Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam TỈNH CAO BẰNG 95. Nguồn Nà Rụa Vị trí. Bản Nà Rụa, thị xã Cao Bằng. Từ thị xã cao Bằng đi về phía đông bắc khoảng 3km đến bản Nà Rụa. j = 22o42’40"; l = 106o13’00". Dạng xuất lộ. NK xuất hiện trong lỗ khoan 15 sâu 308 m. Nước phun cao trên mặt đất 7m. Bơm nước thí nghiệm với độ hạ thấp 5,57 m đạt lưu lượng 7,02 l/s. Năm 1997 Đoàn 54 hợp đồng với Công ty du lịch Cao Bằng khoan lại lỗ khoan cũ sâu 120m. Nước dâng cao trên mặt đất 40 cm. Bơm nước thí nghiệm với độ hạt thấp 5,0 m, cho lưu lượng 6,0 l/s. Lịch sử. Nguồn nước do Đoàn địa chất 105 phát hiện trong quá trình thăm dò mỏ sắt Nà Rụa năm 1975. Về sau Đoàn 54 và một số đơn vị địa chất khác cũng đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Chỉ tiêu Mẫu 1(23/8/75). Mẫu 2(11/10/85). Mẫu 3 (/11/83). phân tích LK15-LĐ2 ĐCTV LK15-LĐ2 ĐCTV LK 15 Tính chất vật trong, không mùi, nhạt trong, không mùi, trong, không mùi, nhạt nhạt lý
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T = 31,50C pH 8,4 9,1 8,4 Cặn khô, mg/l 250 Độ khoáng 290,56 (tổng ion) 258,9 (tổng ion) hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 189,16 3,100 115,94 1,90 152,55 2,50 CO32- 42,00 1,40 27,00 0,900 Cl- 12,03 0,339 14,18 0,40 13,08 0,369 SO42- 6,99 0,146
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 208,18 3,585 172,12 3,70 192,63 3,769 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 78,15 3,395 83,33 3,625 81,62 3,559 K+ 2,00 0,051 1,00 0,026 Ca2+ 2,78 0,135 1,32 0,066 2,00 0,100 Mg2+ 0 0 0,13 0,011 Fe2+ 1,45 0,055 Cộng 82,38 3,585 86,78 3,753 84,62 3,685 Các hợp phần CO2 = 352 CO2 = 1000-1100 CO2 = 578-765 khác, mg/l H2SiO3 = 55,4 H2SiO3 = 94,08 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp.
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. NK silic -carbonic, ấm. Tình trạng sử dụng. Công ty du lịch Cao Bằng đã xây dựng khu điều dưỡng dùng NK chữa bệnh. TỈNH THÁI NGUYÊN 96. Nguồn La Hiên (Lỗ khoan 407) Vị trí. Xã La Hiên, huyện Đěnh Cả. Lỗ khoan nằm ở đông nam núi La Hiên, ngay ngã ba quốc lộ đi Đěnh Cả. j = 21o42’30"; l = 105o55’00". Dạng xuất lộ. Nguồn nước được phát hiện bởi lỗ khoan LK407 sâu 120 m trong tầng đá vôi. Mực nước dâng cao trên mặt đất 1m. Bơm thí nghiệm với độ hạ thấp 11,03 m cho lưu lượng 14,22 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 54 phát hiện năm 1970 trong quá trình tìm kiếm nước dưới đất vùng La Hiên. Viện Địa lý thuộc Trung tâm KHTN CNQG đã lấy mẫu kiểm tra lại năm 1994. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước được phân tích tại đoàn 54 năm 1970. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 330C pH: 8,0 Độ khoáng hoá: 298,45 mg/l
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 191,77 3,140 12,23 0,532 Cl- Ca2+ 7,73 0,218 43,83 2,187 SO42- Mg2+ 7,17 0,149 9,66 0,795 NO 3 - Fe2+ 0,27 F- Al3+ 0,23 As- Mn2+ 0,054 0,14 Cộng 206,22 3,507 Cộng 65,86 3,51 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3 = 25,3 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci - magnesi, khoáng hoá rất thấp, Xếp loại. Nước ấm.
