Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam III. ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TỈNH HÀ TÂY 102. Nguồn Mỹ Khê (Ba Vì) Vị trí. Xã Mỹ Khê, huyện Ba Vì. Từ thị xã Sơn Tây theo đường ô tô đi về phía Ba Vì chừng 9 km, đến địa phận nông trường Ba Vì. Nguồn nước nằm cách đường 30 m về bên phải. j = 21o06’30"; l = 105o25’00". Dạng xuất lộ. NK phát hiện trong lỗ khoan (LK4D/71) sâu 87,25 m trong đá vôi nứt nẻ. Mực nước dâng cao trên mặt đất 7 m. Lịch sử. Nguồn nước được Đội khải sát của Bộ Nông trường cũ phát hiện năm 1971, trong khi khoan lỗ khoan 4D/71 thăm dò nước dưới đất. Bơm thí nghiệm với đợt hạ thấp S1 = 4,3 m; S2 = 3,1 m đạt lưu lượng tương ứng Q1 = 13,3 l/s; Q2 = 9,5 l/s. Nước có độ khoáng hoá 1.100-1.300mg/l được dùng để nuôi thỏ. Từ năm 1979 đến 1982 Đoàn 47 đã tiến hành tìm kiếm và từ năm 1984 đến 1986 thăm dò mỏ NK nhằm đưa vào khai thác phục vụ yêu cầu chữa bệnh, đóng chai, du lịch. Đoàn đã thi công 11 lỗ khoan với tổng chiều sâu 158,5 m; bơm thí nghiệm 5 lỗ khoan; bơm khai thác thử 1 lỗ khoan. Tỷ lưu lượng của các lỗ khoan đạt từ 2,23 đến 4,47 l/sm. Bơm khai thác thử ở lỗ khoan 682 đạt lưu lượng ổn định 8,92l/s, mực nước hạ thấp 2,26 m, nhiệt độ nước 340C. Trữ lượng mỏ được Hội đồng xét duyệt trữ lượng khoáng sản Nhà nước phê chuẩn là: cấp B 340 m3/ng; cấp C1 = 600 m3/ng; cấp C2 = 430 m3/ng. Tháng 10 năm 1985 đoàn chuyên gia Tiệp Khắc đã lấy mẫu gửi đi phân tích tại Praha.
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (22/1/72) Mẫu 2 (26/10/85). Chỉ tiêu phân LK4D LK682 Trường ĐHDK NH tích Sở ĐC Tiệp Khắc Tính chất vật lý trong, không mùi, hơi lợ trong, không mùi, hơi lợ T = 330C pH 7,6 7,86 Độ khoáng hoá, 1080 1036,92 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 183,06 2,91 183,06 3,00 Cl- 5,99 0,17 7,80 0,22
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 607,00 12,65 745,95 15,53 PO43- 1,34 0,04 0 0 F- 0,38 0,02 Cộng 797,38 15,77 937,19 18,770 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 2,29 0,10 7,90 0,344 K+ 2,90 0,074 Ca2+ 236,47 11,82 292,58 14,600
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 45,45 3,78 44,99 3,700 Fe2+ 0,35 0,02 0,03 0,001 Al3+ 2,65 0,29 NH 4 + 0,10 0,006 Mn2+ 0,03 0,001 Li+ 0,02 0,003 Cộng 287,21 16,01 348,55 18,729 Các hợp phần H2SiO3 = 30,07 khác mg/l I = > 0,013 Theo kết quả phân tích của Sở Địa chất Tiệp Khắc cũ, hoạt tính phóng xạ Ra 226 trong nước = 14,58 pCi/l. Đạt tiêu chuẩn xếp loại NK rađi. Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hoá vừa.
