Xem mẫu

  1. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com TOÁN CAO C P C1 2. Nguyễn Đình Trí – Toán cao cấp (Tập 2, 3) – NXB Giáo dục. Đ IH C 3. Lê Văn Hốt – Toán cao cấp C2 – ĐH Kinh tế TP. HCM. PHÂN PH I CHƯƠNG TRÌNH 4. Lê Quang Hoàng Nhân – Toán cao cấp (Giải tích) S ti t: 45 – ĐH Kinh tế - Tài chính TP. HCM – NXB Thống kê. 5. Đỗ Công Khanh – Toán cao cấp (Tập 1, 3, 4) Chương 1. Hàm số một biến số Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến số – NXBĐHQG TP.HCM. Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến số 6. Nguyễn Viết Đông – Toán cao cấp (Tập 1, 2) Chương 4. Hàm số nhiều biến số – NXB Giáo dục. Chương 5. Phương trình vi phân Chương 6. Bài toán kinh tế – Lý thuyết chuỗi Biên so n: ThS. Đoàn Vương Nguyên ThS. Đoà Tài liệu tham khảo T i Slide bài gi ng Toán C1 Đ i h c t i Toá 1. Nguyễn Phú Vinh – Giáo trình Toán cao cấp A1–C1 dvntailieu.wordpress.com – ĐH Công nghiệp TP. HCM. Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s §1. Bổ túc về hàm số – Nếu f (x1 ) = f (x 2 ) ⇒ x1 = x 2 thì f là đơn ánh. §2. Giới hạn của hàm số §3. Đại lượng vô cùng bé – vô cùng lớn – Nếu f(X) = Y thì f là toàn ánh. §4. Hàm số liên tục – Nếu f vừa đơn ánh vừa toàn ánh thì f là song ánh. ……………………………. VD 1. §1. BỔ TÚC VỀ HÀM SỐ a) Hàm số f : ℝ → ℝ thỏa y = f (x ) = 2x là đơn ánh. 1.1. Khái niệm cơ bản b) Hàm số f : ℝ → [0; +∞) thỏa f (x ) = x 2 là toàn ánh. 1.1.1. Định nghĩa hàm số • Cho X ,Y ⊂ ℝ khác rỗng. c) Hsố f : (0; +∞) → ℝ thỏa f (x ) = ln x là song ánh. Ánh xạ f : X → Y với x ֏ y = f (x ) là một hàm số. • Hàm số y = f(x) được gọi là hàm chẵn nếu: Khi đó: f (−x ) = f (x ), ∀x ∈ Df . – Miền xác định (MXĐ) của f, ký hiệu Df, là tập X. – Miền giá trị (MGT) của f là: • Hàm số y = f(x) được gọi là hàm lẻ nếu: { G = y = f (x ) x ∈ X . } f (−x ) = −f (x ), ∀x ∈ Df . Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s Nhận xét 1.1.3. Hàm số ngược – Đồ thị của hàm số chẵn đối xứng qua trục tung. – Đồ thị của hàm số lẻ đối xứng qua gốc tọa độ. • Hàm số g được gọi là hàm số ngược của f, ký hiệu g = f −1 , nếu x = g(y ), ∀y ∈ G f . 1.1.2. Hàm số hợp • Cho hai hàm số f và g thỏa điều kiện Gg ⊂ D f . Nhận xét Khi đó, hàm số h(x ) = ( f g )(x ) = f [g(x )] được gọi là – Đồ thị hàm số y = f −1(x ) hàm số hợp của f và g. đối xứng với đồ thị của hàm số y = f (x ) qua Chú ý đường thẳng y = x . (f g )(x ) ≠ (g f )(x ). VD 2. Hàm số y = 2(x 2 + 1)2 − x 2 − 1 là hàm hợp của VD 3. Cho f (x ) = 2x thì f (x ) = 2x 2 − x và g(x ) = x 2 + 1 . f −1(x ) = log2 x , mọi x > 0. Toán cao c p C1 Đ i h c 1
  2. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s 1.2. Hàm số lượng giác ngược 1.2.2. Hàm số y = arccos x 1.2.1. Hàm số y = arcsin x • Hàm số y = cos x có hàm ngược trên [0; π] là  π π • Hàm số y = sin x có hàm ngược trên − ;  là f −1 : [−1; 1] → [0; π]  2 2  π π   x ֏ y = arccos x . f −1 : [−1; 1] → − ;   2 2 π   VD 5. arccos 0 = ; x ֏ y = arcsin x . 2 arccos(−1) = π ; VD 4. arcsin 0 = 0 ; 3 π −1 2π π arccos = ; arccos = . arcsin(−1) = − ; 2 6 2 3 2 Chú ý 3 π π arcsin = . arcsin x + arccos x = , ∀x ∈ [−1; 1]. 2 3 2 Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s 1.2.3. Hàm số y = arctan x 1.2.4. Hàm số y = arccot x  π π • Hàm số y = tan x có hàm ngược trên − ;  là   • Hàm số y = cot x có hàm ngược trên (0; π) là  π π  2 2    f : ℝ → − ;  −1    f −1 : ℝ → (0; π)  2 2   x ֏ y = arctan x . x ֏ y = arc cot x . π VD 6. arctan 0 = 0 ; VD 7. arc cot 0 = ; π 2 arctan(−1) = − ; 3π 4 arc cot(−1) = ; π 4 arctan 3 = . π 3 arc cot 3 = . 6 π π Quy ước. arctan (+∞) = , arctan (−∞) = − . Quy ước. arc cot(+∞) = 0, arc cot(−∞) = π. 2 2 Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s §2. GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ Định nghĩa 3 (giới hạn tại vô cùng) • Ta nói f(x) có giới hạn là L (hữu hạn) khi x → +∞ , 2.1. Các định nghĩa ký hiệu lim f (x ) = L , nếu ∀ε > 0 cho trước ta tìm Định nghĩa 1 x →+∞ • Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới được N > 0 đủ lớn sao cho khi x > N thì f (x ) − L < ε . hạn là L (hữu hạn) khi x → x 0 ∈ [a ; b ], ký hiệu • Tương tự, ký hiệu lim f (x ) = L , nếu ∀ε > 0 cho lim f (x ) = L , nếu ∀ε > 0 cho trước ta tìm được δ > 0 x →−∞ x →x 0 trước ta tìm được N < 0 có trị tuyệt đối đủ lớn sao cho sao cho khi 0 < x − x 0 < δ thì f (x ) − L < ε . khi x < N thì f (x ) − L < ε . Định nghĩa 2 (định nghĩa theo dãy) Định nghĩa 4 (giới hạn vô cùng) • Cho hàm số f(x) xác định trên (a; b). Ta nói f(x) có giới • Ta nói f(x) có giới hạn là +∞ khi x → x 0 , ký hiệu hạn là L (hữu hạn) khi x → x 0 ∈ [a ; b ], ký hiệu lim f (x ) = +∞ , nếu ∀ M > 0 lớn tùy ý cho trước ta lim f (x ) = L , nếu mọi dãy {xn} trong (a ; b ) \ {x 0 } mà x →x0 x →x 0 tìm được δ > 0 sao cho khi 0 < x − x 0 < δ thì x n → x 0 thì lim f (x n ) = L . f (x ) > M . n →∞ Toán cao c p C1 Đ i h c 2
