Xem mẫu

  1. Bài giảng LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN Chương 4 LÝ THUYẾT MẪU Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt Kênh video https://www.youtube.com/c/Toanchobacdaihoc Ngày 20 tháng 7 năm 2021 Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 1 / 41
  2. LÝ THUYẾT XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ TOÁN Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học Tài liệu, video bài giảng được đưa lên elearning hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học Điểm quá trình: 20% Kiểm tra giữa kỳ: 20% Thi cuối kỳ: 60%, thi trắc nghiệm 60 phút Cán bộ giảng dạy Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt ĐT: 0933373432 Email: ncnhut@ntt.edu.vn Zalo: 0378910071 Facebook: https://www.facebook.com/congnhut.nguyen/ Blog: https://nguyennhutblog.wordpress.com/ Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 2 / 41
  3. Content 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 2 BIẾN NGẪU NHIÊN 3 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 4 LÝ THUYẾT MẪU Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU Bài 2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU NGẪU NHIÊN 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 8 THỐNG KÊ MÔ TẢ Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 3 / 41
  4. Content 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 2 BIẾN NGẪU NHIÊN 3 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 4 LÝ THUYẾT MẪU Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU Bài 2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU NGẪU NHIÊN 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 8 THỐNG KÊ MÔ TẢ Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 4 / 41
  5. Content 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 2 BIẾN NGẪU NHIÊN 3 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 4 LÝ THUYẾT MẪU Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU Bài 2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU NGẪU NHIÊN 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 8 THỐNG KÊ MÔ TẢ Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 5 / 41
  6. Content 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT 2 BIẾN NGẪU NHIÊN 3 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 4 LÝ THUYẾT MẪU Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU Bài 2 CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU NGẪU NHIÊN 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CHO MỘT THAM SỐ THỐNG KÊ 7 HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 8 THỐNG KÊ MÔ TẢ Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 6 / 41
  7. LÝ THUYẾT MẪU NỘI DUNG 4-1 Khái niệm về tổng thể và mẫu 4-2 Các đặc trưng của mẫu ngẫu nhiên Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 7 / 41
  8. Bài 1 KHÁI NIỆM VỀ TỔNG THỂ VÀ MẪU NỘI DUNG 1. Tổng thể và mẫu 2. Mẫu ngẫu nhiên, mẫu cụ thể 3. Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên 4. Trình bày mẫu cụ thể Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 8 / 41
  9. 1. Tổng thể và mẫu Định nghĩa Giả sử ta cần nghiên cứu dấu hiệu nào đó trên các phần tử của một tập hợp chứa rất nhiều phần tử, khi đó ta gọi tập này là tổng thể. Ví dụ 1. Khảo sát chiều cao trung bình của toàn bộ sinh viên ở thành phố A, toàn bộ sinh viên ở thành phố A là tổng thể. Vì có quá nhiều sinh viên không thể điều tra hết được nên ta lấy 500 sinh viên đại diện để khảo sát thì 500 sinh viên này là mẫu, cỡ mẫu là n = 500 . Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 9 / 41
  10. 2. Mẫu ngẫu nhiên, mẫu cụ thể Định nghĩa Mỗi phần tử của mẫu kích thước n đều được chọn ngẫu nhiên, độc lập nên ta có n biến ngẫu nhiên (X1 , X2 , ..., Xn ) độc lập, cùng phân phối (vì chúng cùng phân phối với X). Ta gọi bộ n biến ngẫu nhiên (X1 , X2 , ..., Xn ) này là một mẫu ngẫu nhiên hay mẫu lý thuyết kích thước n. Ứng với mỗi phép chọn mẫu cụ thể X1 = x1 , X2 = x2 , ..., Xn = xn ta được một bộ giá trị (x1 , x2 , ..., xn ) gọi là mẫu cụ thể hay mẫu thực nghiệm. • Lý do chọn mẫu: Không đủ kinh phí, sai số trong điều tra toàn thể, mẫu đủ lớn sẽ ngoại suy ra toàn quần thể. Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 10 / 41
  11. 3. Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên 3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Là mẫu mà tất cả các thể trong quần thể có cùng cơ hội để chọn vào mẫu. Cách chọn: Lập danh sách toàn bộ những đơn vị mẫu trong quần thể. Sử dụng phương pháp “bốc thăm” hoặc sử dụng bảng số ngẫu nhiên để chọn đơn vị mẫu Ưu điểm: Cách làm đơn giản, tính đại diện Hạn chế: Cần phải có khung mẫu. Các cá cao. Có thể lòng vào các kỷ thuật chọn thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mẫu khác mạn. Hình Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 11 / 41
