Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam IV. BẮC TRUNG BỘ TỈNH THANH HOÁ 119. Nguồn Chà Khốt Vị trí. Bản Chà Khốt, huyện Quan Hoá. Từ huyện lị Bá Thước theo đường ô tô đi về phía tây chừng 60km đến gần biên giới Việt -Lào. Nguồn nước nằm ở bên trái đường, thuộc bản Chà Khốt. j = 20o15’20"; l = 104o38’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá vôi, đầu một con suối nhỏ phía tây bản Chà Khốt 400 m. Lưu lượng 0,01 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 phần phía đông tờ Sầm Nưa. Về sau các đơn vị địa chất khác cũng đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 2/1/1979 được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 420C pH: 7,5 Độ khoáng hoá: 479,08mg/l (cặn khô)
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 353,92 5,80 3,7 0,161 Cl- Ca2+ 6,38 0,18 113,53 5,665 SO42- Mg2+ 1,87 0,154 Cộng 360,30 5,98 Cộng 119,10 5,98 Các hợp phần khác (mg/l): SiO2 = 14 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 120. Nguồn Nghĩa Trang Vị trí. Gần ga Nghĩa Trang, cách thị xã Thanh Hoá khoảng 12km về phía bắc. j = 19o55’15"; l = 105o46’10".
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan 12 sâu 90 m trong đá vôi. Mực nước 2,55 m. Bơm nước thí nghiệm với độ hạ thấp 3,72m cho lưu lượng 16 l/s. Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 2 F thi công năm 1981 trong quá trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:200.000 tờ Thanh Hoá - Vinh. Đến năm 1997 Xí nghiệp NK Haracola Thanh Hoá đã đầu tư khoan tại lỗ khoan, lấy mẫu phân tích chuẩn bị đưa vào khai thác đóng chai. Tính chất lý - hoá. Nước trong, không mùi, nhiệt độ 300C, pH = 7, độ khoáng hoá 280 mg/l. Mẫu nước lấy ngày 18/4/1997, được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV. Cho kết quả như sau (công thức Kurlov): Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - magnesi, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước ấm. 121. Nguồn Vó ấm Vị trí. Thôn Vó ấm, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Lộc. j = 20o15’10"; l = 105o37’30". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá vôi. Lưu lượng 2-2,5 l/s.
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Được Đoàn 207 khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 phần phía đông tờ Sầm Nưa năm 1979. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 18/4/1984, được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV cho kết quả như sau (công thức Kurlov). Hàm lượng của vi nguyên tố (mg/l): Br = 0,435; I = 0,15; F = 0,3; As = 0,0045. Kiểu hoá học. Nước bicarbonat - clorur calci - natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước ấm. Những nguồn mới có một số thông tin sơ bộ Ngoài 3 nguồn trên, trong tỉnh Thanh Hoá còn có 4 nguồn NKNN mới có một số thông tin sơ bộ, đó là: 1. Nguồn Điền Thượng: xã Điền Thượng, huyện Bá Thước. Đặc tính lý - hoá biểu diễn theo công thức Kurlov như sau: 2. Nguồn Vó ấm: huyện Cẩm Thuỷ. 3. Nguồn Ngọc Lặc: huyện Ngọc Lặc.