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam TỈNH LẠNG SƠN 97. Nguồn Xuân Tình Vị trí. Xã Xuân Tình, huyện Lộc Bình. j = 21o50’00"; l = 106o54’15". Dạng xuất lộ. Nguồn nước lộ ra ở ruộng cói, dưới lớp than bùn. Lịch sử. Đoàn 54 đã đến khảo sát năm 1975. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 11/6/75, được phân tích tại Liên đoàn 2 ĐCTV. Tính chất vật lý. Màu: vàng đục Mùi: tanh Vị: lợ Nhiệt độ: 240C pH: 7,78 Độ khoáng hoá: 1641,09 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 244,00 4,00 142,00 6,19
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- Ca2+ 10,49 0,29 245,40 12,25 SO42- Mg2+ 879,20 18,30 50,30 4,14 NO 3 - Fe2+ 0,60 As- Mn2+ 0,10 Cộng 1134,29 22,59 Cộng 437,80 22,59 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3 = 70 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK silic. TỈNH BẮC GIANG 98. Nguồn Kép Hạ Vị trí. Xã Kép Hạ, huyện Lục Ngạn. j = 21o24’00"; l = 106o37’00".
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. NK xuất hiện trong giếng đào. Lịch sử. Được Đoàn 36 C phát hiện năm 1975 trong quá trình tìm kiếm dầu khí. Tính chất lý - hoá. Theo kết quả phân tích mẫu lấy ngày 20/1/1975 tại trường ĐHDK HN, nước có thành phần ion như sau (công thức Kurlov). Hàm lượng Fe2+ = 371 mg/l; Br = 12,44 mg/l; H2SiO3 = 52 mg/l. Kết quả phân tích lấy mẫu ngày 25/5/74 tại PTN Dầu khí được nêu trong bảng. Tính chất vật lý. Màu: vàng đục Mùi: tanh sắt Vị: lợ Nhiệt độ: 250C pH: 5 Độ khoáng hoá: 2410mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 1,22 0,019 688,60 29,939 Cl- Ca2+ 1455,50 41,000 59,12 2,956
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 8,23 0,171 40,11 3,342 NO 2 - NH 4 + 0,05 6,54 0,362 NO 3 - Fe2+ 123,2 4,410 PO43- Fe3+ 12,2 0,655 Br- Al3+ 12,77 0,160 Cộng 1482,77 41,350 Cộng 929,77 41,664 Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK sắt - brom - silic. Tình trạng sử dụng. Chỉ dùng để rửa ráy, không ăn uống tắm giặt được. 99. Nguồn Biển Động Vị trí. Xã Biển Động, huyện Lục Ngạn. j = 21o23’40"; l = 106o40’10".
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. NK xuất hiện trong lỗ khoan 526, sâu 100 m. Nước trào ra miệng lỗ khoan với lưu lượng 0,1 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 36 C phát hiện năm 1974 trong quá trình khoan tìm kiếm dầu khí. Tính chất lý - hoá. Mẫu 1 Mẫu 2 (1/75) (18/1/75) LK526 LK526 Chỉ tiêu phân tích trường ĐHDK HN Liên đoàn 2 ĐCTV Tính chất vật lý trong, không mùi, trong, không mùi vị lợ T = 250C T = 250C pH 7,25 7,6 Độ khoáng hoá, 3050 3772,26 mg/l
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 146,44 2,324 140,30 2,63 Cl- 10,64 0,299 14,00 0,39 SO42- 1981,40 41,279 1462,40 51,20 F- 6,00 0,316 H2BO3- 0,50 0,008 Br- 2,40 0,03 I- 0,01 Cộng 2138,98 43,905 2625,11 54,56 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Na + 228 9,970 524,2 22,81 Ca2+ 590,48 29,49 511,00 25,50 Mg2+ 54,86 4,49 76,00 6,25 Al3+ 0,05 Cộng 873,04 43,90 1111,25 54,56 Các hợp phần khác H4SiO4 = 36 H4SiO4 = 42 mg/l I = 0,003 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại. NK fluor. TỈNH QUẢNG NINH 100. Nguồn Quang Hanh Vị trí. Xã Quang Hanh, thị xã Cẩm Phả. Từ thành phố Hạ Long theo quốc lộ 18 đi về phía Cẩm Phả sau khi vượt Đčo Bụt đi tiếp 2 km đến mốc cây số 9 thì tới Viện Điều dưỡng NK Quang Hanh. Viện nằm cách đường khoảng 50 m về bên phải.