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. Nước khoáng rađi, ấm. Hiện trạng sử dụng. - Từ năm 1971 lỗ khoan được khai thác để nuôi thỏ của nông trường. - Từ năm 1991 Viện Điều dưỡng Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm khai thác NK từ LK4D-71 để đóng chai quy mô nhỏ (20 nghìn chai / năm (1993)). - Từ năm 1993 Công ty NK Hà Tây khai thác đóng chai với sản lượng 2 triệu lít/năm. TỈNH HẢI DƯƠNG 103. Nguồn Hải Dương (Lỗ khoan 608A) Vị trí: Thị xã Hải Dương. j = 20o56’00"; l = 106o17’30". Lỗ khoan nằm ngay trong khuôn viên bệnh viện thị xã. Dạng xuất lộ. NK được phát hiện trong lôc khoan sâu 220 m. Mực nước nằm dưới mặt đất 0,46 m. Bơm nước thí nghiệm với độ hạ thấp 10,49 m cho lưu lượng 16,8 l/s. Lịch sử: Lỗ khoan do Đoàn 58 thi công năm 1978 trong quá trình tìm kiếm nước dưới đất vùng Nam Sách - Hải Dương. Tính chất lý - hoá.
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mẫu 1 (6/6/78) Mẫu 2 (14/7/78) Chỉ tiêu phân LK608A LK608A LĐ2 ĐCTV Trường ĐHDK HN tích Tính chất vật trong, không mùi, nhạt lý T=32,80C T=32,80C pH 6,00 6,64 Độ khoáng 704,2 (tổng ion) 621,89 (tổng ion) hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 29,40 0,490 Cl- 398,92 11,250 359,71 10,990
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 29,64 0,627 35,50 0,739 Cộng 457,96 12,357 395,21 11,729 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 114,24 4,967 121,94 5,304 Ca2+ 70,14 3,500 66,93 3,340 Mg2+ 31,86 2,620 37,21 3,060 Fe2+ 20,00 0,716 0,40 0,014 Fe3+ 0,20 0,011 NH 4 + 10,00 0,554 Cộng 246,24 12,357 226,68 11,729
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Các hợp phần H2SiO3 = 104 khác mg/l Kiểu hoá học. Nước clorur natri - calci - magnesi. Xếp loại. NK silic - ấm. 104. Nguồn Lai Cách (Cẩm Giàng) Vị trí. Xã Lai Cách, huyện Cẩm Giàng. j = 20o55’00"; l = 106o14’00". Dạng xuất lộ. NK được phát hiện trong lỗ khoan 8B, sâu 1017,84 m. N ước trào ra miệng lỗ khoan với lưu lượng 5 l/s. Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 36 C thi công năm 1970 nhằm nghiên cứu cấu tạo trong quá trình tìm kiếm dầu khí. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy tháng 6/1970, được phân tích tại PTN Dầu khí cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: lợ Nhiệt độ: 380C pH: 7,5
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Độ khoáng hoá: 1110mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 39,09 0,81 27,69 9,45 Cl- Ca2+ 509,42 14,30 128,85 6,41 SO42- Mg2+ 189,16 3,10 28,33 2,33 NO 2 - NH 4 + 0,50 0,03 NO 3 - Fe2+ 0,10 PO43- Fe3+ 0,46 0,02 Br- Al3+ 0,50 0,06 Cộng 737,67 18,21 Cộng 375,93 18,30
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Kiểu hoá học. Nước clorur natri - calci, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, ấm. 105. Nguồn Thạch Khôi (Lỗ khoan 8) Vị trí: Xã Thạch Khôi, huyện Gia Lộc. Từ thị xã Hải Dương theo quốc lộ 17 đi về phía Gia Lộc khoảng 4km, lỗ khoan nằm bên phải đường. j = 20o54’00"; l = 106o18’00". Dạng xuất lộ: Nước nóng xuất hiện trong lỗ khoan 8 sâu 766 m. Khi khoan đến 50-60 m nước bắt đầu trào lên mặt đất và khi lỗ khoan đatk chiều sâu 711 m thì nước phun cao trên mặt đất 1,8 m, với lưu lượng 6,6 l/s. Lịch sử: Lỗ khoan do Đoàn 36C thi công năm 1966 để nghiên cứu cấu tạo trong quá trình tìm kiếm dầu khí. Về sau một số đơn vị địa chất và y tế đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 (25/11/67) Mẫu 2 LK8 Chỉ tiêu phân Viện VSDT LK8 PTN Dầu khí trung ương tích Tính chất vật trong, không mùi, lợ trong, không mùi, vị lợ lý
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T=440C T=440C pH 7,5 7,4 Cặn khô, mg/l Khoáng hoá, 1319,95 1370 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 427,12 7,000 657,57 10,733 Cl- 416,27 11,474 400,000 11,280 SO42- 37,86 0,788 4,00 0,083 PO43- 0,54 0,011
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 881,25 19,262 1062,06 22,15 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 401,42 17,460 300,00 13,049 Ca2+ 30,86 1,539 114,40 5,709 Mg2+ 6,42 0,530 38,00 3,125 Fe3+ 4,00 0,215 NH 4 + 0,50 0,028 Cộng 438,7 19,529 457,56 22,15 Các hợp phần SiO3 = 36 khác mg/l (H2SiO3 = 37) Kiểu hoá học. Nước clorur bicarbonat natri - calci, khoáng hoá vừa.
