Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 80 (02/2022) No. 80 (02/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Climate change and Ho Chi Minh City’s action plan on climate change TS. Nguyễn Văn Hồng Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu TÓM TẮT Bài báo đánh giá xu thế các yếu tố khí hậu và chi tiết hóa kịch bản biến đổi khí hậu tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Áp dụng phương pháp phân tích xu thế và mức độ biến đổi trong giai đoạn 1980-2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh, kết quả cho thấy, nhiệt độ có xu thế tăng với tốc độ trung bình 0,024 0C/năm, lượng mưa có xu thế tăng với tốc độ khoảng 6,03 mm/năm. Theo kịch bản RCP4.5 và RCP8.5, nhiệt độ và lượng mưa đều có xu hướng tăng theo các giai đoạn đầu, giữa thế kỉ 21. Về nhiệt độ, đến năm 2030, nhiệt độ trên toàn thành phố tăng từ 0,805-0,814 oC (RCP4.5), tăng 0,92-0,98 oC (RCP 8.5) so với giai đoạn cơ sở. Đến năm 2050, nhiệt độ trên toàn thành phố tăng 1,23-1,33 oC (RCP4.5), 1,55-1,68 oC (RCP8.5). Về lượng mưa, đến năm 2030, lượng mưa toàn Thành phố tăng từ 12-21% (RCP4.5) và tăng 12-17% (RCP8.5). Đến năm 2050, lượng mưa trung bình tăng trong khoảng 13-15% (RCP4.5) và tăng 15-17% (RCP8.5). Bài báo cũng đã nêu được tổng quan các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện trong thời gian qua và trong thời gian tới. Từ khóa: biến đổi khí hậu, khí hậu, kịch bản biến đổi khí hậu (RCP), xu thế ABSTRACT This study focus on climate factors trends and climate change scenarios for the Ho Chi Minh City. Applying the method of trends and changes in the period 1980-2019 in Ho Chi Minh City, the results showed that the temperature tends to rise at an average rate of 0.0240C/year, the precipitation increases at a rate of about 6.03 mm/year. According to RCP4.5 and RCP8.5 scenarios, both temperature and precipitation tend to increase in the early, mid-21st centuries. In terms of temperature, by 2030, the temperature will rise from 0.805-0.814oC (RCP4.5), 0.92-0.98oC (RCP 8.5) compared to the base period. By 2050, the temperatures in the city will go up by 1.23-1.33oC (RCP4.5), 1.55-1.68oC (RCP8.5). In annual precipitation, by 2030, the annual precipitation will reach 12-21% (RCP4.5) and increase by 12-17% (RCP8.5). By 2050, average annual precipitation will increase between 13-15% (RCP4.5) and rise by 15-17% (RCP8.5). The paper also outlined the Climate Change action plans in Ho Chi Minh City in the past and in the near future. Key words: climate change, climate, climate change scenarios (RCP), trends 1. Mở đầu mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Mùa Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu có mưa thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa, gần như hàng năm, với tỷ trọng lượng mưa chiếm trùng khớp với thời kỳ hoạt động của gió khoảng 90-95% tổng lượng mưa cả năm. Email: nguyenvanhong79@gmail.com 25
