Xem mẫu

  1. Hàm sinh Trần Vĩnh Đức HUST Ngày 26 tháng 4 năm 2016 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1 / 51
  2. Nội dung Đếm và đa thức Định nghĩa hàm sinh Các phép toán trên hàm sinh Một bài toán đếm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  3. Ký hiệu hình thức ▶ Có 2 quả táo, 3 quả mận, và 4 quả đào. ▶ Ta ký hiệu T := “lấy một quả táo” M := “lấy một quả mận” D := “lấy một quả đào”. ▶ Lấy 1 quả táo, 2 quả mận, và 3 quả đào: TMMDDD = TM2 D3 . ▶ Lấy 1 quả táo, 1 quả mận, và 1 quả đào hoặc lấy 1 quả táo, 1 quả đào, và 2 quả mận”: TMD + TMD2 . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 3 / 51
  4. Câu hỏi Xâu sau đây biểu diễn những lựa chọn gì? TMD + TMD2 + TM2 D + T2 MD + TM2 D2 + · · · + T2 M3 D4 = (T + T2 )(M + M2 + M3 )(D + D2 + D3 + D4 ). Lời giải Đây như một chuỗi hình thức mô tả mọi khả năng chọn trong số 2 quả táo, 3 quả mận, và 4 quả đào, mỗi loại ít nhất một quả. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 4 / 51
  5. Bài tập Có bao nhiêu cách chọn 6 quả trong số 2 quả táo, 3 quả mận, và 4 quả đào, mỗi loại ít nhất một quả? Lời giải ▶ Ta chỉ cần thay thế mỗi T, M, D bằng biến hình thức x trong chuỗi (T + T2 )(M + M2 + M3 )(D + D2 + D3 + D4 ). ▶ Vậy mọi số hạng có số mũ 6 ứng với số lần x6 xuất hiện. ▶ Hệ số của x6 chính là số cách chọn 6 quả. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5 / 51
  6. Đa thức và đếm ▶ Khi thay thế T, M, D bằng x thì hệ số của xk chính là số cách chọn đúng k quả. ▶ Ta có (x + x2 )(x + x2 + x3 )(x + x2 + x3 + x4 ) = x3 (1 + x)(1 + x + x2 )(1 + x + x2 + x3 ) = x3 (1 + 2x + 2x2 + x3 )(1 + x + x2 + x3 ) = x3 + 3x4 + 5x5 + 6x6 + 5x7 + 3x8 + x9 . ▶ Vậy có 6 cách lựa chọn 6 quả, 5 cách chọn 7 quả . . . . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 6 / 51
  7. Câu hỏi ▶ Giả sử một quả mận có 20 calo, một quả đào có 40 calo, và một quả táo có 60 calo. ▶ Nếu ta thay thế T → x60 , M → x40 D → x20 trong chuỗi hình thức (T + T2 )(M + M2 + M3 )(D + D2 + D3 + D4 ). thì hệ số của xn là gì? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 7 / 51
  8. Lời giải ▶ Ta thay thế T → x60 , M → x40 D → x20 ▶ Vậy thì hệ số của xn của đa thức là số cách chọn quả để có n calo. ▶ Vì khi chọn Ti Mj Dk ta được 60i + 40j + 20k calo. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 8 / 51
  9. Ví dụ ▶ Từ đa thức (x60 + x120 )(x40 + x80 + x120 )(x20 + x40 + x60 + x80 ) = x120 (1 + x20 + 2x40 + 3x60 + 3x80 + 4x100 + 3x120 + 3x140 + 2x160 + x180 + x200 ) = x120 + x140 + 2x160 + 3x180 + 3x200 + 4x220 + 3x240 + 3x260 + 2x280 + x300 + x320 ▶ Ta thấy có 3 cách chọn quả để có 200 calo. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 9 / 51
