Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam TỈNH QUẢNG TRỊ 132. Nguồn Tân Lâm Vị trí. Làng Tân Lâm, huyện Cam Lộ. Từ quốc lộ 1 rẽ sang đường 9 đi đến km 27 rẽ phải theo đường rải đá đi khoảng 1,5km đến công trường khai thác đá. Nguồn lộ nằm cách công trường 70m cạnh sông. j = 16o47’18"; l = 106o51’38". Dạng xuất lộ. Nước lộ ra thành một dải dài khoảng 100 m ven bờ sông Cam Lộ đôi chỗ lộ dưới lòng sông theo những khe nứt của một mạch thạch anh. Lưu lượng không thể đo được. Nước có nhiều bọt khí. Lịch sử. Nguồn nước được J.H.Hoffet mô tả và đưa lên bản đồ địa chất Đông Dương tỷ lệ 1:500.000 (tờ Huế) năm 1933. Năm 1957 H.Fontaine đ ã đến khảo sát [23]. Năm 1981 Đoàn 500 N đã khảo sát và đưa lên bản đồ ĐCTV Việt Nam tỉ lệ 1:500.000. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (21/4/57). Viện Mẫu 2 (3/12/77) PTN Dầu khí Pasteur SG Chỉ tiêu phân tích Tính chất vật lý Trong, mùi H2S Trong, mùi H2S
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T=470C T=480C pH 7,0 7,5 Cặn khô, mg/l 482 Độ khoáng hoá, 969 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 501,5 8,22 605,9 10,81 Cl- 3,8 0,10 15,3 0,43 SO42- 9,1 0,19 20,1 0,42 NO 3 - 0,2
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SiO32- 80,0 2,10 PO43- 6,8 0,21 F- 3,0 0,16 Cộng 604,4 10,98 641,30 11,66 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 180,55 7,85 K+ Vết 222,50 9,60 Ca2+ 41,80 2,09 Mg2+ 10,90 0,91 12,51 0,74 Fe2+ Vết 15,00 1,23
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Al3+ 0,50 0,06 NH 4 + 1,10 0,06 Cộng 234,85 10,97 250,01 11,65 Các hợp phần As = 0,4 H2SiO3 = 78 khác, mg/l H2S = 3,46 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic - fluor - sulfur hyđro, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Năm 1991 Xí nghiệp NK Tân Lâm được thành lập đã khoan một giếng sâu 8 m, đường kính 127 mm. Nước tự chảy với lưu lượng 3 l/s. Năm 1992 bắt đầu sản xuất thủ công sản lượng 3000 chai/ngày. Năm 1993 lắp đặt dây chuyền mới công suất 1 vạn chai/ngày. 133. Nguồn Làng Eo (Thường Trung) Vị trí. Xã Đa Krong, huyện Đa Krong. Từ thị xã Đông Hà theo quốc lộ 9 đi về hướng tây khoảng 30 km. Đến đây quốc lộ ngoặt về hướng nam - đông nam đến
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam gần sông Quảng Trị thì quay sang hướng tây - tây nam đi dọc theo bờ bắc của sông chừng 3 km thì đến xã Đa Krong. Tại xã này có 3 nguồn lộ nằm dọc ven đường và sông. Đầu tiên sẽ bắt gặp nguồn Làng Eo. Nguồn nước nằm phía trái đường, bên bờ bắc sông Quảng Trị. j = 16o39’57"; l = 106o50’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ những khe nứt trong đá phiến, bột kết với lưu lượng khoản 0,32 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 500 N đăng ký trong quá trình lập bản đồ ĐCTV Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 năm 1981 dưới tên gọi Thường Trung. Năm 1997 Đề tài nghiên cứu địa nhiệt của Viện Địa chất và khoáng sản cũng đến khảo sát và đặt tên là nguồn Làng Eo. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (9/3/81) Mẫu 2 (1997) Chỉ tiêu Liên đoàn BĐĐC Viện Hoá học TT KHTN CNQG phân tích Tính chất vật lý trong, mùi H2S, vị nhạt trong, mùi H2S, vị nhạt T=580C T=510C
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam pH 8,2 8,3 Độ khoáng hoá, 492 (tổng ion) 325,07 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 170,80 2,711 226,502 3,712 Cl- 31,20 0,879 35,953 1,014 SO42- 12,00 0,250 73,154 1,523 NO 2 - 0,017 0,00 NO 3 - 0,042 0,001 PO43- 10,90 0,218