  2. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 80 (02/2022) Trong những năm gần đây do ảnh hưởng của mưa cực đoan liên tục trong khoảng 5 năm biến đổi khí hậu (BĐKH), các yếu tố khí hậu trở lại đây với cường độ mưa lớn đã gây ở Thành phố Hồ Chí Minh đã thay đổi, mưa ngập cho Thành phố Hồ Chí Minh, những lớn đã xảy ra với tần suất và cường độ ngày thiệt hại đến kinh tế - xã hội, như dân cư, càng tăng, xâm nhập mặn, ngập úng nghiêm các hộ dân, nhà cửa và giao thông ước tính trọng trên địa bàn thành phố đã tác động lớn lên đến hàng tỷ đồng. Điển hình là các trận đến kinh tế - xã hội [1]. mưa như ngày 26/9/2016 tại trạm Mạc Những năm gần đây tình hình BĐKH Đĩnh Chi (204,3 mm), Thanh Đa (172,2 ngày càng diễn ra một cách rõ rệt, gây ảnh mm), Cầu Bông (133,3 mm), gần như đã hưởng nghiệm trọng đến kinh tế - xã hội làm tê liệt hệ thống đều bị ngập nặng. Ngập của khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của chính là tác động rõ ràng nhất của BĐKH BĐKH, việc thay đổi nhiệt độ đột ngột, đặc mà ảnh hưởng đến Thành phố Hồ Chí Minh biệt là nhiệt độ tăng từ đó xuất hiện các trận [2-3]. Hình 1. Các trạm đo mưa ở Thành phố Hồ Chí Minh Việc nghiên cứu xu thế, kịch bản 2. Phương pháp nghiên cứu và số liệu BĐKH và đánh giá tác động chính của sử dụng BĐKH ở Thành phố Hồ Chí Minh trong 2.1. Phương pháp nghiên cứu điều kiện BĐKH có ý nghĩa khoa học nhằm a. Phương pháp phân tích xu thế và mức đề xuất các giải pháp, kế hoạch ứng phó với độ biến đổi trong quá khứ BĐKH phục vụ công tác quản lý, làm cơ sở Trong nghiên cứu này đã áp dụng phục trong việc khai thác và sử dụng hợp lý phương pháp Sen để tính hệ số góc và kiểm tài nguyên cũng như công tác tác ứng với nghiệm phi tham số Mann-Kendal để kiểm BĐKH và đảm bảo việc phát triển kinh tế xã tra xu thế biến đổi của các đặc trưng mưa, hội của thành phố. nhiệt độ vả mực nước. Phương pháp Sen sử 26
  3. NGUYỄN VĂN HỒNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN dụng mô hình tuyến tính để ước lượng độ phố Hồ Chí Minh. Bốn mô hình khí hậu dốc của xu hướng này, và phương sai của các toàn cầu (GCM) và khu vực (RCM) được áp số dư là hằng số theo thời gian. Phương pháp dụng trong tính toán là: (i) Mô hình PRECIS mô hình hồi quy tuyến tính được sử dụng để của Trung tâm Hadley - Vương quốc Anh, xác định xu thế và mức độ biến đổi của nhiệt (ii) mô hình CCAM của Tổ chức Nghiên độ và lượng mưa trong quá khứ (1980-2019) cứu Khoa học và Công nghiệp Liên bang Úc tại Thành phố Hồ Chí Minh [4], [5]. (CSIRO), (iii) mô hình RegCM của Ý và b. Phương pháp xây dựng kịch bản Biến (iv) mô hình clWRF của Mỹ. Mỗi mô hình đổi khí hậu có các phương án tính toán khác nhau dựa Trong nghiên cứu này, phương pháp chi trên kết quả tính toán từ mô hình toàn cầu tiết hóa động lực là phương pháp chính được của IPCC (AR5, 2014). Tổng cộng có 12 sử dụng để tính toán xây dựng kịch bản phương án tính toán khí hậu từ 4 mô hình BĐKH độ phân giải cao cho khu vực Thành nói trên (Bảng 1) [1, 4, 5]. Bảng 1. Thông tin các mô hình sử dụng xây dựng kịch bản BĐKH Trung tâm Các phương án Độ phân giải, Số mực thẳng TT Mô hình phát triển tính toán miền tính đứng (levels) Cộng tác của nhiều 30 km, cơ quan, tổ chức lớn, 1 clWRF 1. NorESM1-M 3.5-27oN và 27 NCAR, NCEP, FSL, 97.5-116oE AFWA… Trung tâm Khí tượng 1. CNRM-CM5 25 km, 2 PRECIS Hadley - Vương quốc 2. GFDL-CM3 từ 6.5-25oN và 19 Anh 3. HadGEM2-ES 99.5-115oE 1. ACCESS1-0 Tổ chức Nghiên cứu 2. CCSM4 3. CNRM-CM5 10 km, Khoa học và Công 3 CCAM 5-30oN và 27 nghiệp Liên bang Úc 4. GFDL-CM3 98-115oE (CSIRO) 5. MPI-ESM-LR 6. NorESM1-M Trung tâm Quốc gia 1. ACCESS1-0 20 km, 4 RegCM nghiên cứu khí quyển 6.5-30oN và 18 Hoa Kỳ (NCAR) 2. NorESM1-M 99.5-119.5oE 2.2. Số liệu sử dụng 1980-2019. Việc đánh giá sự biến đổi của nhiệt độ, Mô hình khí hậu toàn cầu và khu vực là lượng mưa tại Thành phố Hồ Chí Minh những công cụ chính được sử dụng để đánh được tiến hành tại trạm khí tượng Tân Sơn giá xu thế biến đổi và diễn biến khí hậu Hòa, với chuỗi số liệu tin cậy và có đủ độ tương lai, đặc biệt là các cực đoan khí hậu. dài để phục vụ tính toán thống kê giai đoạn Các mô hình sau đây đã được sử dụng trong 27
