Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam TỈNH BÌNH ĐỊNH 162. Nguồn Vĩnh Thịnh Vị trí. Thôn Vĩnh Tường, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh. Từ ngã ba Bà Di trên quốc lộ 1 theo quốc lộ 19 đi về hướng tây chừng 40 km đến thị trấn Phú Phong. Đi tiếp 4 km đến gần chân đčo An Khê thì rẽ phải theo con đường đất đi về phía bắc chừng 10 km, vượt sông băng qua một cánh đồng thì đến. j = 14o05’10"; l = 108o49’40". Dạng xuất lộ. Nguồn nước lộ trong thung lũng sông Hà Giao dọc trên một gò đất dài 500 m và cao 5 m so với nền địa hình thung lũng, gồm 4 nhóm mạch với tổng lưu lượng 3-4 l/s. Tại các điểm lộ có một lớp muối trắng vàng. Lịch sử. Được Đoàn 500 N khảo sát trong quá trình lập bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 năm 1980 [45]. Trong những năm 1981 -1982 do có tin loan truyền rằng nguồn nước có tác dụng "chữa bách bệnh" màu nhiệm như "nước thần", dân địa phương và nhiều nơi khác lũ lượt kéo về lễ bái và xin nước uống để chữa bệnh. Tính chất lý - hoá. Mẫu lấy ngày 4/4/1984 được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 740C pH: 8,4 Độ khoáng hoá: 450mg/l (cặn khô)
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 170,86 2,800 128,00 5,568 CO32- K+ 18,00 0,600 2,40 0,062 Cl- Ca2+ 49,63 1,400 2,79 0,139 SO42- Mg2+ 30,02 0,625 0,07 Br- Al3+ 0,29 0,004 0,015 Cộng 268,8 5,429 Cộng 133,275 5,769 Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 106,5 (H2SiO3 = 138,45) Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - clorur natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic, rất nóng.
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 163. Nguồn Hội Vân Vị trí. Thôn Hội Vân, xã Cát Hiệp, huyện Phù Cát. Từ thị trấn Phù Cát trên quốc lộ 1 rẽ về hướng tây theo một con đường đất vượt qua đường sắt xuyên Việt đi tiếp khoảng 2 km đến Viện Điều dưỡng nước khoáng Hội Vân. j = 14o00’40"; l = 109o07’20". Dạng xuất lộ. Nước lộ thành nhiều điểm dưới lòng suối Tiên trên một quãng dài 600 m theo phương bắc - nam. Lưu lượng không thể đo chính xác, ước tính không ít hơn 10 l/s. Lịch sử. Theo truyền thuyết, từ thời xa xưa, người Chiêm Thành đã biết dùng nước này để chữa bệnh. Nguồn nước đã được ghi chép trong "Phủ biện tạp lục" của Lê Quý Đôn [24] và Đại Nam nhất thống chí [10]. Trong những năm 1923- 1928 C.Madrolle, Sallet, F.Blondel đã nêu trong văn liệu [26, 43, 3]. Năm 1957 H.Fontaine lấy mẫu phân tích [14]. Sau năm 1975 nhiều nhà địa chất, y tế, năng lượng Việt Nam và nước ngoài (Liên Xô, Tiệp Khắc, Pháp, Mỹ, Italia, New Zealand) đã đến nghiên cứu [44, 19, 29]. Năm 1984 Liên đoàn ĐCTV miền Nam đã khoan 3 lỗ khoan tìm kiếm HV1, HV2, HV3 với chiều sâu tương ứng 126, 250 và 193 m. đã gặp NK phun cao trên mặt đất từ 0,8 đến 5,5 m; lưu lượng tối đa 3,2 l/s; nhiệt độ cao nhất 850C. Trữ lượng tính được cấp B=743 m3/ng, cấp C1 = 953 m3/ng, cấp C2 = 713 m3/ng. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1(15/4/57) Mẫu 2 (11/11/85) Mẫu 3(25/2/93) LKHV1
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Chỉ tiêu Viện Pasteur SG LKHV1 KRTA New Zealand Sở ĐC Tiệp Khắc phân tích Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi nhạt lý T=73-830C T=85,70C T=830C pH 8,1 8,16 8,55 Cặn khô, mg/l 495 Độ khoáng 591,77 560 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 159,0 2,61 147,06 2,41 129 2,12 Cl- 143,4 4,04 126,58 3,57 128 3,61
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 35,0 0,73 37,47 0,78 34 0,71 SiO32- 111,8 2,94 PO43- 6,8 0,21 F- 14,8 0,78 11,0 0,579 14 0,74 Cộng 470,8 11,31 322,11 7,339 305 7,18 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 246,1 10,71 154,5 6,720 157 6,82 K+ 7,2 0,18 5,2 0,133 5,6 0,14 Ca2+ 4,4 0,22 7,01 0,350 4,4 0,22 Mg2+ 1,5 0,12 0,61 0,050 0,05 0,04
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Fe2+ Vết 0,01 0,05 0,03 Cộng 259,2 11,29 1727,85 7,285 1824,6 7,22 Các hợp phần H2SiO3 = 132,4 SiO2 = 92 khác mg/l (H2SiO3 = 119,6) Một số mẫu phân tích ở Viện Pasteur Nha Trang cũng cho kết quả t ương tự. LKHVI (3/11/85): Điểm lộ 1 (8/7/84): Điểm lộ 2 (8/7/84): Kiểu hoá học. Nước clorur - bicarbonat natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, rất nóng.
