Xem mẫu

  1. 4/15/2017 Nội dung chương Chương III 1.Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá động vật HỆ VI SINH VẬT ĐƯỜNG TIÊU 2.Vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột HÓA VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC VI 3.Vai trò của các vi sinh vật probiotics SINH VẬT PROBIOTICS TRONG trong chăn nuôi CHĂN NUÔI 3.1. Hệ vi sinh vật đường tiêu hoá vật nuôi 3.1.1. Vi sinh vật trong khoang miệng  Khoang miệng luôn có sự cảm nhiễm một số lượng và * Môi trường - đường tiêu hoá chủng loại lớn vsv do: môi trường giàu chất dinh dưỡng, - Nơi thực hiện chức năng dinh dưỡng có cường độ cao độ ẩm, To thích hợp, bề mặt sẵn có cho vsv phát triển (nghiền - tiêu hoá - hấp thu - bài tiết).  Hệ vsv trong khoang miệng: vk, virus, nấm, ĐVNS. VK chiếm số lượng lớn ~ 100 triệu con/ml nước bọt (người), - Hoạt động sinh lý của môi trường diễn ra đều đặn và có quy luật >600 loài khác nhau, ½ chưa xác định được (Thức ăn  miệng  dạ dày  ruột non  ruột già  ra ngoài) - Một số loại VK thường gặp: streptococci, lactobacilli, staphylococci, corynebacteria, một số lượng lớn các vk kị - Có các dịch tiết: do niêm mạc dạ dày ruột và các tuyến phụ (nước khí đặc biệt là bacteroides. bọt, dịch mật, dịch tuỵ) trong có chứa các men giúp cho tiêu hoá: - VSV trong khoang miệng được đưa từ ngoài môi trường pepsin, chymosin, lipase, trypsin, chymotrypsin, vào theo thức ăn, nước uống carboxypeptidase).  Ở điều kiện bình thường: - Nhiệt độ ổn định - Nước bọt, dịch niêm mạc khoang miệng nên VSV không - Độ pH: tăng dần từ dạ dày ruột (pH 1,5 – 64-6 6 -7,5) thể tồn tại lâu - Tiềm năng khử ôxy giảm dần từ dạ dày đến manh tràng. - Do sự nuốt  VSV xuống dạ dầy  bị tiêu diệt bởi acid dạ dày. 3.1.2. Hệ vi sinh vật trong dạ dày b. Hệ vsv của dạ dày kép - Dạ dày là môi trường không thích hợp cho vsv do Cấu tạo: Dạ dày 4 túi (3 túi trước: cỏ, tổ ong, lá sách và 1 nồng độ pH thấp (axit) túi sau dạ múi khế) - VSV trong dạ dày được đưa xuống từ khoang miệng - Dạ tổ ong (Reticulum): TA thành khối nhai lại, dị vật (đá, mảnh theo thức ăn và nước uống xuống dây thép nhỏ…) giữ lại: bệnh do dị vật a. Hệ vsv của dạ dày đơn - Dạ cỏ (Rumen): tiêu hóa, lên men (VK-yếm khí, hóa học) - Hydrochloric acid – HClphá vỡ các mối liên kết - Dạ lá sách (Omasum): nghiền nhỏ TA hấp thu nước, VFA - Pepsin – phân giải protein thành polypeptides - Dạ múi khế (Abomasum): giống dạ dày của dạ dày đơn, tiêu hóa Phần lớn VSV bị HCl (khoảng 0,2%) trong dịch vị tiêu diệt. Một số VK đề kháng với axit hoặc ưa axit có thể tồn TA = hóa học, enzyme tiêu hóa (pepsin, rennin, dịch mật…), pH tại và phát triển như Lactobacterium,, Streptococcus giảm 62,5 lactis, trực khuẩn lao, trực khuẩn có nha bào Bacillus subtilis, nhiệt thán … Thỏ và ngựa: Hệ vsv ở manh tràng  tiêu hóa chất xơ - Các vk yếm khí (1011/g) là chủ yếu: Eubacterium cellulosolvens, Bacteroides sp., Fibrobacter succinogenes, Ruminococcus sp…. - Nấm men (106/g): Saccharomycopsis sp. 1
  2. 4/15/2017 *Môi trường dạ cỏ *Hệ vsv dạ cỏ - Dạ cỏ chiếm 85-90% dung tích dạ dày, 75% dung tích đường tiêu hóa.  Nhóm vi khuẩn: - Tác dụng: dự trữ, nhào trộn và chuyển hóa thức ăn. Dạ - >200 loài, 99,5% là yếm khí bắt buộc có không có tuyến tiêu hóa niêm mạc có nhiều núm - 1010 -1012 tế bào/ml dịch dạ cỏ hình gai, sự tiêu hóa thức ăn nhờ hệ vsv cộng sinh - Dạ cỏ có môi trường thuận lợi cho vsv phát triển là do: - Nhóm vi khuẩn phân giải đường + Môi trường yếm khí, nhiệt độ tương đối ổn định - Nhóm vi khuẩn lên men hemicellulose trong khoảng 38-42oC, pH từ 5,5-7,4 + Dinh dưỡng được bổ sung đều đặn từ thức ăn - Nhóm vi khuẩn phân giải cellulose - 50-80% chất dinh dưỡng của thức ăn được lên men ở - Nhóm vk tổng hợp amino acid từ các Nitơ dạ cỏ phi protein - Sản phẩm lên men chính là: các axit béo bay hơi, sinh khối vsv, các chất khí (CH4, CO2) 2