  4. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 80 (02/2022) tính toán xây dựng kịch bản BĐKH độ phân của Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công giải cao cho khu vực Thành phố Hồ Chí nghiệp Liên bang Úc (CSIRO), Mô hình Minh: Mô hình PRECIS của Trung tâm RegCM của Ý, mô hình clWRF của Mỹ [1], Hadley - Vương quốc Anh, mô hình CCAM [2], [5], [6]. Bảng 2. Các mô hình khí hậu khu vực được sử dụng trong tính toán xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho TPHCM Điều kiện biên Độ Thời kỳ có số liệu Mô Hình Từ mô hình toàn cầu phân giải Thời kỳ cơ sở RCP4.5 RCP8.5 CCAM ACCESS1-0 10 km 1970-2005 2006-2099 2006-2099 CCSM4 CNRM-CM5 GFDL-CM3 MPI-ESM-LR NorESM1-M RegCM ACCESS1-0 20 km 1980-2000 2046-2065 2046-2065 NorESM1-M 2080-2099 2080-2099 PRECIS HadGEM2-ES 25 km 1960-2005 2006-2099 2006-2099 CLWRF NorESM1-M 30 km 1980-2005 2006-2099 2006-2099 3. Kết quả và thảo luận 27,9 0C. Giai đoạn từ 1980 - 2019 nhiệt độ 3.1. Xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu tại trạm Tân Sơn Hoà có xu thế tăng, với tốc tại thành phố Hồ Chí Minh độ xu thế 0,024 0C/năm. Trong đó nhiệt độ a. Nhiệt độ thấp là 27,0 0C năm 1987 và nhiệt độ trung Nhiệt độ trung bình nhiều năm khoảng bình cao nhất là 28,5 0C năm 1999 (Hình 2). 28.6 y = 0.0245x - 21.213 28.4 28.2 28.0 Nhiệt độ (oC) 27.8 27.6 27.4 27.2 27.0 26.8 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 2010 2013 2016 2019 Thời gian (năm) Hình 2. Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) tại trạm Tân Sơn Hoà (1980-2019) 28
  5. NGUYỄN VĂN HỒNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN b. Lượng mưa mưa trung bình nhiều năm vào khoảng 1951 Trong giai đoạn từ 1980 - 2019 lượng mm. Năm có lượng mưa thấp nhất là năm mưa tại trạm Tân Sơn Hòa có xu thế tăng 2002 với 1321 mm. Năm có lượng mưa cao với tốc độ khoảng 6,03 mm/năm. Lượng nhất là năm 2000 với 2662 mm (Hình 3). 3,000 y = 6.0369x - 10119 2,500 Lượng mưa (mm) 2,000 1,500 1,000 1980 1983 1986 1989 1992 1995 1998 2001 2004 2007 2010 2013 2016 2019 Thời gian (năm) Hình 3. Xu thế biến đổi lượng mưa năm (mm) tại trạm Tân Sơn Hòa (1980-2019) Năm 2020, Tình hình ngập do mưa với cùng kỳ năm 2019 đều tăng bất và tình hình ngập do triều cường từ tác thường, nhất là các trận mưa có cường độ động của BĐKH cho thấy lượng mưa, các mưa trên 50mm tăng gần như gấp đôi điểm ngập do mưa và triều năm 2020 so (Bảng 3). Bảng 3. Bảng tổng hợp tình hình mưa, ngập nước năm 2020 Tăng(+)/g STT Nội dung Năm 2019 Năm 2020 iảm (-) 1 Tổng số ngày mưa 163 159 -2,45% Tổng lượng mưa trung bình 2 1.057 1,452 +37,36% tại các trạm đo (mm) Số ngày mưa có lượng mưa 3 23 44 +91,30% trên 50mm/24h 4 Số trận mưa gây ngập 29 30 +3,44% 5 Số tuyến đường ngập nước 17 35 +105,88% 6 Số ngày vượt tần suất thiết kế 01 07 +700% 123,7mm (trạm 212mm (trạm Mạc Ngày mưa có vũng lượng lớn 7 Nguyễn Hữu Cảnh Đỉnh Chi ngày nhất từ đầu năm đến nay ngày 14/9/2019) 06/8/2020) Nguồn, [7]. 29
