Xem mẫu

  1. Chương 5    Đo dài và thiết bị đo  dài 1
  2. 1. Khái niệm Đo chiều dài là xác định khoảng cách nằm ngang  giữa 2 điểm Tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác, điều kiện đo  và khả năng về trang thiết bị, chiều dài có thể  được đo: Trực tiếp bằng thước thép, thước dây  Gián tiếp bằng các máy đo dài quang học Máy điện quang, điện từ 2
  3. Do B β D A     D = Do . Cos β                   3
  4. B Do ΔH A D HA HB Mặt thủy chuẩn 2 2 D Do H 4
  5. 2. Đo dài trực tiếp Là xác định độ lớn của một cạnh bằng cách so sánh trực  tiếp đơn vị đo với chiều dài cạnh cần xác định.  Thước thép  Hợp kim có độ bền lớn  Hệ số giãn nở vì nhiệt nhỏ  Chiều dày    d = 0,3 ­ 0,4 mm  Chiều rộng   r = 20 ­ 30 mm  Chiều dài     l = 20, 30 hoặc 50 m     5
  6.   6
  7. Định tuyến Trong thực tế, thông thường chiều dài đoạn đo lớn  hơn chiều dài thước thép. Trước khi đo cần phải tiến  hành định tuyến, phân đoạn.   B 3 2 1 A 7
  8. Chiều dài một đoạn thẳng được đo 2 lần: đo đi và  đo về. Hiệu số giữa 2 lần đo phải nhỏ hơn hoặc bằng sai  số khép giới hạn quy định theo yêu cầu độ chính  xác Dđi ­ Dvề    f gh    Chiều dài D trung bình sẽ được tính bằng:                Dtb =  (D đi + D về) / 2                   8
  9. Các số hiệu chỉnh  Kết quả đo chiều dài thường chứa đựng nhiều sai  số.  Vì vậy, sau khi đo kết quả đo chiều dài bằng thước thép  cần phải được hiệu chỉnh Các số hiệu chỉnh bao gồm:   Số hiệu chỉnh kiểm nghiệm thước   Số hiệu chỉnh nhiệt độ   Số hiệu chỉnh do kéo thước   Số hiệu chỉnh độ võng thước   Số hiệu chỉnh độ nghiêng 9
  10.  3. Đo chiều dài gián tiếp  Phương pháp đo chiều dài trực tiếp bằng thước thép  cho độ chính xác cao nhưng năng suất thấp đặc biệt  trong những điều kiện đo đạc khó khăn Hiện nay trong trắc địa đã  và đang áp dụng các  phương pháp đo gián tiếp xác định chiều dài. Phương pháp đo gián tiếp được chia làm 2 loại:  Loại thứ nhất dựa vào tính chất quang hình  Loại thứ hai dựa vào tính chất sóng điện từ 10
  11.    Nguyên lý phương pháp quang hình    D = b/2. cotg  /2  t     b d D A B 11
  12.    Nguyên lý phương pháp quang hình t t’ I   d’ d c   F V B i D’ D 12 A
  13. Ta có: D = D’.cos V Trong đó: D’ = KL + C                  K: hằng số nhân                 : thị sai                  l = t – d , l’ = t’ – d’  Có góc Fd’I = 90o ­  /2 K = 100,   = 17’ 11”  coi góc Fd’I ≈ 90o  L’/2 = L/2. cosV ; L’ = L. cosV  D’=KL. cosV + C 2 D KL.cos V C.cosV Khi C 0 D KL.cos2 V 13
  14. Máy toàn đạc  quang học  DAHLTA  010 A 14
  15. Hình ảnh trong thị trường ống kính máy DAHLTA 020 A 15
  16. Máy kinh vĩ điện tử  (Digital Theodolite)        16
  17.  Đo chiều dài bằng các máy điện tử Nguyên lý chung xác định khoảng cách bằng máy  đo dài điện tử là chu trình phát tín hiệu từ máy phát  đặt tại điểm A đến gương phản xạ đặt tại điểm  B. Thời điểm phát tín hiệu t1 và thu  t2  được ghi nhận  Khoảng thời gian tín hiệu đi và về được xác định  theo công thức:                                        t = t2 – t1         và khoảng cách                     D = (v.t) /2      17
  18.   18
  19. Dựa vào nguyên lý chung trên đây, các máy đo dài điện  tử sử dụng các nguồn phát tín hiệu khác nhau  Cấu tạo các máy đo dài điện tử đều có màn hình hiện    số và các phím chức năng cho phép thay đổi các chế  độ hoặc chức năng đo và cài đặt các thông số hiệu  chỉnh (nhiệt độ, áp suất...). 19
  20. Máy đo dài điện tử  EDM 20
nguon tai.lieu . vn