  10. Bài tập ▶ Biết rằng quả táo giá 60 đồng, quả mận giá 40 đồng, và đào giá 20 đồng. ▶ Có bao nhiêu cách chọn các quả giá 200 đồng, có thể có loại quả không được chọn? CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 10 / 51
  11. Bài tập Hãy tìm đa thức có hệ số xk là số nghiệm nguyên không âm của phương trình x1 + x2 + x3 = k. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 11 / 51
  12. Câu hỏi Ta có thể dùng kỹ thuật mô tả ở phần trước để lựa chọn các quả táo, đào và mận nhưng không hạn chế bao nhiêu quả cần lấy. T0 M0 D0 + TM0 D0 + · · · + TMD + TMD2 + · · · + Ti Mj Dk + · · · CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 12 / 51
  13. Tính toán hình thức ▶ Việc chọn không, một,. . . tới một số bất kỳ táo (mận, đào ) có thể biểu diễn một cách hình thức là T0 + T1 + T2 + · · · + Ti + · · · M0 + M1 + M2 + · · · + Mj + · · · D0 + D1 + D2 + · · · + Dk + · · · ▶ Việc chọn táo, đào, mận với số lượng tùy ý có thể viết dưới dạng tích ( 0 )( )( ) T + T1 + · · · M0 + M1 + · · · D0 + D1 + · · · . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 13 / 51
  14. Ví dụ Nếu thay thế T, M, D bởi x thì hệ số của xn trong tích của ba chuỗi vô hạn sau chính là số cách chọn đúng n quả. (1 + x + x2 + · · · + xi + · · · )3 . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 14 / 51
  15. Nội dung Đếm và đa thức Định nghĩa hàm sinh Các phép toán trên hàm sinh Một bài toán đếm CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
  16. Định nghĩa Hàm sinh của dãy số ⟨g0 , g1 , g2 , · · · ⟩ là chuỗi vô hạn G(x) = g0 + g1 x + g2 x2 + · · · . Ta sử dụng ký hiệu mũi tên hai phía để chỉ tương ứng giữa một dãy số và hàm sinh của nó như sau: ⟨g0 , g1 , g2 , · · · ⟩ ←→ g0 + g1 x + g2 x2 + · · · . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 16 / 51
  17. Định nghĩa Ta ký hiệu [xn ]G(x) là hệ số của xn trong hàm sinh G(x) = g0 + g1 x + g2 x2 + · · · . Có nghĩa rằng [xn ]G(x) = gn . CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 17 / 51
  18. Ví dụ Dưới đây là một vài dãy số và hàm sinh của chúng: ⟨0, 0, 0, 0, · · · ⟩ ←→ 0 + 0x + 0x2 + 0x3 + · · · = 0 ⟨1, 0, 0, 0, · · · ⟩ ←→ 1 + 0x + 0x2 + 0x3 + · · · = 1 ⟨3, 2, 1, 0, · · · ⟩ ←→ 3 + 2x + 1x2 + 0x3 + · · · = 3 + 2x + x2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 18 / 51
  19. Ví dụ ▶ Hàm sinh cho dãy vô hạn ⟨1, 1, 1, · · · ⟩ là chuỗi hình học G(x) := 1 + x + x2 + x3 + · · · Ta có G(x) = 1 + x + x2 + x3 + · · · + xn + · · · −xG(x) = 1 − x − x2 − x3 − · · · − xn − · · · G(x) − xG(x) = 1 ▶ Vậy hàm sinh của dãy 1, 1, . . . là ∑ ∞ 1 = G(x) := xn . 1−x n=0 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 19 / 51
  20. Bài tập Hãy tìm công thức đóng cho hàm sinh của các dãy sau: 1. ⟨ 0, 0, 0, 0, −6, 6, −6, 6, −6, 6, · · · ⟩ 2. ⟨1, 0, 1, 0, 1, 0, · · · ⟩ 3. ⟨1, 1, 0, 1, 1, 0, 1, 1, 0, · · · ⟩ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 20 / 51
nguon tai.lieu . vn