khoảng 4,5 km rồi rẽ trái theo một đường mòn độ 1 km thì đến. j = 11015’02" ; l = 105041’08". Dạng xuất lộ. NK chảy ra từ các khe nứt của đá phun trào thành nhiều mạch ở chân núi Ông Xiêm, lưu lượng các mạch rất bé (0.1 _ 0,001 l/s). NK cũng được phát hiện trong một lỗ khoan sâu 35 m trong đới nứt nẻ của đá núi lửa do Đoàn 705 thi công. Mức nước dâng cao trên mặt đất 0,85m. Bơm thí nghiệm với độ hạ thấp mực nước 9m cho lưu lượng 1,1 cl/s. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình "Nghiên cứu về các thành tạo kiềm ở miền Trung Việt Nam" của M.Aubert năm 1957 dưới tên gọi Phú Điền (1). Cũng năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích (14). Sau 1975 nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Năm 1982 Đoàn 705 đã khoan một giếng gần nguồn lộ và lấy mẫu phân tích. Tính chất lý _ hoá.
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (11/9/56) Mẫu 2 (17/11/85) Mẫu 3 (10/4/85) LK tích Viện Pastuer SG Sở ĐC Tiệp Khắc Liên đoàn ĐCTV MN Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi, trong, không mùi vị lợ lợ lý T=31_330C T=33,50C pH 6,9 7,85 8,3 Cặn khô, 2244 4398 mg/l Độ khoáng 3388,59 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l Mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 2519,8 41,32 2389,50 39,160 2023,60 33,16
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam CO32- 0 0 Cl- 8,4 0,24 21,27 0,600 23,95 0,675 SO42- 0 0 4,80 0,100 960,00 20,000 SiO32- 76,2 2,00 PO43- 4,1 0,13 0,13 0,003 F_ 7,9 0,41 0,65 0,034 Cộng 2616,4 44,02 2416,35 39,897 3013,13 53,835 Cation mg/l mge/l Mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 901,8 39,23 840,80 36,567 1193,463 51,91 K+ 29,9 0,77 28,90 0,739
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Ca2+ 31,9 1,59 11,04 0,950 17,54 0,875 Mg2+ 27,7 2,31 10,34 0,850 12,77 1,050 Fe2+ Vết Vết 0 Al3+ 1,1 0,12 Li+ 0,61 0,008 Cộng 992,4 44,02 899,75 39,202 1223,773 53.835 CO2=1000_1100 CO2=578_765 Các hợp CO2=325 phần khác, H2SiO3=9408 H2SiO3=100 mg/l Theo kết quả phân tích của Sở Địa chất Tiệp Khắc (27) hoạt tính phóng xạ Ra226 trong nước đạt 0,44Bq/l tức là 12,1pCi/l, đạt tiêu chuẩn xếp loạI NK rađi. Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK carbonic silic_fluor_rađi, ấm.
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 185. Nguồn Đại Hoà Vị trí. Xã Phước Thể, huyện Tuy Phong. Từ huyện lỵ Tuy Phong theo quốc lộ 1 ra phía bắc, đến cầu Đại Hoà (bắc qua sôngLòng Sông) rồi rẽ phảI theo con đường đá khoảng 500m thì đến j =11014’00" ; l =108044’00". Dạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan (không xuất lộ trên mặt đất) ở độ sâu 39_43m trong lớp cuội sỏi bồi tích. Mực n ước dâng cao trên mặt đất 5,87m. Lưu lượng tự chảy ở độ cao +0,9m đạt 0,3l/s. Bơm thí nghiệm với độ hạ thấp 21m cho lưu lượng1,29 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 705 phát hiện khi thi công lỗ khoan tìm kiếm nước dưới đất số 710 vào năm 1988. Tính chất lý hoá. Mẫu lấy ngày 23/11/89, được phân tích tại Liên đoàn 8 ĐCTV. Tính chất vật lý. Màu: trong Vị: lợ Mùi: không Nhiệt độ: PH: 85,4 27_320C Độ khoáng hoá: 3484,54mg/l (tổng
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 2215,03 36,30 958,22 41,41682 CO32- K+ 216,00 7,20 48,60 1,243 Cl- Ca2+ 21,27 0,60 9,02 0,450 SO42- Mg2+ 15,81 1,300 NO 2 - NH 4 + 0,10 NO 3 - Fe2+ 0,45 0,04 0,001 Br_ Al3+ 0,20 Cộng 2452,85 44,107 Cộng 1031,69 44,676
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Các hợp phần khác (mg/l): SiO2=29,24 (H2SiO2) Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá ấm. 186. Nguồn Sông Lòng Sông Vị trí. Thôn Tuy Tịnh, xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong. Từ quốc lộ 1 tại huyện lỵ Tuy Phong rẽ về phía tây theo một con đường rải đá khoảng 8 km đến ga Sông Lòng Sông trên đường sắt xuyên Việt. Tiếp tục đi theo đường mòn độ 300m đến một bãi trống thuộc thôn Tuy Tịnh là nơI hành lễ an táng của người Chăm thì đến. j =11015’30"; l =108040’10". Dạng xuất lộ. Nước lộ ra từ các khe nứt của đá phun trào đacit dưới chân một ngọn đồi thấp thành nhiều mạch nhỏ làm lầy hoá một diện tích chừng vài chục m2 . TạI đây dân đã xây một giếng nổi cao 0,4m, sâu 1,5m. Nước chảy qua một lỗ ở thành giếng với lưu lượng 0,2l/s. NK cũng được phát hiện bởi một lỗ khoan do Đoàn 705 thi công bên cạnh nguồn (LK706). Lịch sử. Nguồn nước đã được nêu trong công trình "Nghiên cứu về các thành tạo kiềm ở miền Trung Việt Nam" của M.Aubert năm 1971 (1). Trước đó, năm 1956, Viện Pasteur SàI Gòn đã lấy mẫu phân tích. Kết quả được công bố trong công trình của H.Fontaine (14). Sau năm 1975 nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát.
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Trong những năm 1986_1990 đoàn khoan một lỗ khoan bên cạnh lộ, bơm thí nghiệm và lấy mẫu phân tích. Tính chất lý_ hoá. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (13/3/56) Mẫu 2 (23/10/87) Mẫu 3 (10/2/90) LK tích Viện Pasteur SG Sở ĐC Tiệp Khắc Liên đoàn ĐCTV MN Tính chất vật trong, không mùi, vị lợ trong, không mùi, vị lợ trong, không mùi, vị lợ lý T=320C T=0C T=320C pH 6,7 8,5 6,65 Cặn khô,mg/l 2376 2700 Độ khoáng 3513,79 hoá, mg/l
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 2530,8 41,63 2437,71 39,950 2492,67 40,05 CO32- 21,00 0,700 Cl- 10,6 0,30 18,84 0,520 345,50 10,80 SO42- 0 0 4,80 0,100 NO 2 - 0 0 0,91 0,020 NO 3 - 0 0,01 SiO32- 102,5 2,70 PO43- 13,5 0,42 0 F- 11,00 0,579
nguon tai.lieu . vn