Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam V. DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 141. Nguồn Đồng Nghệ (Phước Nhơn) Vị trí. Thôn Phước Nhơn, xã Hoà Khương, huyện Hoà Vang. Từ ngã ba Hoà Cầm - Đà Nẵng trên quốc lộ 1 theo đường 14B đi về phía tây nam khoảng 14 km đến ngã ba Hoà Khương rồi theo đuờng 539 rẽ về phía tây nam khoảng 500 m theo đường cấp phối thì đến. j = 15o57’25"; l = 108o07’00". Dạng xuất lộ. Nước thoát ra thành một nhóm mạch phân bố trên một diện tích khoảng 30 m2 với tổng lưu lượng gần 5 l/s. Nước có chứa ít bọt khí. Tại nguồn lộ thấy kết tủa màu trắng sữa dạng sợi. Nước chảy ra từ lớp cát phủ trên đá granit phức hệ Đại Lộc. Lịch sử. Nguồn nước được ghi chép trong "Đại Nam nhất thống chí" [10]. Vào các năm 1926-1928 C.Madrole và F.Blondel đ ã đến khảo sát [27,3]. Năm 1935 J.H.Hoffet đã đưa lên bản đồ địa chất 1:500.000 tờ Tourane. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [14]. Sau năm 1975 nhiều đơn vị địa chất và y tế cũng có những công trình nghiên cứu. Năm 1994 Công ty TNHH Phước Nhơn đã khoan tìm kiếm. Trữ lượng được duyệt đạt cấp C1 = 363 m3/ng. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (27/4/57). Mẫu 2 (14/3/78). Mẫu 3 (19/8/93) LK PTN Dầu khí Trường ĐHDK HN Chỉ tiêu
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Viện Pasteur SG phân tích Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, mùi H2S, vị trong, không mùi, vị nhạt nhạt nhạt lý T=460C T=430C T=430C pH 8,0 7,0 Cặn khô, mg/l 265 230 410 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 122,3 2,01 118,98 1,95 164,70 2,70 Cl- 36,6 1,03 60,35 1,70 63,37 1,90 SO42- 13,2 0,27 58,65 1,22
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SiO32- 36,8 0,97 PO43- 5,4 0,17 F- 11,4 0,6 14,8 0,78 Cộng 225,9 5,05 179,33 3,65 242,87 6,60 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 100,25 4,75 82,00 3,56 146,74 6,38 Ca2+ 3,60 0,18 4,41 0,22 4,44 0,22 Mg2+ 0,70 0,06 Fe2+ 0,40 0,01 0,37 0,01 Al3+ 0,20 0,02
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 114,15 5,02 89,61 3,78 151,55 6,61 Các hợp phần H2SiO3 = 24 H2SiO3 = 32 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat-clorur natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK fluor, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Công ty TNHH Phước Nhơn bắt đầu khai thác đóng chai từ năm 1994. Công trình khai thác gồm 2 giếng khoan sâu 11-12 m nối thông với nhau bằng đường ống đường kính 110 mm. Nước tự chảy với lưu lượng 5 l/s. Sản lượng năm 1996 = 380.000 lít/năm. TỈNH QUẢNG NAM 142. Nguồn Bản Búc Vị trí: Xã Sông Côn, huyện Hiên. j = 15o59’00"; l = 107o37’30". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành mạch với lưu lượng 0,45 l/s, nóng 470C. Lịch sử. Nguồn nước được phát hiện trong quá trình lập bản đồ ĐCTV năm 1984.