  3. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s • Tương tự, ký hiệu lim f (x ) = − ∞ , nếu ∀ M < 0 có trị 2.2. Tính chất x →x0 tuyệt đối lớn tùy ý cho trước ta tìm được δ > 0 sao cho Cho lim f (x ) = a và lim g (x ) = b . Khi đó: x →x 0 x →x 0 khi 0 < x − x 0 < δ thì f (x ) < M . 1) lim [C .f (x )] = C .a (C là hằng số). Định nghĩa 5 (giới hạn 1 phía) x →x 0 • Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x → x 0 2) lim [ f (x ) ± g (x )] = a ± b . x →x 0 với x > x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn phải tại x0 (hữu hạn), ký hiệu lim f (x ) = L hoặc lim f (x ) = L . 3) lim [ f (x )g (x )] = ab ; x →x0 +0 x →x 0 x →x+ 0 • Nếu f(x) có giới hạn là L (có thể là vô cùng) khi x → x 0 f (x ) a 4) lim = , b ≠ 0; với x < x 0 thì ta nói f(x) có giới hạn trái tại x0 (hữu g (x ) x →x 0 b hạn), ký hiệu lim f (x ) = L hoặc lim f (x ) = L . 5) Nếu f (x ) ≤ g (x ), ∀x ∈ (x 0 − ε; x 0 + ε) thì a ≤ b . x → x 0 −0 x →x− 0 6) Nếu f (x ) ≤ h (x ) ≤ g (x ), ∀x ∈ (x 0 − ε; x 0 + ε) và Chú ý. lim f (x ) = L ⇔ lim− f (x ) = lim+ f (x ) = L . lim f (x ) = lim g (x ) = L thì lim h (x ) = L . x →x0 x →x x→x 0 0 x →x 0 x →x 0 x →x 0 Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s Định lý an x n + an −1x n −1 + ... + a0 • Nếu lim u(x ) = a > 0, lim v(x ) = b thì: 2) Xét L = lim , ta có: x →x 0 x →x 0 x →∞ b x m m + bm−1x m−1 + ... + b0 lim [u(x )]v (x ) = a b . an x →x 0 a) L = nếu n = m ; 2x bn  2x x −1 b) L = 0 nếu n < m ; VD 1. Tìm giới hạn L = lim      . c) L = ∞ nếu n > m . x →∞  x + 3    sin αx tan αx A. L = 9 ; B. L = 4 ; C. L = 1; D. L = 0 . 3) lim = lim = 1. αx → 0 α x αx → 0 αx 4) Số e: Các kết quả cần nhớ  x 1 1 1) lim = −∞, lim = +∞. 1 1 + 1  = lim (1 + x )x = e. lim   − + x →±∞   x  x →0 x →0 x x →0 x Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s 2x  3x   §3. ĐẠI LƯỢNG VÔ CÙNG BÉ – VÔ CÙNG LỚN VD 2. Tìm giới hạn L = lim 1 +    .  x →∞   2x + 1  2 3.1. Đại lượng vô cùng bé 3 2 a) Định nghĩa A. L = ∞ ; B. L = e ; C. L = e ; D. L = 1. • Hàm số α(x ) được gọi là đại lượng vô cùng bé (VCB) khi x → x 0 nếu lim α(x ) = 0 (x0 có thể là vô cùng). 1 x →x 0 VD 3. Tìm giới hạn L = lim 1 + tan x → 0+ ( 2 x ) 4x . A. L = ∞ ; B. L = 1; C. L = 4 e ; D. L = e . ( ) VD 1. α(x ) = tan3 sin 1 − x là VCB khi x → 1− ; 1 β(x ) = là VCB khi x → +∞ . ln2 x Toán cao c p C1 Đ i h c 3
  4. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s c) So sánh các VCB b) Tính chất của VCB • Định nghĩa 1) Nếu α(x ), β(x ) là các VCB khi x → x 0 thì α(x ) Cho α(x ), β(x ) là các VCB khi x → x 0 , lim = k. α(x ) ± β(x ) và α(x ).β(x ) là VCB khi x → x 0 . x →x 0 β(x ) Khi đó: 2) Nếu α(x ) là VCB và β(x ) bị chận trong lân cận x 0 – Nếu k = 0 , ta nói α(x ) là VCB cấp cao hơn β(x ), thì α(x ).β(x ) là VCB khi x → x 0 . ký hiệu α(x ) = 0(β(x )) . – Nếu k = ∞ , ta nói α(x ) là VCB cấp thấp hơn β(x ). 3) lim f (x ) = a ⇔ f (x ) = a + α(x ), trong đó α(x ) là x →x 0 – Nếu 0 ≠ k ≠ ∞ , ta nói α(x ) và β(x ) là các VCB VCB khi x → x 0 . cùng cấp. – Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói α(x ) và β(x ) là các VCB tương đương, ký hiệu α(x ) ∼ β(x ) . Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s 2 VD 2 • 1 − cos x là VCB cùng cấp với x khi x → 0 vì: • Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao x Cho α(x ), β(x ) là tổng các VCB khác cấp khi x → x 0 2 sin2 1 − cos x 2 = 1. lim = lim α(x ) 2 2 2 thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCB cấp thấp x →0 x x →0 x  x →x 0 β(x ) 4      2 nhất của tử và mẫu. • sin 2 3(x − 1) ∼ 9(x − 1)2 khi x → 1 . x 3 − cos x + 1 VD 3. Tìm giới hạn L = lim . x →0 x4 + x2 • Tính chất của VCB tương đương khi x → x0 1) α(x ) ∼ β(x ) ⇔ α(x ) − β(x ) = 0(α(x )) = 0(β(x )). • Các VCB tương đương cần nhớ khi x → 0 2) Nếu α(x ) ∼ β(x ), β(x ) ∼ γ(x ) thì α(x ) ∼ γ(x ). 1) sin x ∼ x ; 2) tan x ∼ x ; 3) Nếu α1(x ) ∼ β1(x ), α 2(x ) ∼ β2(x ) thì 3) arcsin x ∼ x ; 4) arctan x ∼ x α1(x )α 2 (x ) ∼ β1(x )β2(x ). x2 5) 1 − cos x ∼ ; 6) e x − 1 ∼ x ; 4) Nếu α(x ) = 0(β(x )) thì α(x ) + β(x ) ∼ β(x ). 2 Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s x x2 x2 7) ln(1 + x ) ∼ x ; 8) 1 + x − 1 ∼ . n A. f (x ) ∼ ; B. f (x ) ∼ ; n 4 2 Chú ý. Nếu u(x ) là VCB khi x → 0 thì ta có thể thay x x bởi u(x ) trong 8 công thức trên. C. f (x ) ∼ ; D. f (x ) ∼ −3x 2 . ln(1 − 2x sin2 x ) 2 VD 4. Tính giới hạn L = lim . Chú ý x →0 sin x 2 . tan x Quy tắc VCB tương đương không áp dụng được cho VD 5. Tính L = lim sin ( ) x + 1 − 1 + x 2 − 3 tan2 x . hiệu hoặc tổng của các VCB nếu chúng làm triệt tiêu tử hoặc mẫu của phân thức. x →0 sin x 3 + 2x e x + e −x − 2 (e x − 1) + (e −x − 1)  x = 2t − t 2 VD. lim = lim  x →0 x2 x →0 x2 VD 6. Cho hàm số y = f (x ) thỏa:  .  2 4 x + (−x ) y = t + 3t   = lim = 0 (Sai!). Khi x → 0 , chọn đáp án đúng? x →0 x2 Toán cao c p C1 Đ i h c 4
  5. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s 3.2. Đại lượng vô cùng lớn b) So sánh các VCL a) Định nghĩa • Định nghĩa • Hàm số f(x) được gọi là đại lượng vô cùng lớn (VCL) f (x ) khi x → x 0 nếu lim f (x ) = ∞ (x0 có thể là vô cùng). Cho f (x ), g(x ) là các VCL khi x → x 0 , lim =k. x →x 0 x →x 0 g(x ) Khi đó: cos x + 1 – Nếu k = 0 , ta nói f (x ) là VCL cấp thấp hơn g(x ). VD 7. là VCL khi x → 0 ; 2x 3 − sin x x3 + x −1 – Nếu k = ∞ , ta nói f (x ) là VCL cấp cao hơn g(x ). là VCL khi x → +∞ . x 2 − cos 4x + 3 – Nếu 0 ≠ k ≠ ∞ , ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL cùng cấp. Nhận xét. Hàm số f (x ) là VCL khi x → x 0 thì – Đặc biệt, nếu k = 1, ta nói f (x ) và g(x ) là các VCL 1 là VCB khi x → x 0 . tương đương. Ký hiệu f (x ) ∼ g(x ) . f (x ) Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s VD 8. • Quy tắc ngắt bỏ VCL cấp thấp Cho f(x) và g(x) là tổng các VCL khác cấp khi x → x 0 3 1 • là VCL khác cấp với khi x → 0 vì: f (x ) 3 3 x 2x + x thì lim bằng giới hạn tỉ số hai VCL cấp cao nhất x →x 0 g(x ) 3 1  2x 3 + x x  lim  :   = 3 lim = 3 lim = ∞. của tử và mẫu. x →0    x 3 2x 3 + x   x →0 3 x →0 x 3 x VD 9. Tính các giới hạn: 3 • 2 x + x − 1 ∼ 2 x khi x → +∞ . 3 x 3 − cos x + 1 x 3 − 2x 2 + 1 A = lim ; B = lim . 3 x →∞ 3x + 2x x →+∞ 2 x 7 − sin2 x Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s §4. HÀM SỐ LIÊN TỤC 4.2. Định lý • Tổng, hiệu, tích và thương của các hàm số liên tục tại 4.1. Định nghĩa x0 là hàm số liên tục tại x0. • Số x 0 ∈ Df được gọi là điểm cô lập của f (x ) nếu • Hàm số sơ cấp xác định ở đâu thì liên tục ở đó. • Hàm số liên tục trên một đoạn thì đạt giá trị lớn nhất và ∃ε > 0 : ∀x ∈ (x 0 − ε; x 0 + ε) \ {x 0 } thì x ∉ D f . nhỏ nhất trên đoạn đó. 4.3. Hàm số liên tục một phía • Hàm số f (x ) liên tục tại x 0 nếu lim f (x ) = f (x 0 ). x →x 0 • Định nghĩa Hàm số f(x) được gọi là liên tục trái (phải) tại x0 nếu • Hàm số f (x ) liên tục trên tập X nếu f (x ) liên tục tại lim f (x ) = f (x 0 ) ( lim f (x ) = f (x 0 )). mọi điểm x 0 ∈ X . − x →x 0 + x →x 0 Chú ý. Hàm f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ] thì có đồ thị là • Định lý Hàm số f(x) liên tục tại x0 nếu một đường liền nét (không đứt khúc) trên đoạn đó. lim f (x ) = lim f (x ) = f (x 0 ). Quy ước. Hàm f (x ) liên tục tại mọi điểm cô lập của nó. − x →x 0 + x →x 0 Toán cao c p C1 Đ i h c 5