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tình trạng sử dụng. Từ năm 1977 tỉnh đã xây dựng một Viện Điều dưỡng 40 giường, dùng NK để chữa bệnh đạt kết quả tốt đối với các bệnh cơ khớp, thần kinh, tiêu hoá, da liễu. Trong những năm 1985 - 1989 Tổng cục Địa chất và Đại học Bách khoa Hà Nội đã nghiên cứu thử nghiệm sử dụng nguồn nước nóng để sấy nông sản (sắn lát, dừa nạo sợi, cây dược liệu) đạt kết quả khả quan [d, h]. Năm 1997 Công ty Dược và thiết bị y tế tỉnh Bình Định bắt đầu dùng năng lượng địa nhiệt từ nguồn nước nóng Hội Vân để sản xuất muối tinh iođ đạt công suất 7000 tấn/năm. Hiện nay (1998) Công ty ORMAT của Mỹ được phép của Chính phủ ta đang chuẩn bị xây dựng 1 nhà máy điện địa nhiệt trên cơ sở nguồn nước nóng tại đây. Ghi chú: trong văn liệu [14] H.Fontaine tách nhóm mạch Hội Vân thành 2 nguồn riêng biệt: Hội Vân (ở phía bắc) và Phù Cát (ở phía nam) cách nhau 500 m. Thực chất đây chỉ là 2 nhóm mạch lộ của cùng một nguồn nên các nhà ĐCTV Việt Nam gọi chung là nguồn Hội Vân. 164. Nguồn Cát Minh Vị trí. Thôn Gia Lạc, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát. Từ huyện lỵ Phù Cát theo quốc lộ 1 đi về phía bắc khoảng 6km đến xã Cát Minh, rẽ phải theo tỉnh lộ 502 (Phù Cát - Đề Di) đi về phía đông chừng 10 km đến thôn Gia Lạc (2). Nguồn n ước nằm cách đường khoảng 400 m về phía bắc. j = 14o04’30"; l = 109o05’50". Dạng xuất lộ. Nơi NK chảy ra là một hồ bán nguyệt, bán kính 6m, sâu 2-3m. Lòng hồ gồm bùn, cát, có thể dùng sào chọc sâu xuống 2,5-3m. Bờ hồ được đắp cao 0,4-0,5m. Nước từ đáy hồ đůn lên mang theo bọt khí, sủi liên tục.
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Nguồn nước được Liên đoŕn ĐCTV-ĐCCT miền Trung phát hiện trong quá trình tìm kiếm nước dưới đất vùng Đề Di tháng 8/1997. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước được phân tích tại Viện Pasteur Nha Trang tháng 8/1997. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 32,50C pH: 8,08 Cặn sấy khô: 479 mg/l Độ khoáng hoá: 916 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 183,0 3,0 173,65 7,55 CO32- K+ 15,0 0,5 39,78 1,02 Cl- Ca2+ 326,3 9,21 61,60 3,08 SO42- Mg2+ 24,5 0,51 19,94 1,64 F- Mn2+ 1,6 0,08 0 0
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 550,4 13,30 Cộng 294,97 13,29 Kiểu hoá học. Nước clorur-bicarbonat natri-calci, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic, ấm Tình trạng sử dụng. Tưới ruộng. 165. Nguồn Chánh Thắng Vị trí. Xã Cát Thành, huyện Phù Cát. Từ huyện lỵ Phù Cát theo quốc lộ 1 đi ra phía bắc chừng 6km đến xã Cát Hanh, rẽ về phải theo tỉnh lộ 502 đi về phía đông độ 20 km sẽ đến cửa biển Đề Di, từ đó quặt về phía nam khoảng 7 km thì đến xã Cát Thành. Tiếp tục đi bộ theo đường mòn chừng 4-5 km là đến nguồn nước. j = 14o03’40"; l = 109o10’50". Dạng xuất lộ. Nguồn nước phun ra từ đới dăm kết kiến tạo trong đá granit ở sườn phía đông núi Bà. Nước lộ thành nhóm mạch trên lưng chừng núi ở độ cao 50-60 m so với mặt thung lũng. Tổng lưu lượng khoảng 2 l/s. Lịch sử. Do Viện Điều dưỡng Hội Vân phát hiện năm 1977 [22]. Sau đó một số đơn vị địa chất, y tế đã đến khảo sát. Năm 1985 đoŕn chuyên gia Tiệp Khắc đã lấy mẫu phân tích [19]. Tính chất lý - hoá.