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam j = 20o59’10"; l = 107o11’50" (mạch lộ). Dạng xuất lộ.NK xuất hiện lên mặt đất thành nhiều mạch lộ, chảy ra từ chân sườn tây bắc của dãy núi đá vôi dọc theo bờ biển với lưu lượng khác nhau, tổng cộng chừng 3,3 l/s. Nước có nhiệt độ gần bằng nhau (40-420C), vị mặn chát và có bọt khí phun lên không liên tục. Khi triều lên các mạch lộ bị ngập dưới mực nước biển 0,7-1 m, nhưng quan sát một giếng đào ở Ty Kiến trúc (cũ) Quảng Ninh xây trên một mạch lộ NK thì thấy mực nước dâng cao hơn mực thuỷ triều 0,3-0,4 m. NK đồng thời cũng được phát hiện bởi nhiều lỗ khoan với nhiệt độ và độ khoáng hoá khác nhau. ở đây chỉ chọn giới thiệu tài liệu về nguồn lộ số 12 và 3 lỗ khoan số 3, 12, 14 đang khai thác. Lịch sử.Nguồn nước đã được nhân dân địa phương biết đến từ lâu và thường đến tắm ngâm chữa bệnh. Năm 1966 UBND tỉnh Quảng Ninh đã lấy một mẫu nước từ mạch lộ số 12 gửi đi phân tích tại Viện Y học tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Qua đó đã xác định đây là loại NK có hàm lượng brom cao, có tác dụng chữa bệnh tốt. Năm 1964 trong khi tiến hành công tác tìm kiếm nước dưới đất vùng Đčo Bụt - Đá Chồng Đoàn 37 đã phát hiện NK nóng, khoáng hoá cao trong hàng loạt lỗ khoan ở khu Quang Hanh. Trên cơ sở đó năm 1980 Đoàn được giao nhiệm vụ tìm kiếm đánh giá mỏ NK nhằm đưa vào khai thác phục vụ yêu cầu chữa bệnh. Đoàn đã thi công 13 lỗ khoan với tổng chiều sâu 1809 m, bơm nước thí nghiệm 12 lỗ khoan, phân tích 280 mẫu nước. Khoáng hoá của nước thay đổi từ 3,2 đến 27 g/l, nhiệt độ từ 25 đến 450C, thành phần chủ yếu clorur natri. Trữ lượng mỏ NK được Tổng cục Mỏ và địa chất phê duyệt như sau: - Loại NK uống (khoáng hoá vừa và cao; hàm lượng Br = 20,5-24,5 mg/l; nhiệt độ 250C); cấp C1 = 474 m3/ng; cấp C2 = 262 m3/ng.