  6. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 1. Hàm s m t bi n s Chương 1. Hàm s m t bi n s  3 tan2 x + sin2 x  4.4. Phân loại điểm gián đoạn  , x >0 VD 1. Cho hàm số f (x ) =   2x . • Nếu hàm f (x ) không liên tục y   (C )  α, x ≤ 0 tại x 0 thì x 0 được gọi là   Giá trị của α để hàm số liên tục tại x = 0 là: điểm gián đoạn của f (x ). O x0 x 1 3 A. α = 0 ; B. α = ; C. α = 1; D. α = . • Nếu tồn tại các giới hạn: 2 2 − +  lim f (x ) = f (x 0 ), lim f (x ) = f (x 0 )   ln(cos x ) − x →x 0 + x →x 0  ,x ≠0 VD 2. Cho hàm số f (x ) =  arctan2 x + 2x 2 . nhưng − f (x 0 ), + và f (x 0 ) không đồng thời bằng f (x 0 )    2α − 3, x = 0   nhau thì ta nói x 0 là điểm gián đoạn loại một. Giá trị của α để hàm số liên tục tại x = 0 là: Ngược lại, x 0 là điểm gián đoạn loại hai. 17 17 3 3 A. α = ; B. α = − ; C. α = − ; D. α = . …………………………………………………………………………… 12 12 2 2 Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé §1. Đạo hàm Nhận xét. Do ∆x = x − x 0 nên: §2. Vi phân f (x ) − f (x 0 ) §3. Các định lý cơ bản về hàm khả vi – Cực trị f ′(x 0 ) = lim . §4. Quy tắc L’Hospital x →x 0 x − x0 ……………………………………………………… §1. ĐẠO HÀM b) Đạo hàm một phía 1.1. Các định nghĩa Cho hàm số y = f (x ) xác định trong lân cận phải a) Định nghĩa đạo hàm f (x ) − f (x 0 ) (x 0 ; b ) của x 0 . Giới hạn lim (nếu có) Cho hàm số y = f (x ) xác định trong lân cận (a ; b) của + x →x 0 x − x0 x 0 ∈ (a ; b ). Giới hạn: được gọi là đạo hàm bên phải của y = f (x ) tại x 0 . ∆y f (x 0 + ∆x ) − f (x 0 ) + − lim = lim Ký hiệu là f ′(x 0 ). Tương tự, f ′(x 0 ). ∆x → 0 ∆ x ∆x → 0 ∆x (nếu có) được gọi là đạo hàm của y = f (x ) tại x 0 . Nhận xét. Hàm số f (x ) có đạo hàm tại x0 khi và chỉ khi − + Ký hiệu là f ′(x 0 ) hay y ′(x 0 ). f ′(x 0 ) = f ′(x 0 ) = f ′(x 0 ). Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé c) Đạo hàm vô cùng 1.2. Các quy tắc tính đạo hàm ∆y • Nếu tỉ số → ∞ khi ∆x → 0 thì ta nói y = f (x ) có 1) Đạo hàm tổng, hiệu, tích và thương của hai hàm số: ∆x (u ± v )′ = u ′ ± v ′ ; (uv )′ = u ′v + uv ′ ; đạo hàm vô cùng tại x 0 . k ′  u ′ u ′v − uv ′ • Tương tự, ta cũng có các khái niệm đạo hàm vô cùng   = −kv ′ , k ∈ ℝ ;      =   . một phía.   v  v 2 v     v2 VD 1. Cho f (x ) = 3 x ⇒ f ′(0) = ∞, 2) Đạo hàm của hàm số hợp f (x ) = y[u(x )]: f (x ) = x ⇒ f ′(0+ ) = +∞ . f ′(x ) = y ′(u ).u ′(x ) hay y ′(x ) = y ′(u ).u ′(x ). Chú ý 3) Đạo hàm hàm số ngược của y = y(x ): Nếu f (x ) liên tục và có đạo hàm vô cùng tại x 0 thì tiếp 1 x ′(y ) = . tuyến tại x 0 của đồ thị y = f (x ) song song với trục Oy . y ′(x ) Toán cao c p C1 Đ i h c 6
  7. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé ′ Đạo hàm của một số hàm số sơ cấp ( ) 7) e x = ex ; ( )′ = a .ln a ; 8) a x x ( )′ = α.x 1) x α α−1 ; 2) ( x )′ = 2 1x ; ( 9) ln x )′ = x ; 1 ( 10) loga x )′ = x .ln a ; 1 3) (sin x )′ = cos x ; 4) (cos x )′ = − sin x ; −1 11) (arcsin x )′ = 12)(arccos x )′ = 1 ; ; 1− x2 1 − x2 5) (tan x )′ = 6) (cot x )′ = − 1 1 ; 2 cos x sin2 x −1 13) (arctan x )′ = 14) (arc cot x )′ = 1 = 1 + tan2 x ; ; . 1 + x2 1 + x2 Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé 1.3. Đạo hàm hàm số cho bởi phương trình tham số 1.4. Đạo hàm cấp cao • Cho hàm số y = f (x ) có phương trình dạng tham số • Giả sử f (x ) có đạo hàm f ′(x ) và f ′(x ) có đạo hàm thì x = x (t ), y = y(t ). Giả sử x = x (t ) có hàm số ngược ( f ′(x ))′ = f ′′(x ) là đạo hàm cấp hai của f (x ). và hàm số ngược này có đạo hàm thì: • Tương tự ta có: y ′(t ) y′ ′ y ′(x ) = x ′(t ) ′ hay yx = t . x t′ ( ) f (n )(x ) = f (n −1)(x ) là đạo hàm cấp n của f (x ).  x = 2t 2 − 1  VD 2. Tính y ′(x ) của hàm số cho bởi  , t ≠ 0. VD 4. Cho hàm số f (x ) = sin 2 x . Tính đạo hàm f (6)(0). y = 4t 3    A. f (6)(0) = 32 ; B. f (6)(0) = −32 ; x = et   C. f (6)(0) = −16 ; D. f (6)(0) = 0 . ′ VD 3. Tính yx (1) của hàm số cho bởi  .  2 y = t − 2t   Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé (n ) n +1 VD 5. Tính f (x ) của hàm số f (x ) = (1 − x ) . 1.5. Đạo hàm của hàm số ẩn • Cho phương trình F (x , y ) = 0 (*). Nếu y = y(x ) là hàm số xác định trong 1 khoảng nào đó sao cho khi thế y(x ) vào (*) ta được đồng nhất thức thì 1 y(x ) được gọi là hàm số ẩn xác định bởi (*). VD 6. Tính y(n ) của hàm số y = . 2 x − 3x − 4 • Đạo hàm hai vế (*) theo x , ta được Fx′ + Fy′.yx = 0 . ′ Fx′ ′ Vậy yx = − , F ′ ≠ 0. Fy′ y VD 7. Tính đạo hàm f (n )(x ) của hàm số f (x ) = sin x . y ′(x ) = yx được gọi là đạo hàm của hàm số ẩn y(x ). ′ Toán cao c p C1 Đ i h c 7
