Xem mẫu

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam MÔ TẢ CÁC NGUỒN NƯỚC KHOÁNG VÀ NƯỚC NÓNG VIỆT NAM BẮC BỘ TỈNH LAI CHÂU 1. Nguồn Pác Ma Vị trí. Bản Pác Ma, huyện Mường Tè, cách huyện lỵ Mường Tè 15-16 km về phía tây bắc. Toạ độ: Vĩ độ (j ) = 22o33’20"; kinh độ (l ) = 102o31’27". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ những khe nứt của cát kết và đá phiến bên bờ suối Nậm Na, một nhánh của sông Đà. Nước nóng 63.5oC, chứa bọt khí phun lên liên tục. Lưu lượng 1,2-1,5 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được Đoàn 500N đăng ký trong quá trình đo vẽ lập bản đồ ĐCTV 1:500000 năm 1979. Về sau một số đơn vị địa chất đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 20/3/79 được phân tích tại trường Đại học Dược khoa Hà Nội (ĐHDKHN). Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Nhiệt độ: 65,5oC pH: 7,7 Độ khoáng hoá: 635,80 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 408,7 6,7 135,10 5,37 CO32- Cl- Ca2+ 2,3 0,07 31,4 1,57 SO42- Mg2+ 49,2 1,03 9,10 0,75 Al3+ I- 0,006 F- 4,7 0,26 Cộng 460,2 8,06 Cộng 175,6 8,19 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hoá thấp.
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. NK fluor, rất nóng. 2. Nguồn Tả Pao Hồ (dưới) Vị trí. Xã Sin Chải, huyện Phong Thổ. j = 22o43’46"; l = 103o18’40". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ nón phóng vật, phủ trên đá phiến kết tinh, bên bờ phải suối Tả Pao Hồ. Lưu lượng 3 l/s. Nhiệt độ 58oC. Lịch sử. Đoàn 20E và Chương trình Tây Bắc đã đến khảo sát, lấy mẫu phân tích. Tính chất lý - hoá. Chỉ tiêu phân tích Mẫu 1 Mẫu 2 Liên đoàn BĐĐC Chương trình Tây Bắc T = 58oC Tính chất vật lý pH 7,8
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cặn khô, mg/l 976 570 Độ khoáng hoá, mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 219,66 3,6 219,66 3,6 CO32- Cl- 21,30 0,60 21,30 0,601 SO42- 240,15 5 230,40 4,797 Cộng 481,11 9,20 471,36 8,998 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Na + 188,14 8,2 182,90 7,958 K+ Ca2+ 10,00 0,5 12,00 0,599 Mg2+ 6,10 0,5 4,88 0,402 Fe2+ 1,10 0,039 Cộng 204,24 9,2 200,88 8,998 Kiểu hóa học. Nước sulfat-bicarbonat-natri, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 3. Nguồn Sin Chải ( Tả Pao Hồ trên) Vị trí. Xã Sin Chải, huyện Phong Thổ. j = 22o44’06"; l = 103o19’08".
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ nón phóng vật. Lưu lượng 5 l/s. Nhiệt độ 74oC. Lịch sử. Đoàn 20E và Chương trình Tây Bắc đã đến khảo sát. Tính chất lý- hoá. Mẫu nước phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 74oC pH: 7.4 Độ khoáng hoá: 791,52 mg/l (tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 292,9 4,8 219,82 9,6 Cl- Ca2+ 28,57 0,80 8,02 0,4 SO42- Mg2+ 235,35 4,9 6,08 0,5 NO 3 - Fe2+ 0,10 Cộng 556,72 10,50 Cộng 234,80 10,50
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Kiểu hoá học: Nước sulfat -bicarbonat natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước rất nóng. 4. Nguồn Vó ( Vàng Pó, Thẩm Bú) Vị trí. Xã Thẩm Bú, huyện Phong Thổ. j = 22o31’20"; l = 103o19’20". Nguồn nước nằm bên trái đường ôtô Lai Châu - Phong Thổ, cách Phong Thổ khoảng 4,5km. Dạng xuất lộ. Nước xuất lộ từ những khe nứt của một đứt gãy trong đá vôi tái kết tinh với lưu lượng khoảng 2 l/s. Nước có bọt khí phun lên theo nhịp cách nhau khoảng 70 giây. Lịch sử. Được Đoàn 54 phát hiện trong quá trình phổ tra NK miền Bắc Việt Nam năm 1974. Về sau nhiều nhà địa chất, ĐCTV đã đến khảo sát. Tính chất lý- hoá. Có 3 mẫu mới được lấy ở những thời điểm khác nhau, phân tích tại các phòng thí nghiệm khác nhau, cho kết quả như sau. Chỉ tiêu phân tích Mẫu 1 Mẫu 2 (12/3/74)* Mẫu 3 (15/1/77) Liên đoàn BĐĐC Trường Trường ĐHMĐC ĐHDKHN