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mẫu 1 (12/11/85) Mẫu 2 (4/84) Mẫu 3 (26/2/83) Chỉ tiêu phân Sở ĐC Tiệp Khắc Liên đoŕn 2 Viện Pasteur NT ĐCTV tích Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi trong, không mùi, vị nhạt nhạt lý T=350C T=390C T=40oC pH 7,28 7,2 6,7 Cặn khô, mg/l 580 Độ khoáng 508,25 576 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 234,96 4,670 317,30 5,20 300,0 4,90
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- 15,25 0,430 17,7 0,50 SO42- 10,09 0,210 15,95 0,45 38,4 0,80 F- 1,15 0,061 1,5 0,07 Cộng 311,52 5,372 333,25 5,65 357,60 6,27 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 41,40 1,800 46,00 2,001 56,80 2,47 K+ 1,80 0,046 2,00 0,051 Ca2+ 60,12 3,000 64,83 3,235 50,30 2,51 Mg2+ 4,86 0,400 2,46 0,202 17,30 1,29 Fe2+ 0,02 0,001
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Al3+ 0,01 0,001 NH 4 + 0,10 0,006 Li+ 0,03 0,004 Cộng 108,33 5,257 115,30 5,490 124,4 6,27 Các hợp phần H2SiO3 = 114,74 H2SiO3 = 128,3 H2SiO3 = 104 khác mg/l Kiểu hoá học. Bicarbonat calci - natri và clorur - bicarbonat calci - natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic ấm. Tình trạng sử dụng. Đóng chai quy mô nhỏ và không liên tục. 166. Nguồn Phước Mỹ Vị trí. Thôn Long Mỹ, xã Phước Mỹ, huyện Tuy Phước. Từ ngã ba Phú Tài thành phố Quy Nhơn theo quốc lộ 1 đi về phía nam khoảng 3 km thì rẽ phải theo đường ô tô đi 4 km đến sân bay cũ. Tiếp tục đi theo đường lâm nghiệp 6 km là đến. Nguồn nước nằm cách đường chường 100 m về phía bên trái.
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam j = 13o47’25"; l = 109o15’00". Dạng xuất lộ. Nước phun lên từ khe nứt của đá gốc là quarzit, đá phiến, tạo nên 2 khu xuất lộ chính cách nhau 2-3 km kéo dài theo phương đông bắc - tây nam trên một triền núi thấp. Điểm lộ thứ nhất (L1) có lưu lượng 0,5 l/s, điểm lộ thứ 2 (L19) lưu lượng 1 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoŕn 703 và Công ty Dược và thiết bị y tế Bình Định khảo sát sơ bộ vào năm 1995. Đến năm 1996 Đoŕn 703 đã thi công 2 lỗ khoan tìm kiếm LM1 và LM2 với tổng chiều sâu 250 m đều gặp nước nóng có áp dâng cao trên mặt đất 4,2m (LK2) và 2,3 m (LK1). đã bơm thí nghiệm ở lỗ khoan LK2 với 3 đợt hạ thấp mực nước, trong đó đợt hạ thấp sâu nhất 11,46 m cho lưu lượng 6,89 l/s. đã phân tích 53 mẫu nước. Trữ lượng mỏ được Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản Nhà nước xét duyệt là: cấp B = 182m3/ng, cấp C1 = 413 m3/ng; cấp C2 = 297 m3/ng. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ở lỗ khoan LM2. Mẫu 1(13/4/96) Mẫu 2 (30/7/96) Mẫu 3 (24/9/96) LKLM2 LKLM2 LKLM2 Chỉ tiêu phân Viện Pasteur SG Viện Pasteur NT tích QUATEST Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi, trong, không mùi, vị nhạt vị nhạt nhạt lý T=420C T=420C T=420C
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam pH 6,85 7,06 7,7 Độ khoáng 235 380 265 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 158,60 2,60 207,4 3,40 206,6 2,380 CO32- 0 0 0 0 16,5 0,550 Cl- 14,20 0,40 15,60 0,44 17,7 0,499 SO42- 2,14 0,05 0 0 3,3 0,069 NO 3 - 0,31 0,005 0 PO43- 0,01 0,001 0
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam F- 1,09 0,06 0,94 0,05 BO33- 1,25 0,02 Cộng 176,5 3,136 223,94 3,89 244,10 4,498 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 22,19 0,96 59,5 2,60 43,3 1,883 K+ 7,31 0,19 12,5 0,320 Ca2+ 26,60 1,34 19,2 0,96 44,6 2,226 Mg2+ 1,85 0,15 4,1 0,34 0,72 0,065 Fe2+ 0,68 0,02 Fe3+ 0,23 0,01
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Al3+ 0,17 0,01 0,034 0,004 Mn+2 0,01 0,001 0,026 Cộng 58,56 2,66 83,48 3,92 101,18 4,498 Các hợp phần SiO3 = 45,5 H2SiO3 = 70 SiO2 = 70,4 khác, mg/l Kiểu hoá học. Bicarbonat calci - natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Công ty Dược và thiết bị y tế tỉnh Bình Định đang chuẩn bị xây dựng nhà máy đóng chai NK Long Mỹ (1998). TỈNH PHÚ YÊN 167. Nguồn Phước Long Vị trí. Thôn Long Ba (1), xã Xuân Sơn, huyện Đồng Xuân. Từ huyện lỵ Đồng Xuân đi về hướng tây bắc theo đường liên tỉnh 68 (La Hai - Tuy Phước) khoảng 10 km thì đến Long Ba. Nguồn nước nằm cách đường chừng 200 m về phía đông, bên bờ trái suối Long Ba.