  3. 4/15/2017 Sự phân bố VSV trong đường tiêu hóa của động vật bình thường 3.1.3. Hệ vi sinh vật đường ruột b. VSV ở manh tràng và ruột già a. VSV ở ruột non • Ở gia súc trưởng thành, môi trường manh tràng và ruột - Lactobacilli và streptococci là những VSV đầu tiên có mặt trong già thích hợp cho vi khuẩn phát triển do lượng chất chứa tuần đầu sau khi sinh  duy trì cho đến giai đoạn bú sữa với số nhiều, thời gian lưu chất chứa lâu, độ pH trung tính từ 6- lượng từ 107-109CFU/g chất chứa. Các nhóm Clostridium, 7. Vì vậy, số lượng vi khuẩn ở đây lớn nhất, dao động từ Bacteroides, Bifidobacteria … xuất hiện sau đó 1011-1012CFU/g chất chứa. - Sau khi cai sữa, hệ VSV ở gia súc trưởng thành được hình • Hệ vi khuẩn chủ yếu là các vi khuẩn yếm khí Gram thành và ổn định, mang đặc điểm đặc trưng cho từng loài. dương như streptococci, lactobacilli, eubacteria, - Số lượng vi khuẩn ở ruột non dao động từ 107-109 tế bào/g chất clostridia, peptostreptococci. Nhóm vi khuẩn Gram âm chứa. Hệ VSV ở tá tràng, không tràng chủ yếu là các VK lactic chỉ chiếm 10% tổng số vi khuẩn đường ruột, chủ yếu gồm lactobacilli và streptococci. Ngoài ra còn có nhóm Enterobacteria, Clostridium, Eubacterium và Bifidobacteria Bacteroides, Prevotella - Hệ vi sinh vật ở đường ruột của gia súc bị ảnh hưởng bởi yếu • Vai trò của VSV ở ruột già:Phân giải chất cặn bã tạo ra tố: thức ăn, giá trị pH, thời gian chuyển thức ăn từ dạ dày các sản phẩm độc hại cho cơ thể như CO2, NH3, H2S và xuống ruột; thời gian thức ăn lưu lại trong đường ruột các amin hữu cơ như histamine, indol, phenol, scanton 3.1.5. Vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột đối với vật nuôi a. Vai trò của VSV đường ruột đến sự phát triển của tế bào niêm mạc ruột VSV đường ruột có ảnh hưởng tới cấu trúc, chức năng và sự hoàn thiện của đường ruột: - Tăng độ dày, độ dài của lớp TB biểu mô niêm mạc ruột, lớp lông nhung và khe biểu mô ruột dài hơn, tăng kích thước của manh tràng 3
  4. 4/15/2017 b. Hình thành lớp rào cản (barrier) ngăn chăn sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh • Vi khuẩn có lợi trong đường ruột có khả năng bám dính tốt và nhanh chóng nên chúng cạnh tranh vị trí bám trên niêm mạc ruột và cạnh tranh nguồn dinh dưỡng với nhóm gây bệnh. Vi khuẩn gây bệnh sẽ bị đào thải ra ngoài theo phân. • Chúng có hoạt tính lên men rất cao thành các axít hữu cơ, làm giảm pH môi trường tạo môi trường không thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển • Cơ chế « phòng vệ » chống lại các vi khuẩn có hại nhờ các sản phẩm trao đổi chất của nhóm vi khuẩn có lợi ví dụ như các axit hữu cơ, axit béo bay hơi, hoạt chất kháng khuẩn tự nhiên bacteriocins của vi khuẩn lactic có tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, kháng độc tố nấm mốc c. Củng cố hệ miễn dịch đường ruột của vật chủ • Ở gia súc non, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện, sự tồn tại của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển và hoàn thiện hệ miễn dịch cục bộ của vật chủ: 3.2. VAI TRÒ CỦA CÁC VI SINH VẬT - Tăng số lượng lymphocyte ở lớp hạ niêm mạc, PROBIOTICS TRONG CHĂN NUÔI - Tăng kích thước của mảng Peyer và hạch lympho - Tăng cường hoạt động của đại thực bào và hoạt động thực bào, tăng sản xuất IgA. d. Tăng khả năng tiêu hóa hấp thu, anh hưởng tích cực đến sinh trưởng của vật chủ Nhiều loài VSV có khả năng sản sinh enzyme sacchrolytic như cellulase, hemicellulase, pectinase, xylanase tăng tỷ lệ tiêu hóa xơ, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn 4