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 4. Nguồn Cửa Đạt: huyện Thường Xuân. TỈNH NGHỆ AN 122. Nguồn Bản Bọ Vị trí. Bản Bọ, xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp. Từ ga cầu Giát đi về phía tây theo con đường ô tô đi Quỳ Châu. Qua thị trấn Thái Hoà 20 km phía trái có một con đường ô tô lâm nghiệp đi vào Bản Khạng, thì rẽ phải về phía đông bắc theo con đường mòn chừng 1 km đến mạch nước. j = 19o28’30"; l = 105o16’40". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt của đá vôi dăm kết, dọc lòng suối Huổi Gié. Lưu lượng 5 l/s. Lịch sử. Đoàn 54 đã khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc năm 1970. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (5/70). Mẫu 2 (15/3/75). Đoàn 54 Trường ĐHDK HN. Chỉ tiêu
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam phân tích Tính chất vật trong, không mùi, trong, không mùi, vị nhạt vị nhạt lý T=310C T=310C pH 6,0 7,46 Độ khoáng 460 525,46 hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 333,97 5,47 363,68 5,96 Cl- 6,07 0,17 6,74 0,190 SO42- 2,88 0,06 21,40 0,446
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam NO 3 - 2,40 0,034 Cộng 345,32 5,734 391,82 6,596 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 8,12 0,350 33,24 1,46 Ca2+ 97,90 4,900 93,19 4,650 Mg2+ 5,28 0,434 6,08 0,500 Fe2+ 1,51 0,050 Cộng 112,82 5,734 132,51 6,596 Các hợp phần H4SiO4 = 26 khác mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá thấp.
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. Nước ấm. 123. Nguồn Bản Tạt Vị trí. Xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp. Nguồn nước nằm ở ngã ba suối Bản Đúa và suối Bản Tạt 1,5 km về phía đông bắc, cách Bản Khạng 2 km về phía tây bắc. j = 19o25’20"; l = 105o17’20". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của granit biotit rất rắn chắc thành một nhóm mạch lộ với lưu lượng tổng cộng khoảng 1 l/s. Nước có mùi hơi tanh. Quanh mạch lộ và dọc theo dòng chảy quan sát thấy nhiều kết tủa vàng nâu. Lịch sử. Nguồn nước được Liên đoàn BĐĐC khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất miền Bắc Việt Nam tỉ lệ 1:500.000 năm 1971. Sau đó nhiều đ ơn vị địa chất đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (10/2/72). Mẫu 2 (15/3/75). Viện VSDT Trường ĐHDK HN. Chỉ tiêu phân tích Tính chất vật trong, mùi hơi tanh, vị nhạt trong, mùi hơi tanh, vị nhạt lý
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T=370C T=370C pH 7,2 7,15 Cặn khô, mg/l 312 413 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 326,35 5,330 341,09 5,59 Cl- 5,40 0,151 7,00 0,20 SO42- 10,00 0,21 29,80 0,62 PO43- 1,07 0,033 Cộng 342,82 5,724 377,89 6,41 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Na + 4,00 0,172 41,15 1,79 K+ 10,00 0,260 Ca2+ 82,00 4,100 87,50 4,07 Mg2+ 9,36 0,767 6,68 0,55 Fe2+ 1,54 0,083 0 Al3+ 3,30 0,367 0 Mn + 0,08 0,002 NH 4 + 0,02 Cộng 110,28 5,751 129,33 6,41 Các hợp phần CO2 = 416,2 H4SiO4 = 77
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. NK silic, ấm (có thể NK carbonic). 124. Nguồn Bản Khạng Vị trí. Bản Bọ Khạng, xã Yên Hợp, huyện Quỳ Hợp. Từ ga Cầu Giát đi về phía tây theo con đường ô tô đi Quỳ Châu. Qua thị trấn Thái Hoà chừng 20 km có một con đường ô tô lâm nghiệp bằng đất phía trái, rẽvào chừng 3 km đến mạch nước. j = 19o27’10"; l = 105o14’20". Dạng xuất lộ. Nguồn nước chảy ra thành 2 mạch nằm cách nhau 50 m. - Mạch số 1 nằm ở ngã ba suối Bản Đúa. Nước chảy ra từ bãi bồi của suối ở độ cao 0,2m so với mặt suối, tạo nên một vũng rộng 1m, dài 3m, sau đó chảy ven chân đồi ra suối với lưu lượng 0,05 l/s. Nước chứa nhiều bọt khí, mùi hơi tanh, vị hơi chua. Khi uống có cảm giác tê lưỡi. Trong vũng có kết tủa lơ lửng, màu gạch cua. - Mạch số 2 nằm ở phía tây - tây bắc mạch số 1. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá gốc là cát kết bị biến chất mạnh với tổng lưu lượng khoảng 0,5 l/s. Nước chứa nhiều bọt khí, khi nếm cũng gây cảm giác tê lưỡi và hơi tanh. Tại nơi xuất lộ có kết tủa màu vàng nâu giống như mạch 1. NK cùng được phát hiện trong 2 lỗ khoan tìm kiếm bố trí gần các mạch lộ.