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam F- 10,20 0,537 Cộng 214,00 3,840 356,768 5,482 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 85,79 3,73 127,90 5,563 K+ 4,093 0,136 Ca2+ 2,00 0,10 2,806 0,140 Mg2+ 1,22 0,10 0,048 0,004 Fe2+ 0,093 0,005 Al3+ 0,216 0,024 NH 4 + 0,005
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 89,01 3,83 135,161 5,872 Các hợp phần SiO2 = 73,02 khác, mg/l (H2SiO3 = 95) Kiểu hoá học. Nước clorur - sulfat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, nóng vừa. 134. Nguồn Làng Rượu (Hướng Hoá) Vị trí. Làng Rượu, xã Đa Krong, huyện Đa Krong. Từ nguồn Làng Eo trở lại quốc lộ 9 đi tiếp về tây - tây nam khoảng 3 km đến làng Rượu. Nguồn nước nằm cách đường 50 m về bên trái, trên bờ sông Quảng Trị, cách mép nước 2 m. j = 16o39’40"; l = 106o50’15". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá granođiorit thành một nhóm mạch lộ trên một diện tích khoảng 10m2 với tổng lưu lượng 3-4 l/s. Tại nơi xuất lộ có nhiều kết tủa màu trắng sữa dạng sợi. Lịch sử. Trong công trình của C. Madrolle công bố năm 1923 [26] có nêu một nguồn nước nóng duy nhất trong vùng Hướng Hoá dưới tên gọi "nguồn Hướng Hoá". Về sau F. Blondel và J.H. Hoffet cũng nhắc đến nguồn này, và xếp nó vào loại nước khoáng sulfur khoáng hoá thấp (cặn khô: 587 mg/l), nóng (nhiệt độ: 71oC). Năm 1957 H. Fontaine đã đến khảo sát lấy mẫu gửi phân tích tại Viện
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Pasteur Sài Gòn [14]. Ông cũng gọi nguồn này là nguồn Hướng Hoá. Không có tư liệu nào cho thấy nó trùng vào nguồn nào trong số 3 nguồn được phát hiện về sau ở vùng Đa Krong, nhưng căn cứ vào nội dung mô tả đường đi, nhiệt độ và thành phần hoá học của nước nêu trong công trình của H. Fontaine chúng tôi cho rằng đây chính là nguồn Làng Rượu (dấu hiệu đặc trưng là nhiệt độ cao nhất = 70-78oC trong số 3 nguồn ở vùng Đa Krong). Năm 1977 Liên đoŕn BĐĐC đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 và đặt tên là nguồn Làng Rượu. Năm 1981 Đoŕn 500N cũng đã đưa nguồn này lên bản đồ ĐCTV Việt Nam 1:500.000, nhưng vẫn giữ tên cũ là nguồn Hướng Hoá. Về sau nguồn nước cũng được nhiều đơn vị địa chất tiếp tục nghiên cứu. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (21/4/57) Mẫu 2 (29/8/94) Chỉ tiêu phân Viện Pasteur SG Đại học Tổng hợp Huế tích Tính chất vật trong, mùi H2S, có bọt khí trong, mùi H2S, vị nhạt lý T=680C T=780C pH 7,6 7,65
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cặn khô, mg/l 571 605 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 177,4 2,90 93,3 3,109 Cl- 33,6 0,95 47,20 1,33 SO42- 155,8 3,24 188,47 3,924 NO 3 - 0,2 SiO32- 114,3 3,01 PO43- 13,5 0,43 F- 4,7 0,25 Cộng 499,5 10,78 328,97 8,363
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 219,65 9,55 134,40 5,843 K+ 10,3 0,26 48,50 1,24 Ca2+ 12,7 0,64 15,89 0,793 Mg2+ 1,5 0,12 1,32 0,108 Al3+ 0,5 0,06 Cộng 245,15 10,76 200,11 7,984 Kiểu hoá học. Nước sulfat - bicarbonat natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic - fluor, rất nóng. Tình trạng sử dụng. Công ty liên doanh nước khoáng Việt - Mỹ Quảng Trị chuẩn bị khai thác đóng chai (1998) với công suất thiết kế 10 triệu lít / năm.