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 6/6/84 được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV có thành phần như sau (theo công thức Kurlov): Hàm lượng H2SiO3 = 89 mg/l; F = 2,72 mg/l; HBO2 = 1 mg/l. Nhiệt độ: 470C Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa. 143. Nguồn Đak Pring Vị trí. Xã sông Côn, huyện Hiên. j = 15o31’20"; l = 107o34’05". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá phiến thạch anh sericit màu xám lục, bị nén ép mạnh. Lịch sử. Được Đoàn 500N khảo sát trong quá trình lập bản đồ ĐCTV Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 năm 1980. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 25/3/80 được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC cho kết quả như sau:
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 52 0C pH: 8,2 Độ khoáng hoá: 244,44 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 109,84 1,80 66,77 2,903 CO32- K+ 12,00 0,40 Cl- Ca2+ 21,27 0,60 1,96 0,098 SO42- Mg2+ 12,00 0,25 0,60 0,049 Cộng 155,11 3,05 Cộng 69,33 3,050 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3 = 126; F = 10 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. NK silic-fluor, nóng vừa. 144. Nguồn An Điềm Vị trí: Thôn 3, xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc. Tữ Vĩnh Điện trên quốc lộ 1 theo tỉnh lộ 4 đi về phía tây đến Hà Tân. Từ đó theo một con đường vượt sông Côn rồi đi ngược sông khoảng 7 km thì đến An Điềm. j = 15o24’30"; l = 107o42’20". Dạng xuất lộ. Nguồn nước lộ ở ven bờ sông Côn, một nhánh của sông Vu Gia. Lịch sử. Được H.Fontaine đưa vào văn liệu [14] năm 1957, nhưng không có số liệu phân tích. Năm 1981 Viện Pasteur Nha Trang đã lấy mẫu phân tích tính chất lý - hoá của nước. Tính chất lý - hoá. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 450C pH: 7,6 Độ khoáng hoá: 356mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam HCO3- Na + 156,60 2,60 104,48 4,56 Cl- Ca2+ 52,59 1,48 5,60 0,28 SO42- Mg2+ 1,07 0,02 F- Al3+ 14,00 0,74 Cộng 226,63 4,84 Cộng 110,17 4,84 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3 = 89 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa. 145. Nguồn Quế Lộc (Phúc Thọ) Vị trí. Thôn Tú Lâm (Tây Viên), xã Quế Lộc, huyện Quế Sơn. Từ huyện lị Quế Sơn theo một con đường đi về hướng tây khoảng 10 km đến Đčo Le, đi tiếp gần 4km nữa, nguồn nước nằm cách đường 100 m về phía bắc. j = 15o32’50"; l = 108o02’30".
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nước chảy ra bên bờ một con suối thành 2 nhóm mạch cách nhau 40-50m gọi là "Giếng Ông" và "Giếng Bà" với tổng lưu lượng 10-12 l/s. Mực nước dâng cao trên mặt đất + 0,6 m. Tại nơi lộ có kết tủa màu trắng đục. Lịch sử. Nguồn nước đã được ghi chép trong "Đại Nam nhất thống chí". Năm 1895 M.Madrolle đã lấy mẫu gửi về Pháp phân tích [27]. Qua những năm 1923, 1928 M.Madrolle và F.Blondel tiếp tục nghiên cứu, đặt tên là Phước Bình [3, 26]. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích toàn diện [14]. Sau ngày miền Nam giải phóng nhiều đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Năm 1994 Viện Vật liệu thuộc Trung tâm KHTN CNQG đã thi công 2 lỗ khoan, bơm nước thí nghiệm ở lỗ khoan QL2 (sâu 30 m, mực nước tĩnh + 1,52 m) với 3 đợt hạ thấp S1 =2.1 m; S2 = 2,48 m; S3 = 3,52 m, lưu lượng đạt tương ứng như sau: Q1 = 2,0 l/s; Q2 = 2,6 l/s; Q3 = 3,1 l/s. Nhiệt độ nước 850C. Trữ lượng mỏ tính được cấp B = 12 l/s; cấp C1 = 3,1 l/s. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước do M.Madrolle lấy gửi phân tích tại Trường Mỏ Paris năm 1895 cho kết quả như sau (mg/l): cặn sấy khô ở 1800C = 278,4; Silic = 48; Na = 88,6; K=31,0; CaO = 9,5; Mg = 2,0; Fe = vết; vật chất hữu cơ = 28,0. Các kết quả phân tích mẫu nước do H.Fontaine lấy năm 1957 được nêu trong bảng kèm theo. Mẫu 1 (2/56). Mẫu 2 (15/8/56). Mẫu 3 (18/4/57) LK Chỉ tiêu Viện Pasteur SG Viện Pasteur SG Viện Pasteur SG phân tích Tính chất trong, không mùi trong, không mùi trong, không mùi
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam vật lý T=56-580C T=56-580C T=56-580C pH 8,6 8,6 9,1 Cặn khô, 271 260 264 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 140,3 2,3 146,8 2,41 125,4 2,06 CO32- 23,9 0,80 Cl- 15,3 0,40 7,2 0,21 7,6 0,21 SO42- 20,6 0,43 21,6 0,45 23,9 0,50
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SiO32- 29,0 0,76 53,3 1,40 49,5 1,30 PO43- 1,8 0,05 1,4 0,04 4,1 0,13 F- 13,8 0,73 14,4 0,76 Cộng 207,0 3,94 244,5 5,24 248,8 5,76 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 84,2 3,65 113,6 4,94 124,3 5,41 K+ Vết Vết 0 0 0 0 Ca2+ 2,1 0,10 3,2 0,20 2,4 0,12 Mg2+ 1,3 0,11 0,5 0,04 1,2 0,10 Fe2+ Vết Vết Vết Vết 0 0
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Al3+ 0,5 0,06 0,5 0,05 Cộng 88,1 3,92 117,8 5,23 127,9 5,63 Các hợp As = 0,3 phần khác, mg/l Các kết quả phân tích mẫu đo Viện vật liệu lấy năm 1994 như sau (công thức Kurlov): 1) Giếng Ông (5/12/94) 2) Giếng Bà (5/12/94) 3) Lỗ khoan QL2 (5/12/94)
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa và rất nóng. Tình trạng sử dụng. Công ty TNHH Bàn Thạch khai thác nước tại giếng Ông để đóng chai từ năm 1993. Sản lượng từ 150.000 lít/năm (1994) đến 310.000 lít/năm (1995). Công ty ứng dụng KHKT và chuyển giao công nghệ mới khai thác giếng Bà đóng chai từ năm 1995. Sản lượng đạt 150.000 lít/năm. 146. Nguồn Quế Phong (Bàn Thạch) Vị trí. Thôn 4, xã Quế Phong (Thạch Thượng cũ), huyện Quế Sơn. Nguồn nước nằm cách huyện lỵ khoảng 7 km về phía tây - tây nam, trên đường đi Thạch Thượng. j = 15o30’32"; l = 108o10’40". Dạng xuất lộ. Gồm 2 nhóm mạch cách nhau 50-70 m gọi là "Vũng Trên" và "Vũng Dưới". Nước phun lên từ lớp cát bùn tạo thành một vũng sâu 30 cm giữa thung lũng trồng lúa. Lưu lượng tổng cộng khoảng 2 l/s. Cách nguồn lộ 50 m về phía đông gặp đá granit biotit nứt nẻ mạnh. Lịch sử. Được J.H.Hofet đưa lên bản đồ địa chất 1:500.000 tờ Tourane dưới tên gọi Đai So (?). Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [23]. Năm 1977 Liên đoŕn BĐĐC đã đến khảo sát. Năm 1994 Viện Vật liệu, Trung tâm KHTN CNQG đã khoan 3 lỗ khoan tìm kiếm đều gặp nước nóng 62-640C, mực nước dâng cao trên mặt đất 0,7-0,85 m. đã bơm thí nghiệm ở 2 lỗ khoan QP1 và QP2, kết quả như sau:
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam QP1. Mực nước tĩnh: + 0,85 m; lưu lượng: 1,0 l/s; độ hạ thấp 1,83 m, nhiệt độ nước 630C. QP2. Mực nước tĩnh: 0,75 m; lưu lượng = 0,9 l/s; độ hạ thấp: 1,75 m; nhiệt độ nước 640C. Trữ lượng xếp cấp C1 = 1,2 l/s. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (18/4/57) Viện Mẫu 2 (5/12/94) Mẫu 3 (5/12/94) LKQP1 Viện Vật liệu LKQP2 Viện Vật Pasteur SG Chỉ tiêu phân liệu tích Tính chất vật lý trong, không mùi, vị trong, không mùi trong, không mùi, nhạt vị nhạt T=50-600C T=640C T=63,70C pH 9,5 7,5 8,0 Cặn khô, mg/l 346,0
