Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 61. Nguồn Bản San Vị trí. Xã Khau Pha, huyện Mù Cang Chải. Cách bờ phải Nậm San 1km. j = 21o40’00"; l = 104o00’00". Dạng xuất lộ. Mạch lộ từ lớp đất phủ màu vàng có các tảng lăn ryolit. Lưu lượng 1 l/s, có bọt khí sủi lên. Lịch sử. Được Đoàn 20 G đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971. Năm 1974 Đoàn 54 đã đến lấy mẫu trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 1/2/74, được phân tích trường ĐHDK HN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 53oC pH: 7,46 Độ khoáng hoá: 2036,02 mg/l ( tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 115,23 1,890 32,76 1,425 Cl- Ca2+ 7,20 0,203 315,63 15,75
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 1392,0 28,98 167,2 13,75 NO 3 - Fe2+ 4,2 0,15 Br- Fe3+ 1,2 Cộng 1516,23 31,073 Cộng 519,79 31,075 Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4 = 28 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, nóng vừa. 62. Nguồn Nậm Có Vị trí. Bản Có, xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn. j = 21o48’40"; l = 104o17’20". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ bờ trái suối Nậm Có giữa các tảng lăn đá vôi lẫn trong đất, lưu lượng 0,5 l/s, có bọt khí. Tại điểm lộ có tích tụ travertin.
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Được Đoàn 20 G khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971. Năm 1974 Đoàn 54 đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (17/5/71) Mẫu 2 (27/2/74) tích Liên đoàn BĐĐC Trường ĐHDK HN Tính chất vật lý trong, mùi H2S, vị lợ trong, mùi H2S, vị lợ T = 38oC pH 7,0 6,95 Độ khoáng hoá, 1580 2375,46 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 244,08 4,0 154,98 2,54
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- 14,18 0,4 17,73 0,5 SO42- 900,0 18,74 1584,0 32,979 F- 0,26 0,016 Br- 0,66 0,008 Cộng 1158,26 23,14 1757,63 36,043 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + + K + 35,19 1,53 7,93 0,345 Ca2+ 310,60 15,50 440,28 22,0 Mg2+ 72,96 6,00 164,16 13,5 Fe2+ 2,79 0,10 5,46 0,196
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam NH 4 + 0,20 0,0 Cộng 421,74 23,13 617,83 36,041 Các hợp phần H4SiO4 =38 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hóa, ấm. 63. Nguồn Tú Lệ Vị trí. Bản Nước Nóng, xã Tú Lệ, huyện Văn Chấn. Nguồn nước nằm bên trái đường Tú Lệ đi Nghĩa Lộ, cách cầu Tú Lệ 1 km, cách đường 20 m. j = 21o47’40"; l = 104o17’30". Dạng xuất lộ. Nước xuất lộ thành 2 mạch cách nhau khoảng 10 m, gần mép suối Ngòi Hút, ngay phía trên chỗ hợp lưu với suối Nậm Có. - Nguồn thứ nhất nằm cách suối 3m, cao hơn mặt suối 1 m, lưu lượng 2,4 l/s, - Nguồn thứ hai nằm phía dưới nguồn thứ nhất theo dòng chảy, thấp hơn mặt suối 0,6 m nhưng mực nước cao hơn mặt suối 0,1 m. Lưu lượng 5,4 l/s, nhiệt độ 35oC.
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của F. Madrolle năm 1923 [26]. Năm 1940 M. Autret đã lấy mẫu phân tích [2]. Đoàn 20 G đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971. Năm 1978 Viện KHVN cũng đến khảo sát, lấy mẫu. Tính chất lý - hóa. - Mẫu nước do Autret lấy ngày 1/12/40 có những đặc tính lý - hóa sau: Nhiệt độ = 39oC; pH=6,9; cặn khô = 2590 mg/l. Thành phần ion và hợp chất ( mg/l) : CO2 tự do và bán liên kết = 30,8; CO2 liên kết=125,8; Cl = vết; NaCl=vết; P2O5 = 1,2; SO3 = 1296,5; SiO2 = 28; Al2O3=2,8; Fe2O3 = 0,2; CaO = 609,3; MgO = 282,5; Na2O = 63,7; Na = 47,3; K2O= 6,6. - Các mẫu do trường ĐHDK HN và Viện Dầu khí phân tích cho kết quả như sau: Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (27/2/74) Mẫu 2 (15/3/74) tích Trường ĐHDK HN PTN Dầu khí Tính chất vật trong, mùi H2S, vị lợ trong, mùi H2S, vị lợ lý T = 37oC T = 38oC
