Xem mẫu

  1. Chương IV. MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỘNG TS. Hà Văn Hiếu Đại học Kinh Tế - Luật, Tp. Hồ Chí Minh Ngày 25 tháng 5 năm 2020 Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 1 / 38
  2. CHƯƠNG IV. MÔ HÌNH KINH TẾ ĐỘNG 1 Phương trình vi phân, sai phân cấp 1, cấp 2. 2 Mô hình cân bằng thị trường với cơ chế giá cả. 3 Ôn tập Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 2 / 38
  3. MÔ HÌNH TĨNH VÀ MÔ HÌNH ĐỘNG MÔ HÌNH TĨNH MÔ HÌNH ĐỘNG 1 Sự khác biệt giữa trạng thái cũ và trạng thái mới. Trạng thái mới Trạng thái cũ Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 3 / 38
  4. MÔ HÌNH TĨNH VÀ MÔ HÌNH ĐỘNG MÔ HÌNH TĨNH MÔ HÌNH ĐỘNG 1 Sự khác biệt giữa trạng thái 1 Quá trình vận động, chuyển cũ và trạng thái mới. biến từ trạng thái cũ sang mới. Trạng thái mới Trạng thái mới Trạng thái cũ Trạng thái cũ Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 3 / 38
  5. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp, trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi Qs = Qd Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38
  6. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp, trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi Qs = Qd ⇐⇒ a + bp = c + dp Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38
  7. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp Qd = c + dp, trong đó b, c > 0 và a, d < 0. Mô hình đạt trạng thái cân bằng khi c−a Qs = Qd ⇐⇒ a + bp = c + dp ⇐⇒ p = . b−d Kí hiệu c−a p∗ = . b−d Thì ta có tình trạng cung bằng với cầu khi mức giá p = p∗ và mức giá p∗ được gọi là mức giá cân bằng. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 4 / 38
  8. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38
  9. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Nếu tại thời điểm t = 0 ta đã có p(0) = p∗ , thì thị trường ở trạng thái cân bằng. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38
  10. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Nếu tại thời điểm t = 0 ta đã có p(0) = p∗ , thì thị trường ở trạng thái cân bằng. 2 Nếu p(0) 6= p∗ , thị trường sẽ điều chỉnh mức giá. Nghĩa là p sẽ thay đổi theo thời ( gian: p = p(t) và kéo theo cả Qs , Qd thay Qs = a + bp(t) đổi theo thời gian: Qd = c + dp(t). Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 5 / 38
  11. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Vấn đề là mức giá p(t) sẽ điều chỉnh theo thời gian ra sao? Và liệu nó có hội tụ tới trạng thái giá cân bằng p∗ được không? Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 6 / 38
  12. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = . Qd = c + dp, b−d 1 Vấn đề là mức giá p(t) sẽ điều chỉnh theo thời gian ra sao? Và liệu nó có hội tụ tới trạng thái giá cân bằng p∗ được không? 2 Giả sử mức dư cầu quyết định sự thay đổi về giá. p0 (t) = k(Qd − Qs ) với k > 0 nào đó. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 6 / 38
  13. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = và p0 (t) = k(Qd − Qs ). Qd = c + dp, b−d 1 Thay các hàm cung cầu vào phương trình cuối, ta được p0 = k(c + dp − a − bp) Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 7 / 38
  14. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = và p0 (t) = k(Qd − Qs ). Qd = c + dp, b−d 1 Thay các hàm cung cầu vào phương trình cuối, ta được p0 = k(c + dp − a − bp) ⇐⇒ p0 + k(b − d)p = k(c − a) Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 7 / 38
  15. VÍ DỤ Xét mô hình cung - cầu: ( Qs = a + bp c−a và p∗ = và p0 (t) = k(Qd − Qs ). Qd = c + dp, b−d 1 Thay các hàm cung cầu vào phương trình cuối, ta được p0 = k(c + dp − a − bp) ⇐⇒ p0 + k(b − d)p = k(c − a) 2 Phương trình trên được gọi là một phương trình vi phân. Giải phương trình vi phân trên là tìm tất cả p(t) thỏa mãn phương trình trên. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 7 / 38
  16. PTVP CẤP 1 (Differential Equations) Định nghĩa PTVP cấp 1 là phương trình có dạng y 0 + f (t)y = g(t), trong đó y là hàm số (HS) cần tìm theo t, f, g là các HS (liên tục) bất kì. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 8 / 38
  17. PTVP CẤP 1 (Differential Equations) Định nghĩa PTVP cấp 1 là phương trình có dạng y 0 + f (t)y = g(t), trong đó y là hàm số (HS) cần tìm theo t, f, g là các HS (liên tục) bất kì. Trong nội dung chương trình ta sẽ tìm nghiệm của PTVP tuyến tính, tức là f (t) và g(t) là các hằng số. y 0 + ay = b. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 8 / 38
  18. PTVP CẤP 1 (Differential Equations) Định nghĩa PTVP cấp 1 là phương trình có dạng y 0 + f (t)y = g(t), trong đó y là hàm số (HS) cần tìm theo t, f, g là các HS (liên tục) bất kì. Trong nội dung chương trình ta sẽ tìm nghiệm của PTVP tuyến tính, tức là f (t) và g(t) là các hằng số. y 0 + ay = b. Nghiệm riêng Một hàm số y = y(t) thỏa mãn PTVP được gọi là một nghiệm riêng của PTVP đó. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 8 / 38
  19. VÍ DỤ VỀ PTVP Example Nếu y = et thì y 0 − y = 0. Như vậy y = et là một nghiệm riêng của PTVP trên. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 9 / 38
  20. VÍ DỤ VỀ PTVP Example Nếu y = et thì y 0 − y = 0. Như vậy y = et là một nghiệm riêng của PTVP trên. Example Nếu y = e−at thì y 0 + ay = 0. Như vậy, y = e−at là một nghiệm riêng của PTVP trên. Example b Nếu y = e−at + thì a y 0 + ay = b. Như vậy, y = e−at + b là một nghiệm riêng của PTVP trên. Hà Văn Hiếu (UEL) TOÁN KINH TẾ Ngày 25 tháng 5 năm 2020 9 / 38
nguon tai.lieu . vn