  8. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé VD 8. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi xy − e x + e y = 0 . §2. VI PHÂN Tính y ′(x ). 2.1. Vi phân cấp một VD 9. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi: • Hàm số y = f (x ) được gọi là khả vi tại x 0 ∈ D f nếu xy − e x + ln y = 0 (*). Tính y ′(0). ∆f (x 0 ) = f (x 0 + ∆x ) − f (x 0 ) có thể biểu diễn dưới dạng: ∆f (x 0 ) = A.∆x + 0(∆x ) VD 10. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi: với A là hằng số và 0(∆x ) là VCB khi ∆x → 0 . y ln x 2 + y 2 = arctan . Tính y ′(x ). Khi đó, đại lượng A.∆x được gọi là vi phân của hàm số x Chú ý y = f (x ) tại x0. Ký hiệu df (x 0 ) hay dy(x 0 ). Ta có thể xem hàm ẩn y(x ) như hàm hợp u(x ) và thực hiện đạo hàm như hàm số hợp. Nhận xét ∆f (x 0 ) 0(∆x ) VD 11. Cho hàm ẩn y(x ) xác định bởi: • ∆f (x 0 ) = A.∆x + 0(∆x )⇒ =A+ ∆x ∆x y 3 − (x 2 − 2)y − 2x 4 = 0 (*). Tính y ′′(1). Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé ∆f (x 0 ) 2.2. Vi phân cấp cao ⇒   →0  A ⇒ f ′(x 0 ) = A . ∆x  → ∆x • Giả sử y = f (x ) có đạo hàm đến cấp n thì ⇒ df (x 0 ) = f ′(x 0 ).∆x hay df (x ) = f ′(x ).∆x . d n y = d (d n −1y ) = y (n )dx n • Chọn f (x ) = x ⇒ df (x ) = ∆x ⇒ dx = ∆x . được gọi là vi phân cấp n của hàm y = f (x ). Vậy df (x ) = f ′(x )dx hay dy = y ′dx . VD 4. Tính vi phân cấp 2 của hàm số y = ln(sin x ). VD 1. Tính vi phân cấp 1 của f (x ) = x 2e 3x tại x 0 = −1. VD 5. Tính vi phân cấp n của hàm số y = e 2x . VD 2. Tính vi phân cấp 1 của y = arctan(x 2 + 1) . π VD 3. Tính vi phân cấp 1 của hàm số y = 2ln(arcsin x ) . VD 6. Tính vi phân cấp 3 của f (x ) = tan x tại x 0 = . 4 Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chú ý §3. CÁC ĐỊNH LÝ CƠ BẢN VỀ HÀM KHẢ VI Khi x là một hàm số độc lập với y thì công thức CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ d n y = y (n )dx n không còn đúng nữa. 3.1. Các định lý 3.1.1. Bổ đề Fermat Quy tắc tính vi phân cấp n Cho hàm số f (x ) xác định trong (a;b ) và có đạo hàm tại x 0 ∈ (a ;b ). Nếu f (x ) đạt giá trị lớn nhất (hoặc bé nhất) 1) d n (k .u ) = k .d nu ; d n (u + v ) = d nu + d nv ; tại x 0 trong (a ;b) thì f ′(x 0 ) = 0 . n 2) d n (uv ) = ∑C nd n−k u.d kv với d 0u = u, d 0v = v . k 3.1.2. Định lý Rolle k =0 Cho hàm số f (x ) liên tục trong [a ;b ] và khả vi trong VD 7. Tính vi phân cấp 10 của hàm số y = (x − x )e . 3 x (a;b ). Nếu f (a ) = f (b ) thì ∃c ∈ (a;b ) sao cho f ′(c ) = 0 . Toán cao c p C1 Đ i h c 8
  9. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé 3.1.3. Định lý Cauchy 3.2. Cực trị của hàm số • Cho hai hàm số f (x ), g(x ) liên tục trong [a ;b ], khả vi trong (a ;b) và g ′(x ) ≠ 0, ∀x ∈ (a;b ). 3.2.1. Hàm số đơn điệu a) Định nghĩa Khi đó, ∃c ∈ (a;b ) sao cho: Cho hàm số f (x ) liên tục trong trong (a;b ). f (b ) − f (a ) f ′(c ) Khi đó: = . g (b ) − g (a ) g ′(c ) • f (x ) được gọi là tăng ngặt trong (a;b) nếu f (x1 ) − f (x 2 ) 3.1.4. Định lý Lagrange > 0 , ∀x1, x 2 ∈ (a ;b) và x1 ≠ x 2 . x1 − x 2 • Cho hàm số f (x ) liên tục trong [a;b ], khả vi trong • f (x ) được gọi là giảm ngặt trong (a;b ) nếu (a;b ). Khi đó, ∃c ∈ (a;b ) sao cho: f (x1 ) − f (x 2 ) f (b ) − f (a ) < 0 , ∀x1, x 2 ∈ (a;b) và x1 ≠ x 2 . = f ′(c ). x1 − x 2 b −a Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé • f (x ) được gọi là tăng hay giảm không ngặt trong (a;b) b) Định lý 1 Cho hàm số f (x ) khả vi trong trong (a ;b ). Khi đó: f (x1 ) − f (x 2 ) f (x1 ) − f (x 2 ) nếu ≥ 0 hay ≤ 0, • Nếu f ′(x ) > 0, ∀x ∈ (a ;b ) thì f (x ) tăng ngặt trong (a ;b ). x1 − x 2 x1 − x 2 • Nếu f ′(x ) < 0, ∀x ∈ (a;b ) thì f (x ) giảm ngặt trong (a ;b). ∀x1, x 2 ∈ (a;b ) và x1 ≠ x 2 . • Nếu f ′(x ) ≥ 0, ∀x ∈ (a ;b ) hay f ′(x ) ≤ 0, ∀x ∈ (a;b ) thì f (x ) tăng không ngặt hay giảm không ngặt trong (a ;b ). • f (x ) được gọi là đơn điệu trong (a;b ) nếu f (x ) tăng ngặt hay giảm ngặt trong (a;b ). c) Định lý 2 • Nếu f (x ) tăng ngặt trong (a ;b ) thì f ′(x ) ≥ 0 trong (a ;b) • f (x ) đơn điệu trong (a;b ) và liên tục trong (a;b ] thì và không tồn tại (α; β) ⊂ (a;b ) sao cho f (x ) ≡ 0 . f (x ) đơn điệu trong (a;b ] (trường hợp khác tương tự). • Nếu f (x ) giảm ngặt trong (a;b ) thì f ′(x ) ≤ 0 trong (a ;b ) và không tồn tại (α; β) ⊂ (a ;b ) sao cho f (x ) ≡ 0 . Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé 2 3.2.2. Cực trị VD 1. Tìm các khoảng đơn điệu của y = ln(x + 1). a) Định nghĩa • Nếu f (x ) liên tục trong (a;b) chứa x 0 và f (x 0 ) < f (x ), x2 + 1 ∀x ∈ (a ;b ) \ {x 0 } thì f (x ) đạt cực tiểu tại x 0 . VD 2. Tìm các khoảng đơn điệu của f (x ) = . • Nếu f (x ) liên tục trong (a;b) chứa x 0 và f (x 0 ) > f (x ), (x − 1)2 ∀x ∈ (a ;b ) \ {x 0 } thì f (x ) đạt cực đại tại x 0 . 1 b) Định lý VD 3. Tìm các khoảng đơn điệu của y = . 2 x − 2x Cho f (x ) có đạo hàm đến cấp 2n trong (a ;b) chứa x 0 thỏa f ′(x 0 ) = ... = f (2n −1)(x 0 ) = 0 và f (2n )(x 0 ) ≠ 0 . • Nếu f (2n )(x 0 ) > 0 thì f (x ) đạt cực tiểu tại x 0 . x 3 −4 VD 4. Tìm các khoảng đơn điệu của y = e . • Nếu f (2n )(x 0 ) < 0 thì f (x ) đạt cực đại tại x 0 . Toán cao c p C1 Đ i h c 9
  10. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé VD 5. Tìm cực trị của hàm số f (x ) = −x 6 − 2x 3 + 3 . • Nếu M = max f (x ) và m = min f (x ) thì: x ∈X x ∈X 3.2.3. Giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất m ≤ f (x ) ≤ M , ∀x ∈ X . a) Định nghĩa b) Phương pháp tìm max – min Cho hàm số y = f (x ) có MXĐ D và X ⊂ D . Hàm số liên tục trên đoạn [a; b] • Số M được gọi là giá trị lớn nhất của f (x ) trên X nếu: Cho hàm số y = f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ]. ∃x 0 ∈ X : f (x 0 ) = M và f (x ) ≤ M , ∀x ∈ X . Để tìm max f (x ) và min f (x ), ta thực hiện các bước sau: x ∈[a ;b ] x ∈[a ;b ] Ký hiệu là: M = max f (x ). x ∈X • Bước 1. Giải phương trình f ′(x ) = 0 . Giả sử có n • Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của f (x ) trên X nếu: nghiệm x 1,..., x n ∈ [a; b ] (loại các nghiệm ngoài [a; b ]). ∃x 0 ∈ X : f (x 0 ) = m và f (x ) ≥ m, ∀x ∈ X . • Bước 2. Tính f (a ), f (x 1 ),..., f (x n ), f (b). Ký hiệu là: m = min f (x ). x ∈X • Bước 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị đã Chú ý tính ở trên là các giá trị max, min tương ứng cần tìm. • Hàm số có thể không đạt max hoặc min trên X ⊂ D . Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé VD 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số Hàm số liên tục trên khoảng (a; b) 3 Cho hàm y = f (x ) liên tục trên (a; b) (a, b có thể là ∞ ). f (x ) = x 4 − x 2 − x + 3 trên đoạn [0; 2]. 2 Để tìm max f (x ) và min f (x ), ta thực hiện các bước: Chú ý x ∈(a ;b ) x ∈(a ;b ) • Nếu đề bài chưa cho đoạn [a; b ] thì ta phải tìm MXĐ • Bước 1. Giải phương trình f ′(x ) = 0 . Giả sử có n của hàm số trước khi làm bước 1. nghiệm x 1,..., x n ∈ [a; b ] (loại các nghiệm ngoài [a; b ]). • Có thể đổi biến số t = t (x ) và viết y = f (x ) = g(t (x )). Gọi T là miền giá trị của hàm t (x ) thì: • Bước 2. Tính f (x 1 ),..., f (x n ) và hai giới hạn max f (x ) = max g(t ), min f (x ) = min g(t ). L1 = lim f (x ), L2 = lim f (x ). + − x ∈X t ∈T x ∈X t ∈T x →a x →b • Bước 3. Kết luận: VD 7. Tìm max, min của f (x ) = −x 2 + 5x + 6 . 1) Nếu max{f (x 1 ),..., f (x n )} > max{L1, L2 } thì sin x + 1 VD 8. Tìm max, min của y = . max f = max{f (x 1 ),..., f (x n )}. sin2 x + sin x + 1 x ∈(a ;b ) Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé 2) Nếu min{f (x 1 ),..., f (x n )} < min{L1, L2 } thì 3.3. Khoảng lồi, lõm của đồ thị – điểm uốn min f = min{f (x 1 ),..., f (x n )} . a) Định nghĩa x ∈(a ;b ) 3) Nếu không thỏa 1) (hoặc 2)) thì hàm số không đạt • Hàm số f (x ) được gọi là hàm lồi trong (a; b ) nếu f ′(x ) max (hoặc min). tăng trong (a; b). Khi đó, đồ thị y = f (x ) được gọi là VD 9. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đồ thị lõm trong (a; b ). x3 f (x ) = 2 trên khoảng (1; +∞). • Hàm số f (x ) được gọi là hàm lõm trong (a; b) nếu x −1 f ′(x ) giảm trong (a; b). Khi đó, đồ thị y = f (x ) được Chú ý Ta có thể lập bảng biến thiên của f (x ) thay cho bước 3. gọi là đồ thị lồi trong (a; b). VD 10. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình • Điểm M 0 (x 0 ; y0 ) trên đồ thị nằm giữa phần lõm và lồi sau có nghiệm: m ( ) x 2 + 2 − 1 − x = 0. được gọi là điểm uốn của đồ thị hàm số y = f (x ). Toán cao c p C1 Đ i h c 10
  11. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé VD 11. Hàm số y = x 3 − 3x 2 + 1 VD 12. Xác định tính lồi, lõm của hàm số: lõm và có đồ thị lồi trong (−∞; 1); y = x 2 − 8 ln x . 3 2 hàm y = x − 3x + 1 lồi và có đồ thị lõm trong (1; +∞). M (1; 1) là điểm uốn của đồ thị. VD 13. Tìm các khoảng lồi, lõm của đồ thị hàm số: b) Định lý y = arccos x . • Nếu f ′′(x ) > 0 (hay f ′′(x ) < 0 ) với mọi x ∈ (a; b) thì đồ thị hàm số y = f (x ) lõm (hay lồi) trong (a; b). • Nếu f ′′(x 0 ) = 0 và f ′′(x ) đổi dấu khi x chuyển từ trái VD 14. Xác định tính lồi, lõm của hàm số y = arctan 2x sang phải qua điểm x 0 thì M 0 (x 0 ; y0 ) là điểm uốn của và đồ thị của hàm số y = arctan 2x . đồ thị hàm số y = f (x ). Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé 3.4. Tiệm cận của đồ thị VD 15. Tìm tất cả các tiệm cận của đồ thị hàm số: • Tiệm cận đứng ln(1 − x 2 ) Đường cong y = f (x ) có tiệm cận đứng x = x 0 nếu y= . x3 lim f (x ) = ∞. x →x 0 VD 16. Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: • Tiệm cận xiên y = 3 x 2(x − 1) . Đường cong y = f (x ) có tiệm cận xiên y = ax + b nếu f (x ) lim = a, lim  f (x ) − ax  = b. VD 17. Tìm tiệm cận xiên (ngang) của đồ thị hàm số: x →∞ x x →∞ y = x + x 2 − 4x + 5 . Chú ý Khi a = 0 thì đồ thị có tiệm cận ngang y = b . ……………………………………………………………. Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé Chương 2. Phép tính vi phân hàm m t bi n s Phé §4. QUY TẮC L’HOSPITAL x 2 − sin2 x VD 2. Tìm giới hạn L = lim . Định lý (quy tắc L’Hospital) x 2 .arctan2 x x →0 Cho hai hàm số f (x ), g(x ) khả vi trong lân cận của điểm 1 1 A. L = 0 ; B. L = ∞ ; C. L = ; D. L = . x 0 và g ′(x ) ≠ 0 trong lân cận của x 0 (có thể g ′(x 0 ) = 0 ). 2 3 Nếu lim f (x ) = lim g(x ) = 0 (hoặc ∞ ) và x →x 0 x →x 0 ( ) VD 3. Tìm giới hạn L = lim x 3 ln x (dạng 0 ×∞ ). x → 0+ f ′(x ) f (x ) lim = k ∈ ℝ thì lim = k.  1 x →x 0 g ′(x ) x →x 0 g (x ) VD 4. Tính L = lim cot x −  (dạng ∞ − ∞ ).    x →0    x Chú ý 1 Chiều ngược lại trong định lý là không đúng. Ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital nhiều lần. VD 5. Tìm giới hạn L = lim x x −1 (dạng 1∞ ). x →1 e x + e −x − 2 1 VD 1. Tìm giới hạn L = lim . VD 6. Tìm giới hạn L = lim (x + 3x )x (dạng ∞0 ). x →0 x2 x →+∞ Toán cao c p C1 Đ i h c 11
  12. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé §1. Tích phân bất định Tính chất §2. Tích phân xác định §3. Ứng dụng của tích phân xác định 1) ∫ k .f (x )dx = k ∫ f (x )dx , k ∈ ℝ §4. Tích phân suy rộng ………………………… 2) ∫ f ′(x )dx = f (x ) + C §1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH d dx ∫ 3) f (x )dx = f (x ) 1.1. Định nghĩa • Hàm số F (x ) được gọi là một nguyên hàm của f (x ) trên 4) ∫ [ f (x ) + g(x )]dx = ∫ f (x )dx + ∫ g(x )dx . khoảng (a; b ) nếu F ′(x ) = f (x ), ∀x ∈ (a ; b ). MỘT SỐ NGUYÊN HÀM CẦN NHỚ Ký hiệu ∫ f (x )dx (đọc là tích phân). Nhận xét 1) ∫ a.dx = ax + C , a ∈ ℝ • Nếu F (x ) là nguyên hàm của f (x ) thì F (x ) + C cũng là α x α+1 nguyên hàm của f (x ). 2) ∫x dx = α +1 + C , α ≠ −1 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé dx dx x −a 3) ∫ x = ln x + C ; 4) ∫ x = 2 x +C 13) dx ∫ x 2 −a2 = 1 ln +C 2a x + a ax 5) ∫ e xdx = e x + C ; 6) ∫ a xdx = +C dx x ln a 14) ∫ sin x = ln tan + C 2 7) ∫ cos xdx = sin x + C ; 8) ∫ sin xdx = − cos x + C dx dx dx x π 9) ∫ = tan x + C ; 10) ∫ = − cot x + C 15) ∫ = ln tan  +  + C   2 cos x sin x 2 cos x 2 4    dx 1 x 11) ∫ = arctan + C x 2 + a2 a a 16) ∫ dx = ln x + x 2 + a + C 2 dx x x +a 12) ∫ = arcsin + C , a > 0 a a2 − x 2 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé dx 1.2. Phương pháp đổi biến VD 1. Tính I = 4 − x2 ∫ . a) Định lý 1 2+x 1 2−x Nếu ∫ f (x )dx = F (x ) + C với ϕ(t ) khả vi thì: A. I = ln +C ; B. I = ln +C ; 2−x 4 2+x 4 ∫ f (ϕ(t ))ϕ′(t )dt = F (ϕ(t )) + C . 1 x −2 1 x +2 C. I = ln +C ; D. I = ln +C . dx 2 x +2 2 x −2 VD 3. Tính I = ∫ . x 3 − ln 2 x dx dx VD 4. Tính I = ∫ x (x 3 + 3) . VD 2. Tính I = ∫ x2 − x − 6 . cot x VD 5. Tính I = ∫ 2 sin 4 x + 3 dx . Toán cao c p C1 Đ i h c 12