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 206 khảo sát năm 1970. Năm 1971 Đoàn 54 đã đến lấy mẫu trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc. Năm 1983 Đoàn 47 đã tiến hành công tác tìm kiếm nhằm đưa nguồn nước vào khai thác chữa bệnh và đóng chai. Đoàn đã khoan 2 lỗ khoan với tổng chiều sâu 128 m gặp NK tự chảy với lưu lượng 0,218 và 0,476 l/s (mực nước tĩnh +0,63 và +0,98 m). đã bơm thí nghiệm 2 lỗ khoan với độ hạ thấp mực nước 1,65 và 6,23 m đạt lưu lượng tương ứng = 1,11 l/s và 4,42 l/s. đã phân tích 169 mẫu nước các loại. Trữ lượng mỏ được đánh giá ở cấp C1 bằng 178 m3/ng. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 (?) Mạch 2 (10/2/71) Mạch 1 (16/9/74) Mạch 1 Đ.20Đ Viện VSDT Trường ĐHDK (phân tích thực địa) HN. Chỉ tiêu phân tích Tính chất vật lý trong, mùi hơi tanh, trong, mùi hơi tanh, vị vị hơi chua, lợ hơi chua, lợ T=310C T=320C pH 6,1 6,98 6,5
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Độ khoáng hoá, 1745,40 (tổng ion) 1256,01 1330,07 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 908,9 14,900 923,50 15,14 988,20 16,19 Cl- 10,80 0,302 9,08 0,25 21,30 0,60 SO42- 0 0 9,60 0,20 268,90 5,60 PO43- 1,34 0,042 Cộng 921,04 15,244 942,18 15,59 1278,4 22,39 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 75,00 3,225 112,80 4,90 271,30 11,82
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam K+ 34,00 0,881 Ca2+ 164,80 8,240 165,30 8,25 170,30 8,48 Mg2+ 25,92 2,125 28,57 2,35 25,40 2,09 Fe2+ 3,50 0,189 Al+ 5,1 0,566 1,08 0,05 Mn + 0,44 Cộng 305,26 15,226 307,75 15,55 467,00 22,39 Các hợp phần CO2 tự do = 264 CO2 = 1156 CO2 =399,2 khác, mg/l H2SiO3 = 91,5 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - natri (mạch 1) và bicarbonat - sulfat natri - calci (mạch 2), khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK carbonic, ấm.
