Xem mẫu

  1. VẬT LÍ CHẤT RẮN Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020
  2. Chương 4 Lí thuyết dải năng lượng 1. Electron trong trường thế tuần hoàn của tinh thể 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) 4. Kim loại, bán dẫn và điện môi 5. Hàm Bloch 6. Mô hình electron liên kết yếu (định lượng) 7. Mô hình electron liên kết mạnh (định lượng) 8. Phương trình chuyển động của electron và lỗ trống PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 2
  3. Electron Mạng không gian Mạng tinh thể Gốc Các cấu trúc xếp chặt Gốc hình Các loại tinh cầu cứng thể (ion,…) Gốc tương tác lẫn nhau Gốc dao động Dải năng lượng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 3
  4. 1. Electron trong trường thế tuần hoàn của tinh thể Chuyển động của electron é- " 2 2 !ù ! ! ê 2 m Ñ + V( r )ú y( r ) = Ey( r ) ë û E, ψ (r) ó Trạng thái của electron PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 4
  5. 1. Electron trong trường thế tuần hoàn của tinh thể PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 5
  6. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 6
  7. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 7
  8. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) Năng lượng và hàm sóng của electron trong tinh thể một chiều phải tuần hoàn với chu kì 2𝜋/𝑎 Fig 3.2, p58, H. Alloul, Introduction to the physics of electrons in solide PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 8
  9. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) • Năng lượng và xung lượng có giá trị liên tục • Không bị giới hạn độ lớn PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 9
  10. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 10
  11. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 11
  12. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) • Sóng đứng (-) có thế năng cao hơn (B) do ở xa ion • Sóng đứng (+) có thế năng thấp hơn (A) do ở gần ion • Eg là độ rộng vùng cấm Fig 2&3, p164&166, C. Kittel, Introduction to Solid state physics, 8th PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 12
  13. 2. Mô hình electron liên kết yếu (định tính) Tinh thể tuần hoàn tịnh tiến là nguyên nhân hình thành dải năng lượng Fig 3.5, p62, H. Alloul, Introduction to the physics of electrons in solide PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 13
  14. 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) • Electron liên kết chặt chẽ với lõi nguyên tử, mặc dù vẫn chịu tác dụng của thế của trường tinh thể. • Trạng thái của electron gần với trạng thái trong nguyên tử hơn là trạng thái electron tự do. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 14
  15. 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 15
  16. 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 16
  17. 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 17
  18. 3. Mô hình electron liên kết mạnh (định tính) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 18
  19. 4. Kim loại, bán dẫn và điện môi Trong vật rắn có hai loại dải năng lượng: • Dải được phép: là dải năng lượng chứa các mức khả dĩ mà electron có thể nằm ở các mức năng lượng đó. • Dải cấm: là dải không chứa mức năng lượng khả dĩ nào. Không có electron nào trong tinh thể có mức năng lượng thuộc vào dải cấm. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2020 19
  20. 4. Kim loại, bán dẫn và điện môi • Vật rắn có cấu trúc năng lượng thành từng dải • Trong mỗi dải được phép có N mức khả dĩ vì vậy có 2N trạng thái của electron • Nằm giữa các dải được phép là dải cấm • Mức năng lượng nằm sâu trong nguyên tử sẽ tách thành các dải hẹp. PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 20
nguon tai.lieu . vn