Xem mẫu

  1. Danh sách tổ 7  1-Nguyễn thị Thi  2-Nguyễn văn Thịnh  3-Trần ngọc Thùy  4-Phan sinh Thái  5-Phan xuân Thiện  6-Bùi xuân Trung
  2. Khái niệm Tín Hiệu và Hệ Thống  I: Định nghĩa tín hiệu và hệ thống  II: Các đặc trưng của tín hiệu và phân loại tín hiệu  III: Các đặc trưng của hệ thống và phân loại hệ thống  IV: Biểu diễn cấu trúc và ghép nối hệ thống
  3. I: Định nghĩa tín hiệu và hệ thống  I.1: Khái niệm + Về mặ vật lý:  -tín hiệu(signal) dùng để chỉ một đại lượng vật lý mang tin tức  EX: -Tín hiệu âm thanh, tiếng nói là sự thay đổi áp suất không khí theo thời gian -Tín hiệu hình ảnh là hàm độ sáng theo 2 biến không gian và thời gian - Tín hiệu điện là sự thay đổi điện áp, dòng điện theo thời gian
  4. I: Định nghĩa tín hiệu và hệ thống về mặt toán học:  -tín hiệu như là một hàm theo biến thời gian, không gian hay các biến độc lập khác.  -EX:  x(t) = 20t2 mô tả tín hiệu biến thiên theo biến thời gian  s(x, y) = 3x + 5xy + y2 mô tả tín hiệu là hàm theo hai biến độc lập x và y, trong đó x và y biểu diễn cho hai tọa độ không gian trong mặt phẳng
  5. I.2:Hệ thống  Hệ thống :Như vậy hệ thống điều khiển được hiểu là một tập hợp sắp xếp trật tự các phần tử vật lý theo một thể, để nó có thể tự điều chỉnh, định hướng và thực thi tác vụ cho riêng bản thân nó hoặc cho các hệ thống khác. Ta có thể hiểu hệ thống là mối liên hệ giữa các thành phần của nó cũng như mối liên hệ giữa nó với các hệ thống khác trao đổi thông tin.
  6. I.2:Hệ thống  Hệ thống một tín hiệu vào và một tín hiệu ra: hệ đơn tín hiệu (single input single output system, gọi tắt là hệ đơn).  Hệ thống nhiều tín hiệu vào nhiều tín hiệu ra : hệ thống đa tín hiệu vào đa tín hiệu ra, gọi tắt là hệ đa tín hiệu hoặc hệ MIMO (multi-input multi- output system, gọi tắt là hệ đa).
  7. II: Các đặc trưng của tín hiệu và phân loại
  8. II.1: Các đặc trưng của tín hiệu  đặc trưng vật lý quan trọng của tín hiệu là hàm mật độ phổ biên độ phức S(W) Với tín hiệu s(t) khả tích tuyệt đối, ta có cặp biến đổi Fourier sau:
  9. II.1: Các đặc trưng của tín hiệu  Thời gian của tín hiệu: Là khoảng thời gian tồn tại của tín hiệu  Bề rộng của tín hiệu: Đây là miền xác định bởi tần số khác không cao nhất của tín hiệu.  Năng lượng của tín hiệu: có thể tính theo miền thời gian hay miền tần số.  Công suất của tín hiệu (P)
  10. II.2: Phân loại tín hiệu Có nhiều cách để phân loại tín hiệu, dưới đây là cách phân chia theo thuộc tính
  11. II.2: Phân loại tín hiệu  Tín hiệu liên tục  Tín hiệu tương tự  Tín hiệu lượng tử hóa  Tín hiệu rời rạc  Tín hiệu lấy mẫu  Tín hiệu số
  12. Sơ đồ
  13. Tín hiệu rời rạc  Là tín hiệu chỉ xác định trên một tập rời rạc của thời gian (một tập những thời điểm rời rạc)  Dưới dạng toán học, tín hiệu rời rạc mang giá trị thực (hoặc phức)
  14. Tín hiệu liên tục  Tín hiệu liên tục (về mặt thời gian) là tín hiệu mang giá tar thực (hoặc phức)  xác định với mọi thời điểm trong một khoảng thời gian, trường hợp phổ biến nhất là một khoảng thời gian vô hạn.
  15.  Tín hiệu liên tục với thời gian rời rạc(hình a Tín hiệu liên tục với thời gian liên tục(hình b)
  16. Xét trường hợp tín hiệu là hàm của biến thời gian
nguon tai.lieu . vn