  5. 4/15/2017 Đặc điểm của các vi sinh vật probiotics: • Có tác dụng tích cực đối với vật chủ. VSV được lựa chọn nên thuộc Sử dụng probiotics trong dinh dưỡng động nhóm Gram dương, kháng muối mật, kháng axit. Số lượng trong chế vật dưới dạng thức ăn bổ sung phẩm tối thiểu 108CFU/g • Đề kháng lại với các yếu tố chế biến thức ăn: nhiệt độ cao • Trong dinh dưỡng động vật, probiotics được xếp vào nhóm • Phải đạt yêu cầu, quy định an toàn sinh học, an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn bổ sung. và có lợi đối với sức khỏe • Các nhóm vi sinh vật probiotics được sư dụng phổ biến nhất • Sống được trong môi trường yếm khí của đường ruột: tỷ lệ sống sót trong chăn nuôi được chia thành 3 nhóm: cao, khả năng bám dính tốt và nhanh chóng trên niêm mạc ruột. Thích - Nhóm vi khuẩn lactic (Lactobacillus, Streptococcus); nghi và sinh trưởng nhanh chóng trong đường ruột • Sản sinh các sản phẩm trao đổi chất hữu ích: enzyme, các chất kháng - Nhóm Bacillus (B. subtilis...) và khuẩn bacteriocins… - Nhóm nấm men (Saccharomyces cerevisiae) • Kiểm soát pH đường ruột theo xu hướng giảm • Các chế phẩm probiotics có thể là dạng đơn chủng: chỉ sử • Không gây hại cho tế bào niêm mạc ruột của vật chủ dụng 1 chủng probiotics (L. acidophilus hoặc Bacillus • Có tác dụng ức chế vi sinh vật gây hại, gây bệnh subtilis hoặc Saccharomyces cerevisiae…); Hoặc dạng đa • Với các đặc điểm trên, các vi sinh vật có đặc tính probiotics được sử chủng: phối hợp nhiều chủng vi khuẩn và nấm men dụng để sản xuất chế phẩm sinh học nhằm duy trì sự cân bằng hệ sinh thái đường ruột của vật nuôi  Một số dạng sản phẩm probiotics phổ biến trong thực tiễn: Chỉ sử dụng hàm lượng lớn các probiotic trong thức ăn trong • Dạng cho uống (dạng bột hòa tan trong nước hoặc dung các trường hợp: dịch) • Hệ VSV đường ruột của vật nuôi chưa phát triển hoàn thiện ở gia súc non • Dạng cho ăn: bổ sung trực tiếp vào khẩu phần ăn • Hệ VSV đường ruột của vật nuôi bị tác động với các yếu tố • Một số công ty sử dụng công nghệ siêu bọc stress như thay đổi thức ăn, vẩn chuyển, thay đổi thời tiết, sử (microencapsulation matrix) hoặc chất mang composite dụng kháng sinh dài ngày (alginate beads, xanthan-gellan beads, fermented milk) để • Khi bổ sung kháng sinh trong thức ăn nhằm mục đích phòng bảo vệ probiotics khỏi nhiệt độ cao khi sấy, ép viên bệnh, bổ sung thêm probiotics để ổn định hệ VSV đường • Sử dụng dưới dạng bào tử của các chủng Bacillus hữu ích ruột được chọn lọc để giúp đề kháng với nhiệt độ cao khi sấy, • Nguy cơ nhiễm bệnh cao: mới nhập đàn, khí hậu thời tiết ép viên. thay đổi, xung quanh đang có dịch....  Liều sử dụng probiotics phải được xác định cho từng chế • Thay đổi thành phần dinh dưỡng của khẩu phần: tăng phẩm riêng biệt và cho từng giai đoạn sử dụng. protein, phospho, Canxi, hàm lượng xơ thô thấp ..., kích thích sự tăng sinh của nhóm vi khuẩn có hại trong đường ruột b. Cơ chế tác động của probiotic 5
  6. 4/15/2017 c. Hiệu quả tác động của probiotic trong chăn nuôi ÔN TẬP CHƯƠNG 1. Đặc điểm và vai trò của hệ VSV ở dạ dày, ruột 2. Probiotics là gì? Đặc điểm? Cơ chế tác động? Vai trò trong chăn nuôi? Sử dụng các chế phẩm sinh học có chứa các VSV có lợi trong chăn nuôi nhằm mục đích gì? Tại sao? 3. Cho biết vì sao việc sử dụng các chế phẩm probiotics bổ sung vào thức ăn cho gia súc, gia cầm có thể giúp hạn chế sử dụng/lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi ? 6
nguon tai.lieu . vn