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam pH 7,61 7,0 Cặn khô, mg/l 2926,7 3330 Độ khoáng 2995,27 (tổng ion) hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 201,36 3,299 207,46 3,4 Cl- 10,64 2,3 8,16 0,23 SO42- 2022,0 42,099 2045,56 42,616 F- 0,4 0,02 B- 0,5 0,045
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Br- 0,41 0,005 I- 1,17 0,009 Cộng 2236,07 45,772 2253,59 46,251 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 7,4(K++Na+) 0,322 18,8 0,816 K+ 10,0 0,256 Ca2+ 501,0 25,0 538,17 26,855 Mg2+ 246,2 20,247 234,32 19,270 Fe2+ 4,10 0,147 Al3+ 0,50 0,056
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 759,20 45,772 801,29 47,197 Các hợp phần H4SiO4 =33 H2SiO3 =20 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng iođ, ấm. Tình trạng sử dụng. Dân địa phương xây hồ tắm. 64. Nguồn Gia Hội ( Chiềng Ban ) Vị trí. Xã Gia Hội, huyện Văn Chấn. Nguồn nước nằm cách Nghĩa Lộ 20 km về phía tây bắc gần đường Nghĩa Lộ đi Tú Lệ và Tạ Bú. j = 21o44’20"; l = 104o25’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy lên giữa thung lũng cấy lúa từ khe nứt trong một gò đá vôi và dăm kết vôi tạo thành nhiều mạch nhỏ, lưu lượng 2 l/s. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của F. Blondel năm 1928 với một số thông tin sơ bộ: "nước sulfat calci, độ khoáng hóa: 2672 mg/l, nóng 37oC [3]". Năm 1940 M. Autret đã đến khảo sát, lấy mẫu phân tích và mô tả khá tỉ mỉ [2].
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Đoàn 20 G đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971, Viện KHVN cũng đến nghiên cứu năm 1978. Tính chất lý - hóa. - Mẫu nước do Autret lấy ngày 30/10/40, được phân tích tại Viện Pasteur Hà Nội cho kết quả sau đây: Nước có màu hơi vàng, không mùi, nhiệt độ = 42,5oC; pH=6,7; cặn khô = 3386mg/l.. Thành phần ion và hợp chất chính ( mg/l) gồm : CO2 tự do và bán liên kết = 51,4; CO2 liên kết=137,2; Cl =88,8; NaCl=146,2; P2O5 = 1,2; SO3 = 1454; SiO2=49; Al2O3 = 6,2; Fe2O3 = 0,8; MnO2 = 0,14; CaO = 857,8; MgO = 219,4; Na2O = 69; Na = 51,2; K2O = 8,0. - Mẫu nước do Liên đoàn BĐĐC và trường ĐHDK HN phân tích cho kết quả như sau: Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (20/3/69) Mẫu 2 (26/2/78) tích Liên đoàn BĐĐC Trường ĐHDK HN Tính chất vật lý mùi H2S, vị lợ mùi H2S, vị lợ T = 44oC
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam pH 7,2 7,32 Cặn khô, mg/l 2490 Độ khoáng hoá, 2832,9 2541,73 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 210,51 3,45 183,05 3,0 Cl- 92,89 2,62 97,45 2,748 SO42- 1741,40 36,256 1584,0 32,979 F- 0,47 0,023 Br- 0,80 0,01
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 2044,80 42,326 1865,77 38,751 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l Na + + K + 113,25 4,926 18,44 0,802 Ca2+ 529,02 25,4 499,0 24,895 Mg2+ 145,83 12,0 157,98 12,993 Al3+ 0,54 0,06 Cộng 788,10 42,326 675,96 38,75 Các hợp phần H4SiO4 =48 khác, mg/l Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hóa, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Trước đây chuyên gia Trung Quốc xây bể tắm tại mạch lộ.