  12. 3. Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên 3.2 Chọn mẫu phân nhóm Là phương pháp chọn mẫu chia tổng thể thành các nhóm tương đối thuần nhất, từ mỗi nhóm lấy ra một mẫu ngẫu nhiên. Tập hợp các mẫu đó lập thành một mẫu ngẫu nhiên phân nhóm. Phương pháp này được dùng khi trong tổng thể có những sai khác lớn. Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 12 / 41
  13. 3. Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên 3.3 Chọn mẫu chùm (cụm) Là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên từ các tập con của tổng thể, được gọi là các chùm. Mỗi phần tử của tổng thể chỉ được chọn vào một chùm, mỗi chùm cố gắng sao cho có độ phân tán cao như tổng thể và đồng đều về quy mô. Phương pháp này có thể tiết kiệm chi phí và thời gian, nhưng sai số chọn mẫu cao hơn các phương pháp trên. Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 13 / 41
  14. 3. Các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên 3.4 Chọn mẫu có suy luận Phương pháp chọn mẫu này dựa trên ý kiến chuyên gia về đối tượng nghiên cứu. Nhược điểm của phương pháp này là khó đảm bảo tính khách quan. Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 14 / 41
  15. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.1 Bảng phân phối thực nghiệm (không ghép lớp) Khi mẫu có nhiều giá trị trùng nhau, ta trình bày số liệu dưới dạng bảng gồm hai dòng, dòng trên ghi các giá trị khác nhau của X, dòng dưới ghi số lần xuất hiện (tần số) tương ứng của các giá trị này. Bảng phân phối tần số thực nghiệm X x1 x 2 ··· xk ni n1 n2 ··· nk Vớin1 + n2 + · · · + nk = n . Từ tần số ni ta tính được tần suất fi = nn i và có thể trình bày mẫu theo bảng phân phối tần suất thực nghiệm. Bảng phân phối tần suất thực nghiệm X x1 x 2 ··· xk fi f1 f2 ··· fk Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 15 / 41
  16. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.1 Bảng phân phối thực nghiệm (không ghép lớp) Ví dụ 2. Để điều tra thời gian đợi phục vụ của khách hàng tại một ngân hàng (đơn vị: phút) người ta khảo sát ngẫu nhiên 10 người, kết quả thu được như sau: 9, 8, 10, 10, 12, 6, 11, 10, 12, 8. Lập các bảng phân phối thực nghiệm thời gian đợi của khách hàng. Bảng phân phối tần số, tần suất thực nghiệm Thời gian Tần số Tần suất 6 1 0.1 8 2 0.2 9 1 0.1 10 3 0.3 11 1 0.1 12 2 0.2 Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 16 / 41
  17. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.2 Bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp • Khi kích thước mẫu lớn, các giá trị của mẫu khá gần nhau người ta gom các giá trị mẫu thành các lớp, những giá trị gần nhau được xếp vào một lớp và lập bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp. Bảng phân phối tần số thực nghiệm X a1 − b1 a2 − b2 ··· ak − bk ni n1 n2 ··· nk Với n1 + n2 + · · · + nk = n . Ví dụ 3. Khảo sát điện năng tiêu thụ trong 50 ngày làm việc gần nhất của một công ty được kết quả sau: Bảng phân phối tần số thực nghiệm X (Kw/ngày) 80-90 90-100 100-110 110-120 Số ngày 9 14 20 7 Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 17 / 41
  18. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.2 Bảng phân phối thực nghiệm ghép lớp Ví dụ 4. Năng suất (tạ/ha) của một loại cây thu hoạch được tại 40 vùng như sau: 153 154 156 157 158 159 159 160 160 160 161 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 165 165 166 166 167 167 168 168 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 Hãy tính số nhóm, khoảng cách nhóm và lập bảng tần số? Bảng tần số, tần suất Năng suất Tần số Tần suất (%) 152-159 7 17,5 159-166 19 47,5 166-173 8 20 173-180 6 15 Tổng 40 100 Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 18 / 41
  19. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.3 Bảng phân phối thực nghiệm (không ghép lớp) Bảng phân phối xác suất X x1 x 2 ··· xk pi p1 p2 ··· pk Với n1 + n2 + · · · + nk = n . Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 19 / 41
  20. 4. Trình bày mẫu cụ thể 4.4 Biểu đồ Các loại biểu đồ sẽ mô tả số liệu mẫu một cách rõ ràng và trực quan hơn, nhằm giúp chúng ta đánh giá sơ bộ ban đầu về tổng thể. Các loại biểu đồ này có thể dễ dàng thực hiện trong các phần mềm như Excel, SPSS, R,... Ví dụ 5. Năm 2006, Tuổi trẻ Online có làm cuộc khảo sát về bình chọn Quốc hoa Việt Nam, kết quả Bảng tần số Quốc hoa được chọn Số lượt bình chọn Tỉ lệ (%) Hoa sen 67008 49,6% Cây tre 47288 35% Hoa mai 15850 11,73% Đề xuất khác 4951 3,66% Tổng 135097 100% thu được như sau Nguyen Cong Nhut Lý thuyết xác suất và thống kê toán Ngày 20 tháng 7 năm 2021 20 / 41
nguon tai.lieu . vn