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Độ khoáng hoá, 304 293,67 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 119,3 1,96 144,66 2,380 137,47 2,250 CO32- 53,9 1,80 Cl- 10,7 0,30 23,20 0,654 20,81 0,587 SO42- 25,6 0,33 21,6 0,450 26,44 0,551 SiO32- 123,2 3,24 PO43- 5,4 0,17 F- 0,5 0,5 11,0 0,580 11,8 0,630
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 347,6 8,50 200,46 4,064 196,52 3,998 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 189,0 8,22 89,6 3,897 89,60 3,840 K+ Vết Vết Ca2+ 2,0 0,10 4,23 0,211 3,84 0,192 Mg2+ 1,2 0,10 0,72 0,060 0,58 0,046 Fe2+ Vết Vết Al3+ 0,5 0,06 Cộng 192,7 8,48 94,55 4,168 94,02 4,078 Các hợp phần As = 0,4 H2SiO3 = 127 H2SiO3 = 132
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic- fluor rất nóng. Tình trạng sử dụng. Năm 1992 Xí nghiệp NK Hương Sơn thuộc Đoŕn Địa chất 154 Liên đoŕn 10 bắt đầu khai thác mạch lộ để đóng chai thử nghiệm với công suất dây chuyền 1.000 chai/ca. 147. Nguồn Kỳ Quế (Phú Ninh) Vị trí: Xã Tam Thái, huyện Tam Kỳ. Từ thị xã Tam Kỳ theo con đường Tam Kỳ - Bồng Miêu đi về phía tây nam khoảng 10 km đến hồ Phú Ninh. Nguồn nước nằm trong lòng hồ, muốn đến nơi phải đi thuyền hay ca nô. j = 15o29’02"; l = 108o27’30". Dạng xuất lộ. Khi chưa bị ngập (trước 1979) nguồn nước chảy ra thành một nhóm mạch từ khe nứt của đá biến chất trong một thung lũng giữa núi, tổng lưu lượng khoảng 44 l/s. Từ năm 1979 do xây dựng hồ chứa nước Phú Ninh nguồn nước bị ngập sâu khoảng 6-7m. Người ta chống ống nhô lên khỏi mặt hồ để lấy NK tự chảy từ lỗ khoan. Lịch sử. Từ những năm 20 nguồn đã được C.Madrolle, F.Blondel, Sallet nghiên cứu dưới những tên gọi khác nhau: Ngọc Nha, Phước Lôi [3, 26]. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích khá toàn diện [14]. Năm 1978 Đoàn 68 đã khảo sát và đề xuất biện pháp khai thác nguồn nước sau khi xây dựng hồ chứa. Nhờ vậy mặc dù bị ngập nhưng nguồn nước vẫn được bảo vệ.
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (25/4/57) Viện Mẫu 2 (20/7/76) Liên đoàn BĐĐC Pasteur SG Chỉ tiêu phân tích Tính chất vật lý trong, vị lợ trong, vị lợ T=710C T=71,50C pH 7,4 Cặn khô, mg/l 2445 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 45,9 0,75 36,60 0,600 Cl- 1067,5 30,10 1434,91 40,420
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 151,7 3,16 140,73 2,929 NO 2 - 0,7 0,01 SiO32- 88,9 2,34 PO43- 5,4 0,17 F- 3,6 0,19 Cộng 1363,7 36,72 1612,24 43,949 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 522,1 22,70 707,92 30,779 K+ 12,0 0,31 Ca2+ 261,5 13,08 258,40 12,920
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 4,9 0,41 3,05 0,250 Al3+ 1,5 0,17 Cộng 802,0 36,67 969,37 43,949 Các hợp phần As = 0,1 H2SiO3 + SiO2 = 27,6 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước clorur natri - calci, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK silic - fluor rất nóng. Tình trạng sử dụng. Năm 1988 Xí nghiệp NK Phú Ninh thông lại lỗ khoan R1 do Đoàn 68 thi công từ trước và bắt đầu thử nghiệm đóng chai. Nước dâng cao trên miệng lỗ khoan 2 m (trên mực nước hồ). Lưu lượng tự chảy 1,27 l/s. Từ năm 1989 Xí nghiệp bắt đầu khai thác chính thức. Sản lượng năm 1996=2,5 triệu lít/năm. 148. Nguồn Lũng Viềng Vị trí. Xã Phước Vĩnh, huyện Phước Sơn. j = 15o28’05"; l = 107o50’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá granit với lưu lượng 1,55 l/s.
nguon tai.lieu . vn