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật lý trong, mùi H2S, vị hơi lợ trong, mùi H2S nhẹ T = 37oC T=37oC pH 7,57 7,0 Độ khoáng hoá, 1090,92 (tổng ion) 1140,00(tổng ion) 1004 mg/l Anion mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l HCO3- 231,87 3,8 222,10 3,64 219,69 3,60 Cl- 2,13 0,06 7,09 0,20 7,09 0,20 SO42- 579,40 12,06 624,80 13,008 500,00 10,41 F- 1,30 0,068
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Br- 3,0 0,038 0,26 Cộng 813,40 15,92 851,29 16,954 727,04 14,21 Cation mg/l mge/l mg/l mge/l mg/l mge/l Na + 6,76 0,29 8,00 0,348 14,02 0,61 K+ Ca2+ 184,37 9,20 202,40 10,90 200,40 9,98 Mg2+ 86,16 7,09 77,78 6,48 60,80 5,0 Fe3+ 2,20 0,08 Al3+ 0,54 0,06 NH 4 + 0,20 0,01
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cộng 277,29 16,58 288,72 16,988 263,60 15,68 Các hợp phần H2SiO3 =33 khác, mg/l**** Kiểu hoá học. Nước sulfat bicarbonat calci-magnesi, khoáng hoá vừa. Xếp loại. Nước khoáng hoá, ấm. Tình trạng sử dụng. Năm 1967 các chuyên gia Trung Quốc đã xây một bể tắm rộng 4m, dài 7m, sâu 0,8m, đến nay dân địa phương vẫn đến đây để tắm. 5. Nguồn Bản Hon Vị trí. Xã Bình Lư, huyện Phong Thổ. j = 22o19’54"; l = 103o33’06". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt của đá xâm nhập. Lưu lượng 5 l/s. Lịch sử. Đoàn 20E đã đến khảo sát năm 1970. Tính chất lý- hoá. Mẫu nước lấy ngày 25/4/70, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC.
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 30oC pH: 7,1 Độ khoáng hoá: 667,93 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 195,26 3,2 86,11 3,746 CO32- Cl- Ca2+ 8,65 0,244 60,10 2,999 SO42- Mg2+ 285,70 5,95 31,11 2,649 Cộng 489,61 9,394 Cộng 178,32 9,394 Kiểu hoá học: Nước sulfat-bicarbonat natri-calci-magnesi, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước ấm.
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 6. Nguồn Bản Trang (Mường Lay) Vị trí. Bản Trang, xã Lay Tảng, huyện Mường Lay. j = 22o04’00"; l = 103o05’00". Dạng xuất lộ. NK lộ thành mạch, rỉ từ đá phiến silic bên bờ Ngòi Nậm, với lưu lượng 0,2 l/s. Lịch sử. Lần đầu tiên được nêu trong công trình của F.Blondel năm 1928 [3] dưới tên gọi Mường Lai với một vài dòng mô tả sơ lược: "Nước sulfat, hàm lượng H2S cao nhất trong số các nguồn nước sulfur ở Bắc Kỳ (0,006 g/l). Hàm lượng CaO =0,145 g/l. Nhiệt độ 20oC ". Trong công trình c ủa C. Madrolle công bố năm 1931 [28] chỉ nhắc đến tên nguồn Mường Lai, không có số liệu gì mới. Năm 1941, M.Autret đã đến khảo sát, ghi rõ hơn vị trí của nguồn: "nằm bên bờ phải sông Đà, cách Lai Châu 7km về phía thượng nguồn. Nước chảy ra từ một cái hang, nhiệt độ 19oC, bốc mùi H2S mạnh" [2]. Năm 1974 Đoàn 54 đã đến khảo sát trong quá trình phổ tra NK miền Bắc Việt Nam. Tính chất lý - hoá. Mẫu lấy ngày 13/3/74, được phân tích tại Trường ĐHDKHN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 28oC pH: 7,7 Độ khoáng hoá: 479,02 mg/l, cặn khô: 527 mg/l
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 481,90 7,88 84,60 3,68 CO32- Cl- Ca2+ 25,16 0,70 80,16 4,0 SO42- Mg2+ 28,80 0,60 18,24 1,50 Fe3+ F- 0,30 Br- Al3+ 0,80 Cộng 296,01 9,18 Cộng 183,00 9,18 Các hợp phần khác (mg/l): H2S = 1,5-12,1 Kiểu hoá học: Nước bicarbonatcalci- natri, khoáng hoá rất thấp. Xếp loại. Nước khoáng sulfur-hyđro.