  13. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé tan x  π  2   dx , x ∈ 0; .  1 1 VD 6. Tính I = ∫   2     = ∫   2x + 1   +  dx = ln 2x + 1 −  2 (2x + 1)   2(2x + 1) +C . cos x cos2 x + 1 b) Một số dạng tích phân hữu tỉ (tham khảo) αx + β αx + β Dạng 2: I = ∫ ax 2 + bx + c dx, a ≠ 0, ∆ > 0. Dạng 1: I = ∫ dx, a ≠ 0.  p (ax + b )2 1  q   a∫ Cách giải. Biến đổi I =   x − x + x − x dx ,       1 2   p q  Cách giải. Biến đổi I = ∫ ax + b + (ax + b)2 dx .        (x 1, x 2 là nghiệm của mẫu thức). 3x + 2 1 3x + 2 4x + 3 2(2x + 1) + 1 VD 8. ∫ dx = 2∫   dx VD 7. ∫ 4x 2 + 4x + 1 dx = ∫ (2x + 1)2 dx 2 2x + 3x − 5 x + 5  (x − 1)      2 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 3x + 2 5 1 1  2x − 1 2 = ∫ (x − 1)(2x + 5) dx = ∫  .   11 + . dx    = ∫ (2x − 1)2 + 4 dx + ∫ (2x − 1)2 + 4 dx . 7 x − 1 7 2x + 5  5 11 I1 I2 = ln x − 1 + ln 2x + 5 + C . 7 14 2 1 d[(2x − 1) + 4] 1 4 ∫ (2x − 1)2 + 4 • I1 = = ln[(2x − 1)2 + 4] + C . αx + β 4 Dạng 3: I = ∫ ax 2 + bx + c dx, a ≠ 0, ∆ < 0.  2x − 1  d    1   2   1  2x − 1   • I2 = ∫ = arctan   +C .   X p    2  Cách giải. Biến đổi I = ∫  X 2 + γ + X 2 + γ dx .       2 1+  2x − 1   2 2         2  2x + 1 (2x − 1) + 2  2x − 1 VD 9. I = ∫ 2 4x − 4x + 5 dx = ∫ (2x − 1)2 + 4 dx 1 ( 1 Vậy I = ln 4x 2 − 4x + 5 + arctan   )  +C .   4 2   2   Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé  1  Dạng 4. Tích phân hàm hữu tỉ bậc cao 1 1  = 1 + ln x − 1 + C . Cách giải. Biến đổi hàm dưới dấu tích phân về các Vậy I = ∫ − x    2 − +  dx   x x − 1 x x phân thức tối giản. x 2 + 4x + 4 VD 10. Tính I = ∫ 2 dx . VD 11. Tính I = ∫ x (x − 1)2 dx . x (x − 1) x 2 + 4x + 4 A B C Giải. Ta có: = + + . 1 A B C x (x − 1)2 x x − 1 (x − 1)2 Giải. Ta có: = + + x 2 (x − 1) x 2 x x −1 Đồng nhất các hệ số, ta được: A = 4, B = −3, C = 9 . (B + C )x 2 + (A − B )x − A = . dx dx dx x 2 (x − 1) Vậy I = 4 ∫ − 3∫ + 9∫ x x −1 (x − 1)2 Đồng nhất các hệ số, ta được: 9 A = −1, B = −1, C = 1. = 4 ln x − 3 ln x − 1 − +C . x −1 Toán cao c p C1 Đ i h c 13
  14. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé  x2 − 3  c) Tích phân hàm lượng giác  VD 12. Tính I = ∫  3 dx .   x − 7x + 6      I = ∫ R(sin x , cos x )dx . Cách giải x −3 2 x2 − 3 • Nếu R(− sin x , cos x ) = −R(sin x , cos x ) (nghĩa là bậc Giải. Ta có: 3 = x − 7x + 6 (x − 1)(x − 2)(x + 3) của sin lẻ) thì ta đặt t = cos x . A B C • Nếu R(sin x , − cos x ) = −R(sin x , cos x ) (nghĩa là bậc = + + . x −1 x − 2 x + 3 của cosin lẻ) thì ta đặt t = sin x . 1 1 3 • Nếu R(− sin x , − cos x ) = R(sin x , cos x ) (nghĩa là bậc Đồng nhất các hệ số, ta được: A = , B = , C = . 2 5 10 của sin và cosin chẵn) thì ta đặt t = tan x hoặc hạ bậc. 1 dx 1 dx 3 dx 1 Vậy I = ∫ 2 x − 1 5 ∫ x − 2 10 ∫ x + 3 + + • Nếu R(sin x , cos x ) = thì ta đặt: a sin x + b cos x + c 1 1 3 x 2t 1 − t2 = ln x − 1 + ln x − 2 + ln x + 3 + C . t = tan ⇒ sin x = , cos x = . 2 5 10 2 1 + t2 1 + t2 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé VD 13. Tính I = ∫ sin 3 2 2x cos x dx . VD 16. Tính I = ∫ x ln x dx . dx x VD 14. Tính I = ∫ 2 sin x + sin 2x − cos x 2 . VD 17. Tính I = ∫ 2x dx . dx VD 15. Tính I = ∫ 4 sin x + 3 cos x + 5 . Chú ý Đối với nhiều tích phân khó thì ta phải đổi biến trước khi lấy từng phần. 1.3. Phương pháp tích phân từng phần ∫ cos 3 a) Công thức VD 18. Tính I = x e sin x dx . ∫ u(x )v ′(x )dx = u(x )v(x ) − ∫ u ′(x )v(x )dx ∫ cos 3 VD 19. Tính I = hay ∫ udv = uv − ∫ vdu. x dx . Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé §2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VD 20. Tính I = ∫ cos(ln x )dx . 2.1. Định nghĩa. Cho hàm số f (x ) xác định trên [a; b ]. b) Các dạng tích phân từng phần thường gặp Ta chia đoạn [a; b ] thành n đoạn nhỏ bởi các điểm chia αx x 0 = a < x1 < ... < xn −1 < xn = b . • Đối với dạng tích phân ∫ P(x )e dx , P (x ) là đa thức, Lấy điểm ξk ∈ [x k −1; x k ] tùy ý (k = 1, n ). thì ta đặt: n αx Lập tổng tích phân: σ = ∑ f (ξk )(x k − x k −1 ). u = P (x ), dv = e dx . k =1 α Giới hạn hữu hạn (nếu có) I = lim σ được gọi • Đối với dạng tích phân ∫ P(x )ln x dx , max(x k −x k −1 )→ 0 k P (x ) là đa thức, thì ta đặt: là tích phân xác định của f (x ) trên đoạn [a ; b ]. b α u = ln x , dv = P (x )dx . Ký hiệu là I = ∫ f (x )dx . a Toán cao c p C1 Đ i h c 14