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tình trạng sử dụng. NK được Liên đoàn ĐC 4 khai thác bắt đầu từ năm 1989, trên cơ sở lỗ khoan số 2 được kết cấu thành giếng khai thác sâu 120 m. Một số đơn vị khác cũng đến lấy nước để đóng chai. Sản lượng từ 150.000 l/năm (1993) đến 310.000 l/năm (1995). 125. Nguồn Nghĩa Lâm Vị trí. Xã Nghĩa Lâm, huyện Nghĩa Đàn. j = 19o19’30"; l = 105o25’50". Dạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện năm 1987 trong lỗ khoan 661 sâu 119 m xuyên vào đới huỷ hoại của đứt gãy gồm các đá vôi, cát kết bột kết. Nước dâng lên gần mặt đất. Lỗ khoan quá nghèo nước; lưu lượng 0,032 l/s, hạ thấp 22,94 m (tỷ lưu lượng 0,00141 l/sm). Về sau lỗ khoan bị lấp từ 50,7 m trở xuống, năm 1988 thông lại đến độ sâu 81m và bơm nước thí nghiệm lại với độ hạ thấp 35,8 m đạt lưu lượng 0,07 l/s (tỷ lưu 0,002 l/sm). Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 2 F phát hiện trong quá trình lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:50.000 vùng Quỳ Hợp - Nghĩa Đàn năm 1987. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (29/988). Mẫu 2 (29/9/88) LK661 sâu 65m LK 661 sâu 20m Chỉ tiêu Liên đoàn 2 ĐCTV Liên đoàn 2 ĐCTV phân tích
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật trong, không mùi, vị lợ đục, ánh vàng, vị lợ lý T0 lạnh T0 lạnh pH 8,5 8,45 Cặn khô, mg/l 2593 2776 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 2649,79 43,425 2785,57 45,65 CO32- 66,00 2,200 75,00 2,50 Cl- 18,56 0,524 14,00 0,395 SO42- 20,00 0,417 27,06 0,564
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 2754,35 46,566 2901,63 49,109 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 1028,3 44,728 1086,48 47,259 Ca2+ 12,52 0,625 12,77 0,637 Mg2+ 14,75 1,213 17,75 1,283 Cộng 1055,57 46,566 1114,00 49,109 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá. 126. Nguồn Giang Sơn Vị trí. Thôn Thịnh Đồng, xã Giang Sơn, huyện Đô Lương. Từ thị trấn Đô Lương theo đường 15A đi về phía Tân Kỳ khoảng 12 km đến UBND xã Giang Sơn. Đi tiếp 1,5 km rồi rẽ trái đi chừng 1,3 km nữa đến hồ chứa nước Mộ Dạ thì tới. j = 18o59’40"; l = 105o07’30".
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nước chảy ra thành nhiều mạch đổ vào hồ Mộ Dạ (từ 1972 người ta xây đập trên suối làm cho nguồn nước nóng bị ngập, khi hồ bị cạn, mạch lại xuất hiện). Lịch sử. Năm 1970 Đoàn 54 đã lấy mẫu phân tích. Về sau một số đơn vị khác cũng đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Có 2 mẫu do Đoàn 54 lấy, 1 mẫu phân tích tại Đoàn, 1 mẫu gửi phân tích tại Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương Mẫu 1 (20/2/70). Mẫu 2 (20/20/70). Đoàn 54 Viện VSDT Chỉ tiêu phân tích Tính chất vật trong, không mùi, vị nhạt trong, không mùi, vị nhạt lý T=410C T=410C pH 6,0 7,2 Độ khoáng 150,09 120,86 hoá, mg/l
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 81,76 1,34 79,30 1,30 Cl- 8,15 0,23 12,00 0,34 SO42- 17,28 0,36 NO 3 - 1,10 0,02 1,0 0,016 PO43- 0,27 0,05 Cộng 108,29 1,95 92,57 1,659 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 31,51 1,37 17,75 0,772 Ca2+ 4,36 0,22 1,6 0,08
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 1,56 0,13 1,68 0,138 Fe2+ 3,12 0,11 1,47 0,053 Al3+ 0,81 0,09 5,29 0,588 NH 4 + 0,50 0,028 Cộng 41,8 1,95 28,29 1,659 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. Thông tin cập nhật (1998) Nghệ An đề tài nghiên cứu địa nhiệt Bắc Trung Bộ của Viện Địa chất và khoáng sản đã đăng ký thêm 2 nguồn NN mới (năm 1998) là nguồn Nậm Rọn (huyện Tân Kỳ, 57oC) và nguồn Kim Đa (huyện Tương Dương, 73,5oC). TỈNH HÀ TĨNH 127. Nguồn Sơn Kim (Nậm Chốt)
nguon tai.lieu . vn