  6. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 80 (02/2022) 3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu cho tăng từ 1,23-1,33 oC, khu vực phía đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh có mức tăng cao hơn các khu vực còn lại. Kịch bản nhiệt độ Theo kịch bản RCP8.5, đến năm 2030, Theo kịch bản RCP4.5, đến năm 2030, nhiệt độ trên toàn thành phố tăng từ 0,92- nhiệt độ trên toàn thành phố tăng từ 0,805- 0,98 oC, mức tăng nhiệt độ ở khu vực phía 0,814 oC so với giai đoạn cơ sở, mức tăng bắc cao hơn các khu vực. Đến năm 2050, nhiệt độ ở khu vực giáp tỉnh Bình Phước và nhiệt độ trên toàn thành phố tăng từ 1,55- Bình Dương cao hơn các khu vực còn lại. 1,68 oC, khu vực Cần Giờ có mức tăng thấp Đến năm 2050, nhiệt độ trên toàn thành phố nhất so với các quận huyện khác. Năm 2030 Năm 2050 Hình 4. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (0C) theo kịch bản RCP4.5 Kịch bản lượng mưa trung bình tăng trong khoảng 13-15%. Theo kịch bản RCP4.5, vào năm 2030, Theo kịch bản RCP8.5, vào năm 2030, lượng mưa trên toàn thành phố tăng từ 12- lượng mưa trên toàn Thành phố tăng từ 12- 21%, tăng dần từ Bắc xuống Nam cho toàn 17%. Đến năm 2050, lượng mưa trung bình khu vực Thành phố. Riêng khu vực huyện tăng 15-17%, khu vực huyện Cần Giờ có Cần Giờ có mức thay đổi nhiều nhất dao mức thay đổi cao nhất với mức tăng dao động từ 11-13%. Vào năm 2050, lượng mưa động trong khoảng 16-17%. 30
  7. NGUYỄN VĂN HỒNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Năm 2030 Năm 2050 Hình 5. Mức biến đổi lượng mưa trung bình (%) theo kịch bản RCP4.5 3.3. Một số tác động của Biến đổi khí hậu 2030, 2050 và 2100, theo kịch bản RCP4.5, Nhiệt độ tăng dẫn đến nhiệt độ thành ranh mặn 0,25‰ cách trạm bơm Hòa Phú phố cao hơn, làm suy giảm chất lượng của lần lượt 0,75 km, 1,6 km, 4,09 km và 6,22 không khí và nước. Cường độ mưa lớn km so với 0,75 km, 1,6 km, 4,6 km và 8,6 (lượng mưa và thời gian mưa ngắn) với tần km theo kịch bản RCP8.5. Trên nhánh Đồng suất xuất hiện ngày càng dày và mực nước Nai, so với trạm bơm Hóa An, các số liệu biển tăng, dẫn đến tình trạng ngập lụt ngày tương ứng là 3,7 km, 4,9 km, 7,7 km, 11,7 càng nghiêm trọng (tần suất ngập và mức km theo RCP4.5 và 3,7 km, 4,9 km, 8,1 km, ngập) [7], [8], [9]. BĐKH sẽ làm cho mực 12,6 km theo RCP8.5. Khi các cống ngăn nước biển dâng cao, mùa khô kéo dài hơn triều được đưa vào hoạt động, xâm nhập và gây ra mưa lớn trong ngày hè. Điều này mặn giảm đáng kể trên các nhánh sông nhỏ gây tác động lớn đến tài nguyên nước ở như Bến Lức, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, rạch Phú thành phố Hồ Chí Minh, như gây ra tình Xuân (Quận 7), rạch Cây Khô (Nhà Bè)… trạng ngập lụt đô thị trong mùa mưa, gây nhưng không có nhiều tác dụng đối với hai nhiễm mặn các nguồn nước và suy thoái nhánh sông chính Sài Gòn và Đồng Nai. Kết nguồn nước ngầm. quả nghiên cứu này cũng cung cấp cơ sở Khi mực nước biển dâng, kết quả tính quan trọng cho việc hoạch định các giải toán các kịch bản xâm nhập mặn trong pháp thích ứng xâm nhập mặn phù hợp, đảm trường hợp không có các công trình ngăn bảo các hoạt động sinh hoạt và sản xuất tại mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy trên địa phương. Khi có các công trình cống nhánh sông Sài Gòn, tương ứng năm 2025, ngăn triều, các công trình này sẽ phát huy 31