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 65. Nguồn Bản Cải ( Bản Bon, Cò Cọi ) Vị trí. Bản Cải, xã Sơn A, huyện Văn Chấn. Từ km 4 cách Nghĩa Lộ về phía bắc theo đường 11 rẽ về phía tây độ 2km đến Bản Cọi, đi tiếp 100m, rồi rẽ về phía nam sẽ đến. j = 21o38’00"; l = 104o29’40". Dạng xuất lộ. Nước chảy lên từ bãi bồi mới trong thung lũng Nậm Cải thành nhiều mạch lộ, lưu lượng 14 l/s. Lịch sử. Nguồn nước đã được mô tả khá chi tiết trong công trình của M. Autret năm 1941 [2] dưới tên gọi Bản Phay với những đặc điểm sau: nước nóng 44-45oC, có chứa nhiều khí, xuất lộ thành 5 mạch trên một khu đất bán kính 100 m. Mạch chính có lưu lượng 40-50 m3/h. Đoàn 20 G đã đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971. Về sau Đoàn 54 và nhiều đơn vị địa chất khác cũng đã đến khảo sát. Tính chất lý - hóa. Có 3 mẫu nước do Viện Pasteur Hà Nội (1940), Đoàn 54 (1971) và trường ĐHDK HN phân tích cho kết quả như sau (mẫu số 1 đã được chuyển sang dạng ion). Chỉ tiêu phân Mẫu 1 (30/11/40) Mẫu 2 (4/71) Mẫu 3 (mạch chính) tích Đoàn 54 Trường ĐHDK HN
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Viện Pasteur HN Tính chất vật lý trong, không mùi, vị trong, không mùi, vị lợ lợ T = 44,5oC pH 6,7 6,0 7,41 Cặn khô, mg/l 2700 2461 Độ khoáng hoá, 2464,4 (tổng ion) 2580,66 (tổng ion) mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 144,0 2,35 294,0 4,818 305,09 5,0 Cl- 6,10 0,171 16,6 0,468 21,48 0,606
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- 1330,0 27,72 1475,4 30,720 1537,0 32,0 PO43- 1,64 0,024 F- 1,42 0,075 Br- 3,0 0,038 I- 2,1 0,017 Cộng 1481,74 30,265 1786,0 36,006 1870,09 37,737 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 46,8 2,02 82,2 3,58 124,93 5,434 K+ 7 0,18 Ca2+ 482,0 24,05 511,0 25,5 490,90 24,496
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Mg2+ 85,0 6,99 83,30 6,855 94,2 7,747 Fe2+ 0,56 0,02 1,9 0,068 Al3+ 2,7 0,3 0,54 0,06 Cộng 624,06 33,56 678,4 36,003 710,57 37,737 Các hợp phần H2SiO3 =68,9 H2SiO3 =61,75 H4PO4 =45 khác, mg/l CO2 = 123,2 CO2 = 222,6 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng silic - iođ, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Năm 1943 bác sĩ Lê Khắc Quyền đã nghiên cứu thử nghiệm sử dụng NK Bản Cải để chữa bệnh [23] (tiếc rằng chúng tôi ch ưa sưu tầm được văn liệu này). Dân địa phương đã xây thành một cái giếng để tắm rửa.
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 66. Nguồn Bản Tú Vị trí. Xã Sơn A, huyện Văn Chấn. j = 21o40’00"; l = 104o30’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy lên thành mạch nhỏ từ cát sỏi bên bờ suối trên một đoạn 20m (suối chảy ra Ngòi Thia), lưu lượng 0,8 l/s. Lịch sử. Năm 1960 Đoàn 54 đã đến khảo sát và đăng ký trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc. Về sau Chương trình Tây Bắc và một số đơn vị địa chất khác đã đến nghiên cứu. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 20/2/70, được phân tích tại trường ĐHDK HN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 42oC pH: 7,45 Độ khoáng hoá: 2413 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 270,92 4,44 143,3 6,233 Cl- Ca2+ 25,17 0,71 447,09 23,31
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 1440,0 29,981 81,42 6,70 Br- Fe2+ 4,05 0,051 I- Fe3+ 1,05 0,008 Cộng 1741,19 35,19 Cộng 671,81 36,243 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3 = 45 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng iođ, nóng vừa. 67. Nguồn Rừng Si Vị trí. Bản Quán, xã Sơn A, huyện Văn Chấn. Cách bản Quán 300 m về phía đông. j = 21o40’30"; l = 104o30’30".
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nước lộ trong một vũng lầy, đường kính 2 m, trong vũng có bùn nhão xen lẫn cỏ và gỗ mục. Nước đůn lên mạnh mang theo nhiều bọt khí. Lưu lượng khoảng 1,2 l/s,. Cách mạch này 200 m về phía bắc gặp một mạch thứ hai. ở đây nước đůn lên mạnh với nhiều bọt khí . Lưu lượng 0,3 l/s. Lịch sử. Năm 1977 Đoàn 500 N đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1:500.000. Năm 1978 Viện KHVN cũng đến nghi ên cứu. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 25/1/78, được phân tích tại PTN Dầu khí. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 41oC pH: 8,0 Độ khoáng hoá: 2920 mg/l ( cặn khô) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 244,07 4,0 17,20 0,746 CO32- K+ 8,8 0,225 Cl- Ca2+ 6,82 0,192 608,01 30,340
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 1740,63 36,24 124,60 10,250 Br- Fe2+ 0,41 0,005 I- Fe3+ 0,32 0,002 Cộng 1991,71 40,439 Cộng 758,61 41,561 Kiểu hoá học. Nước sulfat calci - magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, nóng vừa. Tình trạng sử dụng. Dân địa phương vét thành một vũng rộng, đường kính 3 m để tắm giặt. 68. Nguồn Bản Vệ Vị trí. Bản Vệ, xã Thành Sơn, huyện Văn Chấn. j = 21o37’10"; l = 104o30’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy thành vũng lớn vài chục m2 ở đầu ngọn suối. Lịch sử. Năm 1940 M. Autret đã lấy mẫu phân tích [2]. Năm 1975 Đoàn 54 đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ NK miền Bắc.
nguon tai.lieu . vn