  15. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Tính chất b b b b 6) f (x ) ≤ g(x ), ∀x ∈ [a ; b ] ⇒ ∫ f (x )dx ≤ ∫ g(x )dx 1) ∫ k .f (x )dx = k ∫ f (x )dx , k ∈ ℝ a a a a b b b b b 7) a < b ⇒ ∫ f (x )dx ≤ ∫ f (x ) dx 2) ∫ [ f (x ) ± g (x )]dx = ∫ f (x )dx ± ∫ g (x )dx a a a a a a b a 8) m ≤ f (x ) ≤ M , ∀x ∈ [a; b ] 3) ∫ f (x )dx = 0; ∫ f (x )dx = − ∫ f (x )dx b a a b ⇒ m(b − a ) ≤ ∫ f (x )dx ≤ M (b − a ) b c b ∫ ∫ ∫ a 4) f (x )dx = f (x )dx + f (x )dx , c ∈ [a ; b ] 9) Nếu f (x ) liên tục trên đoạn [a; b ] thì a a c b b ∃c ∈ [a; b ] : ∫ f (x )dx = f (c )(b − a ). 5) f (x ) ≥ 0, ∀ x ∈ [a ; b ] ⇒ ∫ f (x )dx ≥ 0 a a Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 1 b 2.2. Công thức Newton – Leibnitz Khi đó, đại lượng f (c ) = b −a ∫ f (x )dx được gọi là a) Tích phân với cận trên thay đổi (tham khảo) a Cho hàm f (x ) khả tích trên [a; b ], với mỗi x ∈ [a; b ] thì giá trị trung bình của f (x ) trên đoạn [a; b]. x 1 dx hàm số ϕ(x ) = ∫ f (t )dt liên tục tại mọi x 0 ∈ [a; b ] VD 1. Tích phân ∫ x 2 + cos2 x bị chặn (hữu hạn) vì a 0 và ϕ′(x ) = f (x ). x 1 t2 hàm số f (x ) = x + cos 2 x 2 liên tục trên đoạn [0; 1]. VD 3. Xét ϕ(x ) = ∫e dt, x > 0 . 0 1 2 2 VD 2. Giá trị trung bình của hàm số f (x ) = trên [1; e ] Ta có: f (t ) = et và ϕ ′(x ) = f (x ) = e x . x x2 e 1 dx 1 ∫t ln tdt, x > 0 . Tìm ϕ ′(x ). 3 VD 4. Cho ϕ(x ) = e −1 ∫ x là = . 1 e −1 1 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé b) Công thức Newton – Leibnitz 3) f (x ) liên tục và chẵn trên [−α; α ] thì: Nếu f (x ) liên tục trên [a ; b ] và F (x ) là một nguyên hàm α α x tùy ý của f (x ) thì ϕ(x ) = ∫ f (t )dt và F (x ) = ϕ(x )+C ∫ f (x )dx = 2∫ f (x )dx . −α 0 a b là nguyên hàm của f (x ) trên [a; b ]. b 4) Để tính ∫ f (x ) dx ta dùng bảng xét dấu của f (x ) để b a Vậy ta có: ∫ f (x )dx = F (x ) a = F (b) − F (a ). tách f (x ) thành tổng của các hàm trên mỗi đoạn nhỏ. a Nhận xét Đặc biệt 1) Có hai phương pháp tính tích phân như §1. b b α ∫ f (x ) dx = ∫ f (x )dx nếu f (x ) ≠ 0, ∀x ∈ (a ;b ). 2) f (x ) liên tục và lẻ trên [−α; α ] thì ∫ f (x )dx = 0 . a a −α Toán cao c p C1 Đ i h c 15
  16. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 3 dx §3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH VD 5. Tính I = ∫ x 2 − 2x + 5 . 3.1. Tính diện tích S của hình phẳng 1 a) Biên hình phẳng cho bởi phương trình tổng quát e (x 2 + 1)ln x VD 6. Tính I = ∫ x dx . 1 1 S S VD 7. Tính I = ∫ x 2 + 1. sin 3 x dx . −1 3 b d 3 VD 8. Tính I = ∫ x − 4 x dx . S = ∫  f2 (x ) − f1 (x ) dx S = ∫ g 2 (y ) − g1 (y ) dy −3 a c Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé VD 1. Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi VD 3. Tính diện tích hình phẳng S giới hạn bởi các đường y = x 2 và y = x 4 . các đường y = e x − 1, y = e 2x − 3 và x = 0. 1 2 1 ln 4 − 1 1 − ln 2 1 A. S = ; B. S = A. ln 4 − ; B. ; C. ; D. ln 2 − 15 15 2 2 2 2 4 8 C. S = ; D. S = . b) Biên hình phẳng cho bởi phương trình tham số 15 15 Hình phẳng giới hạn bởi đường cong có phương trình x = x (t ), y = y(t ) với t ∈ [α; β] thì: β S = ∫ y(t ).x ′(t ) dt . VD 2. Tính diện tích hình phẳng S α giới hạn bởi x = y 2 và y = x − 2 . x2 y2 VD 4. Tính diện tích hình elip S : + ≤ 1. a2 b2 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 3.2. Tính độ dài l của đường cong b) Đường cong có phương trình tham số a) Đường cong có phương trình tổng quát Cho cung AB có phương trình tham số x = x (t )  Cho cung AB có phương trình y = f (x ), x ∈ [a ; b ] thì:  , t ∈ [α; β] thì:  y = y(t )  b  l =∫ 1 + [ f ′(x )]2 dx . β AB a l = ∫ [x ′(t )]2 + [y ′(t )]2 dt . AB α 2 x VD 6. Tính độ dài cung C có phương trình: VD 5. Tính độ dài cung parabol y = từ gốc tọa độ 2     x = t 2 + 1  O(0; 0) đến điểm M 1; 1 .  , t ∈ 0; 1 .      2 y = ln t + t 2 + 1              Toán cao c p C1 Đ i h c 16
  17. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 3.3. Tính thể tích vật thể tròn xoay b) Vật thể quay quanh Oy a) Vật thể quay quanh Ox Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi x = g(y ), x = 0 , y = c và y = d quay quanh Oy là: y = f (x ), y = 0 , x = a , x = b quay quanh Ox là: d b V = π ∫ [g(y )]2dy. V = π∫ [ f (x )]2 dx . c a VD 9. Tính thể tích V do hình phẳng S giới hạn bởi y = 2x − x 2 , y = 0 VD 7. Tính thể tích V do hình phẳng S giới hạn bởi quay xung quanh Oy. y = ln x , y = 0 , x = 1, x = e quay xung quanh Ox. Giải. Ta có: x = 1 + 1 − y , x ≥ 1 x2 y2  y = 2x − x 2 ⇔  VD 8. Tính V do (E ) : + = 1 quay quanh Ox. . a 2 b2 x = 1 − 1 − y , x < 1  Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 1  2 ( ) − (1 − ) 2 §4. TÍCH PHÂN SUY RỘNG Vậy V = π∫  1 + 1−y 1 − y  dy   4.1. Tích phân suy rộng loại 1 0   1 1 4.1.1. Định nghĩa 8π 8π • Cho hàm số f (x ) xác định trên [a ; +∞), khả tích trên = 4π∫ 1 − y dy = − (1 − y )3 = . 0 3 0 3 mọi đoạn [a ; b ] (a < b ). b Chú ý. Thể tích V của vật thể do miền phẳng S giới hạn bởi y = f (x ), y = 0 , x = a và x = b quay quanh Giới hạn (nếu có) của ∫ f (x )dx khi b → +∞ được gọi a Oy còn được tính theo công thức: là tích phân suy rộng loại 1 của f (x ) trên [a ; +∞). b Ký hiệu: V = 2π ∫ xf (x )dx (*). +∞ b a ∫ f (x )dx = lim b →+∞ ∫ f (x )dx . VD 10. Dùng công thức (*) để giải lại VD 9. a a Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé +∞ • Định nghĩa tương tự: dx b b VD 1. Khảo sát sự hội tụ của tích phân I = ∫ xα . ∫ f (x )dx = lim a →−∞ ∫ f (x )dx ; Giải • Trường hợp α = 1: 1 −∞ a b +∞ b dx  b  ∫ f (x )dx = lim ∫ f (x )dx . I = lim b →+∞ ∫ x  = lim ln x  = +∞ (phân kỳ). b →+∞  1  b →+∞ 1 −∞ a →−∞ a • Trường hợp α khác 1: b 1 dx  b • Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân I = lim ∫ xα =lim x 1−α    hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ. b →+∞ 1 − α b →+∞  1  1   1  , α >1 ( ) • Nghiên cứu về tích phân suy rộng (nói chung) là khảo 1 sát sự hội tụ và tính giá trị hội tụ (thường là khó). = lim b1−α − 1 =  − 1 α 1 − α b →+∞  + ∞, α < 1.    Toán cao c p C1 Đ i h c 17