  8. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 80 (02/2022) tác dụng ngăn mặn trên các nhánh sông nhỏ hành động ứng phó với BĐKH của Thành đi sâu vào nội đồng như: nhánh Bến Lức, phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2021- Kênh Đôi - Kênh Tẻ, rạch Phú Xuân (Quận 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần xác định 7), rạch Cây Khô (Nhà Bè), v.v. Tuy nhiên, được các tác động nghiêm trọng của BĐKH độ mặn trên nhánh sông Sài Gòn phía về đến các lĩnh vực, ngành khu vực do Thành thượng lưu sẽ tăng 0,002% so với trường phố Hồ Chí Minh quản lý, từ đó xác định hợp không có công trình [4]. các giải pháp trọng yếu, thứ tự ưu tiên trong Do đó, nếu không có hành động nào danh mục các nhiệm vụ, dự án ứng phó với được thực hiện thì sự an toàn và sinh kế của BĐKH. người dân Thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị đe Cùng với việc ban hành Kế hoạch triển dọa. Thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị ngập lụt khai thực hiện thỏa thuận Paris về BĐKH thường xuyên hơn, chất lượng nước và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai không khí ô nhiễm sẽ tăng, những phiền toái đoạn 2017-2020 và 2021-2030; Nhiệm vụ do gập lụt của những trận mưa cực đoan gây “Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động nên sẽ tăng lên, và điệu kiện sống sẽ trở nên ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030, khó khăn hơn. tầm nhìn đến 2050 Thành phố Hồ Chí Minh” 3.4. Kế hoạch hành động ứng phó với cũng được thực hiện trong năm 2020 với các biến đổi khí hậu trên địa bàn Thành phố nội dung chính như sau: Rà soát các văn bản Hồ Chí Minh liên quan đến BĐKH nhằm xác định các nội Nhận thức rõ ảnh hưởng của BĐKH có dung liên quan cần cập nhật, điều chỉnh hoặc tính lâu dài, trong thời gian qua UBND bổ sung, xây dựng mới; Xây dựng, bổ sung Thành phố đã ban hành nhiều Quyết định, và chi tiết hóa các kịch bản BĐKH và nước kế hoạch liên quan đến ứng phó với BĐKH biển dâng cho Thành phố Hồ Chí Minh theo [10]. Hiện nay các sở, ban ngành của Thành kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường phố đang xây dựng và triển khai các chương công bố năm 2016; Đánh giá tác động chính trình, dự án ứng phó theo [10], [11]. Theo của BĐKH đến các ngành, lĩnh vực, khu vực Kế hoạch, Thành phố giao cho các sở ngành của tỉnh theo Kịch bản cập nhật lần 3/2016 thực hiện 44 nhiệm vụ thuộc 10 lĩnh vực như về dự báo BĐKH, trong đó tập trung rà soát, quy hoạch đô thị, năng lượng, giao thông cập nhật cho các ngành, lĩnh vực, khu vực vận tải, công nghiệp, quản lý nước, quản lý điển hình của thành phố; Đánh giá mối quan chất thải, xây dựng, y tế, nông nghiệp, du hệ giữa các yếu tố BĐKH với quy hoạch, lịch. Việc triển khai Kế hoạch hành động sẽ chương trình, kế hoạch phát triển của Thành giúp tăng cường năng lực ứng phó với phố Hồ Chí Minh đã ban hành/có kế hoạch BĐKH của thành phố khi thực hiện các quy ban hành, để xác định mức độ liên quan và hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đóng góp sự cần thiết tiến hành lồng ghép vấn đề vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính của BĐKH vào chiến lược, quy hoạch, chương quốc gia; nâng cao hiệu quả quản lý nhà trình, kế hoạch phát triển của Thành phố Hồ nước trong công tác ứng phó với BĐKH, Chí Minh. góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội 4. Kết luận theo hướng bền vững. Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh có sự Thực hiện theo yêu cầu của Bộ Tài biến đổi trong những năm gần đây. Nhiệt độ nguyên và Môi trường tại [12], kế hoạch trung bình vào khoảng 27,9 oC và có xu thế 32