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. Nước khoáng hoá, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Từ năm 1991 Xí nghiệp nước giải khát Hải Dương và một số đơn vị đã khai thác nước từ LK8 để đóng chai với quy mô nhỏ. THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 106. Nguồn Pháp Xuyên (Tiên Lãng, lỗ khoan 14) Vị trí. Thôn Pháp Xuyên, xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng. Lỗ khoan nằm sát bên phải đường 17 từ Tiên Lãng đi Vĩnh Bảo, cách huyện lỵ Tiên Lãng 2 km. j = 20o43’00"; l = 106o33’00". Dạng xuất lộ. NK xuất hiện ở lỗ khoan 14 sâu 851,3 m trong đá đolomit ở độ sâu từ 440m đến đáy. Khi khoan trong tầng đolomit càng xuống sâu nhiệt độ nước càng tăng. Đến chiều sâu 690 m nước trào lên miệng lỗ khoan và đến chiều sâu 700 m thì phun cao trên mặt đất 1,8 m, với lưu lượng 6,6 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 36K phát hiện tháng 6/1965 khi thi công lỗ khoan 14 nhằm mục đích tìm kiếm dầu khí. Năm 1969 Đoàn 54 đã đến lấy mẫu phân tích. Năm 1984 lỗ khoan bị lấp ở độ sâu 500 m, lưu lượng và nhiệt độ đều giảm. Năm 1990 lỗ khoan bị lấp ở độ sâu 500 m, lưu lượng và nhiệt độ đều giảm. Năm 1990 lỗ khoan được Đoàn khoan của Tổng cục Mỏ và địa chất thông rửa. Lưu lượng sau khi thông đạt 1,4 l/s, nhiệt độ nước 540C. Tính chất lý - hoá.
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (1969) Mẫu 2 LK14 Mẫu 3 (5/11/83) tích (8/4/83) LK14 LK14 Đoàn 54 Liên đoàn 2 Sở ĐC Tiệp Khắc ĐCTV Tính chất vật lý trong, không mùi, trong, không mùi, trong, không mùi, vị mặn vị mặn vị mặn T = 55-590C T=540C T=510C pH 6,0 6,5 6,91 Độ khoáng hoá, 13200 13163,65 13446 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 120,4 1,97 118,51 1,77 235,53 3,860 Cl- 7269,2 205,01 7301,35 205,93 7350,95 207,361
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 928,3 19,32 899,51 18,73 1018,30 21,201 NO 2 - 1,76 0,038 NO 3 - 1,50 0,024 F- 0,18 0,009 Br- 14,63 0,18 Cộng 8317,9 226,30 8334,00 226,61 8608,22 232,493 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 3972,1 172,9 3938,10 171,66 3790,00 164,854 K+ 69,50 1,778 Ca2+ 546,8 27,3 566,40 28,28 555,31 27,710
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 314,4 25,8 321,42 26,44 383,40 31,543 Fe2+ 2,8 0,1 3,50 0,06 0 0 NH 4 + 8,0 0,1 Cộng 4844,1 226,5 4829,51 226,44 4812,16 226,658 Các hợp phần H2SiO3 = 33,23 khác mg/l Theo kết quả phân tích của Sở Địa chất Tiệp Khắc [19] hoạt tính phóng xạ Ra 226 trong nước đạt 2,35 Bq/l tức là bằng 63,45 pCi/l, đạt tiêu chuẩn xếp loại NK rađi. Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá rất cao. Xếp loại. NK brom - rađi, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Năm 1984 huyện đã xây dựng một trạm điều dưỡng thô sơ với 10 giường. Năm 1987 - 1988 trạm bị xuống cấp phải đóng cửa. Đến năm 1990 mới phục hồi, lắp đặt 10 bồn tắm, 8 giếng điều trị. NK có tác dụng tốt đối với các bệnh cơ khớp, thần kinh, da liễu, tiêu hoá, phụ khoa. Năm 1993 trạm điều dưỡng kết hợp lắp đặt dây chuyền đóng chai với công suất 2000 chai/ca (nguồn nước từ lỗ khoan 14 pha loãng với nước nhạt từ lỗ khoan