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 135. Nguồn Đa Krong (Ra Lân) Vị trí. Xã Đa Krong, huyện Đa Krong. Từ nguồn Làng Rượu trở lại quốc lộ 9 đi tiếp về hướng tây - tây nam khoảng 2km gặp suối Khe Rin (đổ vào sông Quảng Trị) thì rẽ theo bờ trái của suối đi ngược dòng chừng 300m sẽ đến. j = 16o39’34"; l = 106o49’22". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá phiến thạch anh chứa vôi bị biến chất mạnh thành 4 mạch chính với tổng lưu lượng 2,13 l/s. Tại nơi xuất lộ có kết tủa màu trắng. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 500 khảo sát trong quá trình lập bản đồ địa chất Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 và đưa lên bản đồ dưới tên gọi "Nguồn Ra Lân". Năm 1981 Đoàn 500 N đã đưa lên bản đồ ĐCTV Việt Nam tỉ lệ 1:300.000 [51]. Năm 1997 Đề tài ngiên cứu địa nhiệt của Viện địa chất và khoáng sản đã đến khảo sát và đặt tên là "nguồn Đa Krong". Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (15/6/77) Mẫu 2 (1997) Chỉ tiêu phân Liên đoàn BĐĐC Đại học Tổng hợp Huế tích Tính chất vật trong, mùi H2S, vị nhạt trong, mùi H2S, vị nhạt lý
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T=40-600C T=55,70C pH 7,0 8,13 Độ khoáng 745,65 (tổng ion) 345,71 (tổng ion) hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 196,20 3,215 175,19 2,871 Cl- 41,96 1,183 44,92 1,267 SO42- 279,36 5,820 19,07 0,397 PO43- 7,90 0,158 Cộng 507,52 10,218 247,08 4,693
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 213,03 9,262 90,65 3,945 K+ 3,28 0,084 Ca2+ 10,0 0,50 4,13 0,206 Mg2+ 6,1 0,50 0,19 0,016 Fe2+ 0,17 0,006 Al3+ 0,21 0,023 Cộng 229,13 10,262 98,63 4,279 Các hợp phần H2SiO3 = 26 H2SiO3 =55,5 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - sulfat natri, khoáng hoá rất thấp.