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Loại NK tắm (khoáng hoá rất cao; hàm lượng Br = 43-49 mg/l; nhiệt độ 30- 430C): cấp C1 = 530 m3/ng; cấp C2 = 696 m3/ng Tính chất lý - hoá. - Theo kết quả phân tích của Viện Y học Quảng Đông (1966) NK Quang Hanh có thành phần hoá học như sau (công thức Kurlov). (mạch lộ 12) - Hàm lượng các vi nguyên tố trong nước theo kết quả phân tích của Viện VSGINGEO Liên Xô năm 1970 (mg/l): H4SiO4 = 22; Br = 54; I = 1; Sr = 4,2; F = 0. - Các kết quả phân tích nước mạch lộ và các lỗ khoan khai thác nêu trong bảng sau đây: 1. Mạch lộ số 12 Mẫu 1(1970). Mẫu 2 Mẫu 3 M12 (20/12/82). M12 (29/11/85). M12 Viện VSDT HN Chỉ tiêu phân Trường ĐHMĐC Sở ĐC Tiệp Khắc tích Tính chất vật trong, không mùi, trong, không mùi, trong, không mùi, vị rất mặn vị rất mặn vị rất mặn lý
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam T = 420C T = 420C T = 430C pH 7,4 7,5 7,1 Cặn khô, mg/l 18200 Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 207,4 3,400 211,52 3,46 200,14 3,280 Cl- 14850,0 415,800 14851,32 418,79 14149,86 400,419 SO42- 1930,0 40,530 127,16 31,67 2063,02 42,953 NO 2 - Vết Vết 0 0 0 F- 0,12 0,006 Br- 53,18 0,67
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 16987,4 459,772 17043,18 454,59 16458,14 446,658 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 7947 345,521 8116,00 353,04 7800,00 339,280 K+ 240,00 6,138 Ca2+ 700 35,000 695,91 34,73 674,95 33,680 Mg2+ 804 65,928 812,55 66,82 763,89 62,820 Fe2+ 0 0 0,20 0,09 0,003 Al3+ 120 13,320 NH 4 + 0,07 0,004 Li+ 0,10 0,014
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 9571 459,769 9624,66 454,59 9479,13 441,940 Các hợp phần H2SiO3 = 18,39 H2SiO3 = 23,64 khác mg/l Các lỗ khoan khai thác Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (3/3/78). Mẫu 2 (125/6/78). Mẫu 3 (29/11/85) tích LK3 LK12 LK14 Trường ĐHDK Trường ĐHDK HN HN Tính chất vật lý trong, không mùi, trong, không mùi, trong, không mùi, vị lợ vị lợ lợ T = 250C T = 250C T = 250C pH 7,0 7,25 7,77 Cặn khô, mg/l 3573 5048,83
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Độ khoáng hoá, 3595,84 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 267,88 4,39 256,28 4,2 254,45 4,170 Cl- 1819,10 51,30 2416,60 68,15 1833,84 51,730 SO42- 310,00 6,45 561,60 11,69 238,72 4,970 PO43- 0,11 0,002 F- 0,40 0,10 0,04 0,002 Br- 9,80 0,12 20,60 0,26 I- 0,01 0,02 0,05
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 2406,79 62,26 3255,2 84,30 2327,16 60,874 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 1047,88 45,58 1477,11 64,25 945,00 41,105 K+ 28,70 0,734 Ca2+ 153,91 7,68 152,91 7,63 162,72 8,120 Mg2+ 107,98 8,88 151,13 12,42 112,84 9,280 Fe2+ 0,02 0,001 Al3+ 0,30 0,30 Cộng 1309,17 62,17 1781,15 84,30 1249,48 59,251 Các hợp phần H2BO3 = 0,5 H2BO3 = 12 H2SiO3 = 24,92
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam khác mg/l H2SiO3 = 12 H2SiO3 = 94,08 Kiểu hoá học. Nước clorur natri, khoáng hoá rất cao (mạch lộ) và vừa (các lỗ khoan khai thác). Xếp loại. NK brom, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. NK Quang Hanh đang được khai thác sử dụng vào các mục đích chữa bệnh, đóng chai ở 4 cơ sở sau: - Mạch lộ số 12 dùng để chữa bệnh tại khu điều dưỡng Quang Hanh từ năm 1974 với quy mô 100 giường. - Lỗ khoan 4 tại km 9,5 - do Công ty TNHH Duyên Hải khai thác đóng chai từ năm 1990. Sản lượng 3.500.000 l/năm (1995). - Lỗ khoan 3B tại Km 9 - do Công ty Địa chất và khai thác khoáng sản (Liên đoàn 9 cũ) khai thác đóng chai từ năm 1988. Sản lượng 150.000 l/năm (1995). - Lỗ khoan 14 tại km 3 - do Xí nghiệp Quang Hanh thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh khai thác đóng chai từ năm 1986. Sản lượng 3.800.000 l/năm (1993). Ngoài ra còn có một số đơn vị khác ở Quảng Ninh và các tỉnh khác cũng đến mua NK Quang Hanh để đóng chai. 101. Nguồn Tam Hợp Vị trí. Xã Tam Hợp, thị xã Cẩm Phả. j = 21o00’50"; l = 107o15’50".
nguon tai.lieu . vn