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam j = 13o30’29"; l = 109o12’50". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ những khe nứt của đá granit trong thung lũng suối Long Ba, nằm cao hơn mực nước suối khoảng 3 m. Tại điểm lộ người ta xây dựng một bể chứa giống như miếu thờ, từ đó nước chảy ra theo 2 vòi được trang trí như 2 miệng rồng. Lưu lượng chung = 1 l/s. Lịch sử. Nguồn nước đã được nêu trong văn liệu của F.Blondel năm 1928 dưới tên gọi Ha Ba Tuần [3]. Năm 1926 C.Madrolle đã khảo sát và đặt tên là nguồn Ba Gò [27]. Năm 1944 được E.Saurin đưa lên bản đồ địa chất 1:500.000 tờ Quy Nhơn. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [14]. Sau năm 1975 một số đơn vị địa chất đã đến nghiên cứu. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (10/4/57) Mẫu 2 (3/6/77) Mẫu 3 (24/3/78) PTN Viện Pasteur SG Dầu khí Chỉ tiêu phân Liên đoàn BĐĐC tích Tính chất vật trong, mùi hơi thối trong, không mùi trong, không mùi lý T=550C T=570C T=54,50C pH 8,9 7,5 9,0
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cặn khô, mg/l 384 Độ khoáng 513,09 358 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 146,8 2,41 156,60 2,600 140,34 2,30 CO32- 20,9 0,69 12,00 0,200 13,72 0,45 Cl- 39,7 1,12 49,91 1,406 54,47 1,45 SO42- 28,1 0,58 30,45 0,634 16,46 0,34 SiO32- 91,4 2,40 PO43- 3,4 0,11
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam F- 16,3 0,86 Cộng 346,6 8,17 250,96 4,84 210,13 4,55 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 176,6 7,68 106,72 4,64 97,20 4,22 K+ 5,9 0,15 4,00 0,10 Ca2+ 2,0 0,10 3,00 0,15 1,10 0,05 Mg2+ 1,0 0,08 0,61 0,05 Al3+ 1,3 0,14 Cộng 186,8 8,15 250,96 4,84 102,30 4,38 Các hợp phần SiO3 = 66
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam khác, mg/l H2SiO3 = 85,8 H2SiO3 = 46 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri và bicarbonat - clorur natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa. 168. Nguồn Triêm Đức Vị trí. Thôn Triêm Đức, xã Xuân Quang, huyện Đồng Xuân. Từ huyện Đồng Xuân (La Hai) theo đường đất đi về hướng tây nam dọc thung lũng Sông Cái khoảng 7 km thì đến thôn Triêm Đức (1). Từ đây thung lũng sông bắt đầu thắt lại do bị kẹp giữa 2 khối núi. Từ thôn Triêm Đức đi tiếp về hướng tây 1 km đến chỗ đường đi giáp bờ sông thì tới nguồn nước. j = 13o21’05"; l = 109o03’45". Dạng xuất lộ. Nguồn nước lộ ra sát bờ sông (từ đây trở về thượng nguồn, sông có tên là Kỳ Lộ) cao hơn mực nước sông khoảng 4 m, gồm nhiều điểm lộ tạo nên một khu lầy hoá kích thước 70x100 m. Nước phun lên từ các khe nứt trong đá granit với tổng lưu lượng 3-4 l/s. Lịch sử. Được C.Madrolle [27], F. Blondel [3] nghiên cứu trong những năm 1926- 1931. Năm 1944 được E.Saurin đưa lên bản đồ địa chất 1:500.000 tờ Quy Nhơn. Sau năm 1975 nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá.
nguon tai.lieu . vn