  18. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 1 • Nếu tồn tại lim F (x ) = F (−∞), ta dùng công thức: Vậy: • Với α > 1 : I = (hội tụ). x →−∞ α −1 b • Với α ≤ 1: I = +∞ (phân kỳ). b 0 dx ∫ f (x )dx = F (x ) −∞ . VD 2. Tính tích phân I = ∫ 2 . −∞ −∞ (1 − x ) • Tương tự: +∞ +∞ dx +∞ VD 3. Tính tích phân I = ∫ 2 . ∫ f (x )dx = F (x ) −∞ . −∞ 1 + x −∞ Chú ý 4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ • Nếu tồn tại lim F (x ) = F (+∞), ta dùng công thức: a) Tiêu chuẩn 1. Nếu 0 ≤ f (x ) ≤ g(x ), ∀x ∈ [a; +∞) x →+∞ +∞ +∞ +∞ +∞ ∫ f (x )dx = F (x ) a . và ∫ g(x )dx hội tụ thì ∫ f (x )dx hội tụ. a a a Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé • Các trường hợp khác tương tự. c) Tiêu chuẩn 3 +∞ • Cho f (x ), g(x ) liên tục, luôn dương trên [a ; +∞) 10 VD 4. Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫ e −x dx . f (x ) và lim = k . Khi đó: 1 x →+∞ g(x ) b) Tiêu chuẩn 2 +∞ +∞ Nếu 0 < k < +∞ thì: • Nếu ∫ f (x ) dx hội tụ thì ∫ f (x )dx hội tụ (ngược lại +∞ +∞ a a ∫ f (x )dx và ∫ g(x )dx cùng hội tụ hoặc phân kỳ. không đúng). a a • Các trường hợp khác tương tự. +∞ +∞ +∞ Nếu k = 0 và ∫ g(x )dx hội tụ thì ∫ f (x )dx hội tụ. VD 5. Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫ e −x cos 3x dx . a a 1 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé k = +∞  +∞  +∞ dx  Nếu +∞  thì ∫ f (x )dx phân kỳ. VD 7. Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫ 1 + sin x + x .  ∫ g(x )dx phaân kyø  1 a  a  +∞ dx • Các trường hợp khác tương tự. +∞ VD 8. Điều kiện của α để I = ∫ hội tụ là: dx 1 x . lnα x + 1 3 VD 6. Xét sự hội tụ của tích phân I = ∫ 1 + x 2 + 2x 3 . A. α > 3 ; 3 B. α > ; C. α > 2 ; 1 D. α > . 1 2 2 Chú ý • Nếu f (x ) ∼ g(x ) (x → +∞) thì +∞ (x 2 + 1)dx +∞ +∞ VD 9. Điều kiện của α để I = ∫ hội tụ? ∫ f (x )dx và ∫ g(x )dx có cùng tính chất. 1 2x α + x 4 − 3 a a Toán cao c p C1 Đ i h c 18
  19. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé • Định nghĩa tương tự: 4.2. Tích phân suy rộng loại 2 b b 4.2.1. Định nghĩa • Cho hàm số f (x ) xác định trên [a ; b ) và không xác định ∫ f (x )dx = lim ε→ 0 ∫ f (x )dx (suy rộng tại a ); a a+ε tại b , khả tích trên mọi đoạn [a ; b − ε] (ε > 0). b b −ε b −ε ∫ f (x )dx = lim ε→ 0 ∫ f (x )dx (suy rộng tại a , b ). a+ε ∫ f (x )dx khi ε → 0 được gọi là a Giới hạn (nếu có) của • Nếu các giới hạn trên tồn tại hữu hạn thì ta nói tích phân a hội tụ, ngược lại là tích phân phân kỳ. tích phân suy rộng loại 2 của f (x ) trên [a ; b ). b dx Ký hiệu: b b−ε VD 10. Khảo sát sự hội tụ của I = ∫ x α , b > 0. Giải. • Trường hợp α = 1: 0 ∫ f (x )dx = lim ε→0 ∫ f (x )dx . b dx  b a a I = lim ∫ = lim ln x  = ln b − lim ln ε = +∞ .   ε→ 0+ x ε→0+  ε  ε→0+ ε Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 1 • Trường hợp α khác 1: 3 3dx  b VD 11. Tính tích phân I = ∫ b b dx 1 . I = lim ∫ = lim ∫ x −αdx = lim x 1−α    1 − 9x 2 ε→ 0 xα ε→ 0 1 − α ε→0   ε   1 ε ε 6  b1−α  π π π  A. I = − ; B. I = ; C. I = ; D. I = +∞ . = 1 1−α lim b ε→0 1−α ( −ε1−α = 1 − α   , α 1.   e dx Vậy VD 12. Tính tích phân I = ∫ 3 . b 1−α 1 x . ln 2 x Với α < 1: I = (hội tụ). 1−α 2 dx Với α ≥ 1 : I = +∞ (phân kỳ). VD 13. Tính tích phân I = ∫ 2 x −x . 1 Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé 1 4.1.2. Các tiêu chuẩn hội tụ xα + 1 • Các tiêu chuẩn hội tụ như tích phân suy rộng loại 1. VD 15. Tích phân suy rộng I = ∫ dx 0 (x 2 + 1)sin x Chú ý b b phân kỳ khi và chỉ khi: • Nếu f (x ) ∼ g(x ) (x → b ) thì ∫ f (x )dx và ∫ g(x )dx 1 1 A. α ≤ −1; B. α ≤ − ; C. α ≥ − ; D. α ∈ ℝ . a a 2 2 có cùng tính chất (với b là cận suy rộng). 1 x αdx VD 14. Tích phân suy rộng I = ∫ x (x + 1)(2 − x ) Chú ý 0 • Cho I = I 1 + I 2 với I , I 1 , I 2 là các tích phân suy rộng hội tụ khi và chỉ khi: ta có: 1 1 1) I 1 và I 2 hội tụ ⇒ I hội tụ. A. α < −1; B. α < − ; C. α > − ; D. α ∈ ℝ . 2 2 Toán cao c p C1 Đ i h c 19
  20. ĐH Công nghi p Tp.HCM Tuesday, December 07, 2010 dvntailieu.wordpress.com Chương 3. Phép tính tích phân hàm m t bi n s Phé Chương 4. Hàm s nhi u bi n s I → −∞ ( phaân kyø )  I  → +∞ ( phaân kyø ) §1. Khái niệm cơ bản 2)  1 hoặc  1 §2. Đạo hàm riêng – Vi phân   I 2 ≤ 0  I 2  ≥0 §3. Cực trị của hàm hai biến   §4. Tích phân bội hai (tích phân kép) ………………………………………………………………………. thì I phân kỳ. §1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN  I → −∞ ( phaân kyø ) I  → +∞ ( phaân kyø ) 3)  1  hoặc  1  1.1. Các định nghĩa I 2 > 0  I 2  0 được • Miền liên thông có biên là 1 đường cong kín được gọi gọi là một lân cận của điểm M . M là miền đơn liên (hình a); có biên là nhiều đường cong Nghĩa là: kín rời nhau là miền đa liên (hình b). M 0 (x 0 , y 0 ) ∈ S (M , ε ) ⇔ (x − x 0 )2 + (y − y 0 )2 < ε . c) Hàm số hai biến số • Trong mặt phẳng Oxy cho tập D ⊂ ℝ2 . Tương ứng f : D → ℝ cho tương ứng mỗi (x , y ) ∈ D b) Lân cận của một điểm với một giá trị z = f (x , y ) ∈ ℝ duy nhất được gọi là • Khoảng cách giữa 2 điểm M 1 (x1 , y1 ), M 2 (x 2 , y 2 ) là: hàm số hai biến số x , y . Chương 4. Hàm s nhi u bi n s Chương 4. Hàm s nhi u bi n s • Tập D ⊂ ℝ2 được gọi là miền xác định (MXĐ) của hàm §2. ĐẠO HÀM RIÊNG – VI PHÂN số, ký hiệu Df . Miền giá trị của hàm số là: 2.1. Đạo hàm riêng { G = z = f (x , y ) ∈ ℝ (x , y ) ∈ Df . } a) Đạo hàm riêng cấp 1 • Cho hàm số f (x , y ) xác định trên miền mở D ⊂ ℝ 2 Chú ý chứa điểm M 0 (x 0 , y 0 ). Cố định y0 , nếu hàm số f (x , y 0 ) • Trong trường hợp xét hàm số f (x , y ) mà không nói gì có đạo hàm tại x 0 thì ta gọi đạo hàm đó là đạo hàm riêng thêm thì ta hiểu MXĐ của hàm số là tập tất cả các điểm theo biến x của hàm số f (x , y ) tại (x 0 , y 0 ). M (x , y ) ∈ ℝ2 sao cho f (x , y ) có nghĩa. ∂f • Hàm có nhiều hơn hai biến được định nghĩa tương tự. Ký hiệu: fx (x 0 , y 0 ) hay fx/ (x 0 , y 0 ) hay (x , y ). ∂x 0 0 1.2. Giới hạn của hàm số hai biến số (xem giáo trình) / f (x , y0 ) − f (x 0 , y0 ) Vậy fx (x 0 , y0 ) = lim . 1.3. Hàm số liên tục (xem giáo trình) x →x 0 x − x0 Toán cao c p C1 Đ i h c 20
nguon tai.lieu . vn