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 7. Nậm Cải (Tà Phìn) Vị trí. Xã Tà Phìn, huyện Sìn Hồ. j = 22o07’27"; l = 103o28’17". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt trong đá cát kết. Lưu lượng 5-6 l/s, Lịch sử. Được Đoŕn 20E đăng ký và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Lào Cai năm 1971. Đoŕn 54 và Chương trình Tây Bắc cũng đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. (theo tài liệu của chương trình Tây Bắc). Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: lợ Nhiệt độ: 62oC pH: 7,5 Độ khoáng hoá: 1325,37 mg/l (tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 610,71 10,01 206,22 8,97
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- Ca2+ 90,41 2,55 124,25 6,20 SO42- Mg2+ 259,85 5,41 34,03 2,80 Cộng 960,87 17,97 Cộng 364,50 17,97 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat-sulfat natri-calci, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hóa, rất nóng. 8. Nguồn Tà Pa Vị trí. Bản Tà Pa, huyện Sìn Hồ. j = 22o19’49"; l = 103o29’25". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ sét kết phân phiến, có biểu hiện thạch cao đi kèm. Lưu lượng 0,01 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 20E khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Lào Cai năm 1970. Về sau Đoàn 54, Chương trình Tây Bắc và một số đơn vị địa chất khác cũng đã đến khảo sát.
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý hoá. (theo tài liệu của Chương trình Tây Bắc). Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: lợ Nhiệt độ: 41oC pH: 7 Độ khoáng hoá: 1589,59 mg/l (tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 451,40 7,398 469,32 20,414 Cl- Ca2+ 532,50 15,017 40,00 1,996 SO42- Mg2+ 76,85 1,60 19,52 1,605 Cộng 1060,75 24,015 Cộng 528,84 24,015 Kiểu hoá học. Nước clorur bicarbonat - natri, khoáng hoá vừa. Xếp loại.Nước khoáng hoá, nóng vừa.
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 9. Nguồn Bản Sáng Vị trí. Xã Quài Càng, huyện Tuần Giáo. j = 21o36’10"; l = 103o25’40". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ giữa một đám ruộng, bên bờ phải một con ngòi nhỏ. Lưu lượng 0,5 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của F.Blondel vào 1928 [3] dưới tên Bản Sang hay Nậm San, hướng dẫn tương đối cụ thể đường đi, nhưng lại ghi vị trí thuộc tỉnh Sơn La (xã Nậm San, tổng Ngọc Triên hay Ngọc Chen). Trong công trình của Madrolle [26] nguồn này lại thuộc tỉnh Lai Châu. Năm 1974 Đoàn 54 và về sau một số đơn vị địa chất khác đã đến khảo sát, chính xác hoá vị trí nguồn nước thuộc tỉnh Lai Châu. Tính chất lý hóa. Mẫu lấy ngày 20/3/74, được phân tích tại Trường ĐHDKHN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 56oC pH: 7,68 Độ khoáng hoá: 620 mg/l (cặn sấy khô) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 286,73 4,699 34,16 1,486
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Cl- Ca2+ 3,55 0,100 117,23 5,850 SO42- Mg2+ 240,00 4,997 29,90 2,460 Cộng 530,28 9,796 Cộng 181,29 9,796 Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4 = 48 Kiểu hoá học. Nước sulfat-bicarbonat calci-magnesi, khoáng hoá thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 10. Nguồn Bản Mã (Bản Mu, bản Mua) Vị trí. Bản Mã, Quài Càng, huyện Tuần Giáo. j = 21o34’40"; l = 103o25’55". Dạng xuất lộ. Nước chảy lên từ lòng suối. Lưu lượng không đo được. Lịch sử. Đoàn 54 đã đến khảo sát trong quá trình phổ tra NK miền Bắc Việt Nam năm 1974.
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Tính chất lý- hoá. Mẫu nước lấy ngày 20/3/74, được phân tích tại trường ĐHDKHN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 30oC pH: 7,52 Độ khoáng hoá: 528,95 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 323,3 5,3 20,07 0,873 Cl- Ca2+ 7,6 0,214 54,91 2,740 SO42- Mg2+ 48 0,999 35,64 2,90 Fe3+ I- 0,63 Al3+ B- 0,80 Cộng 418,33 6,513 Cộng 110,62 6,513
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4=38 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat magnesi - calci, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước ấm. Tình trạng sử dụng. Dân địa phương sử dụng làm nước sinh hoạt. 11. Nguồn Nà Nghịu Vị trí. Bản Nà Nghịu, huyện Điện Biên, cách Nà Nghịu 10km, gần biên giới Việt - Lào. j = 21o29’45"; l = 102o57’30". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe của lớp bột kết ở ven bờ và lòng suối với lưu lượng 2 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn La năm 1970. Năm 1974 Đoàn 54, năm 1978 Viện KHVN đã đến khảo sát để lập bản đồ NK miền Bắc. Tính chất lý - hoá. Chỉ tiêu phân tích Mẫu 1 (16/11/70) Mẫu 2 (15/3/74) Liên đoàn BĐĐC ĐHDK HN
nguon tai.lieu . vn