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. NK silic, nóng vừa. THỪA THIÊN - HUẾ 136. Nguồn Thanh Tân (Phong Sơn) Vị trí. Thôn Thanh Tân, xã Phong Sơn, huyện Phong Điền. Từ Huế theo quốc lộ 1 đi về phía bắc khoảng 15 km, qua cầu An Lỗ, rẽ trái theo một con đ ường đất đi về phía tây khoảng 16km. Nguồn nước nằm bên trái đường trên một quả đồi cao khoảng 12 m. j = 16o29’01"; l = 107o23’03". Dạng xuất lộ. Nhóm mạch chảy ra từ đới cà nát của đứt gãy trong đá vôi, sét vôi. Tổng lưu lượng khoảng 8-9 l/s. Tại các điểm lộ có tích tụ travertin. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của Sallet năm 1928 [43]. Năm 1957 H.Fontaine đã lấy mẫu phân tích [14]. Năm 1983 đoàn chuyên gia của Cục Địa chất Tiệp Khắc đã đến khảo sát [19]. Nhiều đơn vị địa chất, y tế cũng đã đến nghiên cứu. năm 1992 Đoàn 708 đã khoan 3 lỗ khoan tìm kiếm gặp NK trào lên mặt đất, lưu lượng 3-4,5 l/s. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (5/4/57). Mẫu 2 (22/11/83). Mẫu 3 (13/12/91). Viện Pasteur SG Sở ĐC Tiệp Khắc Trường ĐHDK HN Chỉ tiêu phân tích
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật trong, không mùi, vị trong, không mùi, vị trong, không mùi, vị nhạt nhạt nhạt lý T=56-62-660C T=710C T=650C pH 7,0 7,63 6,7 Cặn khô, mg/l 885,0 7,63 876 Độ khoáng 950,76 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 244,6 4,01 230,65 3,780 231,8 3,80 Cl- 22,9 0,65 33,68 0,950 34,39 0,97 SO42- 374,9 7,80 361,69 7,530 388,99 8,10
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam NO 3 - 0,30 0,005 SiO32- 73,7 1,94 PO43- 2,7 0,09 0 0 F- 1,8 0,09 12,70 0,668 1,2 0,06 Cộng 720,6 14,58 639,02 12,933 656,39 12,93 mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Cation Na + 106,95 4,65 46,00 2,001 72,06 3,13 K+ 9,50 0,24 7,66 0,196 Ca2+ 161,00 8,05 179,56 8,960 173,72 8,67 Mg2+ 18,50 1,54 17,15 1,410 13,49 1,11
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Fe2+ 0,20 0,03 0,001 0,48 0,13 Al3+ 0,90 0,10 Li+ 0,04 0,006 Mn2+ 0,04 0,001 NH 4 + 0,06 0,003 Cộng 297,05 14,58 250,48 12,578 259,75 13,04 Các hợp phần SiO2 = 61,2 H2SiO3 = 75 khác, mg/l Ra226 = 0,15Bq/l (4,05 pCi/l) Hoạt tính phóng xạ theo kết quả phân tích của Viện KHVN tháng 9/79; Rn = 209,3 ± 0,2 pCi/l; Ra = 5,6 ± 0,05 pCi/l. Kiểu hoá học. Nước sulfat - bicarbonat calci - natri, khoáng hoá thấp. Xếp loại. NK silic rất nóng.
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tình trạng sử dụng. Năm 1986 Liên hiệp xí nghiệp dược Thừa Thiên - Huế đã khai thông mạch lộ lấy nước đóng chai làm hàng giải khát quy mô nhỏ (70.000 - 170.000 lít/năm). Đến năm 1992 đã xây dựng cơ sở đóng chai lớn hơn, sản lượng từ 700.000 lít/năm (1992) đến 1 triệu lít/năm (1995). Nh ãn hiệu NK Thanh Tân. Một số đơn vị khác cũng lấy nước từ nguồn này để đóng chai với các nhãn hiệu Thiên Bình, Hương Giang. 137. Nguồn Thanh Phước (Lỗ khoan 309) Vị trí. Thanh Phước, huyện Phong Điền. j = 16o31’10"; l = 107o36’50". Dạng xuất lộ. Phát hiện trong lỗ khoan 309 sâu 145,4m. NK xuất hiện ở độ sâu 41m. Mực nước dâng cao trên mặt đất + 0,56m, lưu lượng 3,5 l/s nước tàng trữ trong tầng cát, cuội sỏi. Lịch sử. Được Đoàn 67 Liên đoàn ĐCTV mi ền Nam phát hiện vào năm 1980 trong khi khoan tìm kiếm nước dưới đất. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (9/8/80) Mẫu 2 (/80) LK 309 LK. Đoàn 67 Viện VSDT Bình Trị Thiên Chỉ tiêu phân tích
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T=43,50C Tính chất vật lý pH 7,8 7,8 Cặn khô, mg/l 3496 3720 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 951,91 15,600 1618,70 16,69 Cl- 1542,21 43,500 1648,60 46,50 SO42- 90,23 1,879 96,00 1,99 F- 1,50 0,08 Cộng 2584,34 60,979 3364,80 65,26
nguon tai.lieu . vn