  9. NGUYỄN VĂN HỒNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN tăng 0,2 oC/ thập kỷ. Lượng mưa năm yếu tố tác động chính của BĐKH đến các khoảng 1951 mm, có xu thế tăng 60 lĩnh vực, các ngành của Thành phố Hồ Chí mm/thập kỷ. Theo kịch bản RCP4.5 và Minh. Nên việc xây dựng và thực hiện kế RCP8.5, nhiệt độ và lượng mưa đều có xu hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hướng tăng theo các giai đoạn đầu, giữa thế hậu tại Thành phố Hồ Chí Minh cho giai kỉ 21. Về lượng mưa, đến năm 2030, lượng đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 là rất mưa toàn thành phố tăng từ 12-21% thiết thực và phát huy tính chủ động của các (RCP4.5) và tăng 12-17% (RCP8.5). Đến ngành, các địa phương. Các kết quả nghiên năm 2050, lượng mưa trung bình tăng trong cứu cũng đã nêu tổng quan các kế hoạch khoảng 13-15% (RCP4.5) và tăng 15-17% hành động ứng phó với BĐKH trên địa bàn (RCP8.5). Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện trong Các kết quả nghiên cứu đã tổng hợp các thời gian qua. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phân viện KTTV&BĐKH, Xây dựng, cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 trên địa bàn TPHCM, Dự án Sở TNMT TP.HCM, 2020. [2] Đài KTTV Nam Bộ, Nhận định bổ sung xu thế thời tiết, thủy văn mùa mưa, bão, lũ năm 2019 khu vực Nam Bộ, 2019. [3] Viện khoa học KTTV và BĐKH, Thông báo và dự báo khí hậu hằng tháng năm 2019, 2019. [4] Bart, V.D.H.; Peter S.; Albert K.T.; “Climate Change scenarios for the 21st Century – A Netherlands perspective”, Scientific Report WR2014-01, KNMI, De Bilt, The Netherlands, 2014. [5] IPCC Fifth Assessment Report, “Climate Change 2013 - The Physical Science Basis”, Cambridge University Press, Cambridge, UK, 1535, 2013. [6] Bộ Tài nguyên Môi trường, Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nhà xuất bản TNMT và Bản đồ Việt Nam, 2016. [7] Nguyễn Phú Bảo, Nghiên cứu tác động của BĐKH tới phân bố dân cư, phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước sạch, vệ sinh môi trường và đề xuất các giải pháp thích ứng, Đề tài Sở KHCN TP.HCM, 2020. [8] Lê Thị Kim Oanh, Bước đầu nghiên cứu về di dân trong bối cảnh BĐKH và khả năng đáp ứng của cơ sở hạ tầng ở TP.HCM, Đề tài Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM, 2016. [9] Lê Ngọc Tuấn, Nghiên cứu, cập nhật các kịch bản BĐKH của Thành phố Hồ Chí Minh theo phương pháp luận và kịch bản mới của ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) và Bộ Tài nguyên và Môi trường, Đề tài Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM, 2017. 33
  10. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 80 (02/2022) [10] UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2030, QĐ số 1159/QĐ-UBND ngày 17/3/2017, 2017. [11] UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Quyết định giao cho sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các Sở, ban ngành, các địa phương trên địa bàn của thành phố để thực hiện theo [10], C/v số 6990/UBND-ĐT ngày 09/11/2017, 2017. [12] Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ban hành hướng dẫn về việc cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH, với kịch bản BĐKH và nước biển dâng (theo phiên bản 2016 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường), C/v số 180/BTNMT-KHTC ngày 12/01/2018, 2018. Ngày nhận bài: 28/4/2021 Biên tập xong: 15/02/2022 Duyệt đăng: 20/02/2022 34
nguon tai.lieu . vn