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 14B). Địa phương cũng dùng NK để ngâm thóc giống đạt kết quả khả quan: tỷ lệ nẩy mầm cao, lúa không mắc bệnh. Trường ĐHMĐC đã thí nghiệm dùng nước khoáng pha với nước ao tỷ lệ 50% để nuôi tôm càng xanh trong mùa rét. Kết quả cho thấy tôm phát triển nhanh gấp 1,5 đến 2 lần so với môi trường nước bình thường. TỈNH THÁI BÌNH 107. Nguồn Bắc Sơn (Lỗ khoan 13) Vị trí. Xã Bắc Sơn, huyện Hưng Hà. j = 20o19’30"; l = 106o26’30". Dạng xuất lộ. Nước xuất hiện trong lỗ khoan 13, thử vỉa ở đoạn 1116 - 1120 m. Lịch sử. Lỗ khoan được Đoàn 36 K phát hiện năm 1970 khi thi công lỗ khoan 13 nhằm mục đích tìm kiếm dầu khí. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 11/1/74 được phân tích tại PTN Dầu khí. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: rất mặn Nhiệt độ: 730C pH: Độ khoáng hoá: 29879,05 mg/l mg/l mge/l Cation mg/l mge/l Anion
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam HCO3- Na + 845,09 7,699 11185,55 486,382 Cl- Ca2+ 17738,68 499,81 362,97 13,184 SO42- Mg2+ 4,52 0,091 58,09 4,841 PO43- NH 4 + 83,00 4,600 Br- 59,98 0,75 I- 1,26 0,01 Cộng 18317,80 508,231 Cộng 11589,61 508,917 Các hợp phần khác (mg/l) : HBO2 = 16 Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá rất cao. Xếp loại. NK brom - iođ - bor, rất nóng.
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 108. Nguồn Phong Châu (Lỗ khoan 100) Vị trí. Xã Phong Châu, huyện Đông Hưng. j = 22o19’54"; l = 103o33’06". Dạng xuất lộ. NK xuất hiện ở lỗ khoan sâu 3.300 m trong trầm tích Neogen. Lưu lượng thí nghiệm ở các độ sâu khác nhau thay đổi từ 70 đến 384,5 m3/ng, ứng với độ hạ thấp 30 và 496 m. Lịch sử. Lỗ khoan do Đoàn 36K thi công năm 1975 trong quá trình tìm kiếm dầu khí. Tính chất lý - hoá. Mẫu được lấy ở 2 đoạn thử vỉa. - Mẫu 1: đoạn 1217 - 1226 m thuộc hệ tầng Phù Cừ (Npc) - Mẫu 2: đoạn 2140 - 2146 m thuộc hệ tầng Phong Châu (Npch) được phân tích tại phòng TN Dầu khí cho kết quả như sau: Mẫu 1 (23/4/75) Mẫu 2 (6/2/75) Chỉ tiêu LK100 - Đoạn 1 LK100 - Đoạn 2 phân tích PTN Dầu khí PTN Dầu khí Tính chất vật trong, không mùi, rất mặn trong, không mùi, rất mặn
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam lý T=114,50C T? Khoáng hoá, 21807,49 28442,67 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 555,25 8,813 524,14 8,319 Cl- 12730,63 385,609 15859,98 449,577 SO42- 69,54 1,448 998,71 20,806 Br- 37,39 0,470 46,73 0,580 I- 2,45 0,020 2,62 0,020
nguon tai.lieu . vn