Xem mẫu

  1. Chương 3 KỸ THUẬT GIÁM SÁT HẠT & TÌNH TRẠNG LƯU CHẤT. EXIT
  2. Mục lục 3.1 Những vấn đề chung. 3.2 Các phương pháp giám sát. 3.3 Các dụng cụ giám sát hạt và lưu chất. 3.4 Các vấn đề liên quan. back
  3. Những vấn đề chung. 1- Giới thiệu. 2- Lợi ích của phân tích dầu tại chỗ. 3- Những lợi ích của phương pháp phân tích. 4- Tối ưu hoá hiệu suất sử dụng thiết bị. 5- Chi phí tiềm ẩn của việc thay dầu bôi trơn. 6- Tầm quan trọng của chiến lược bôi trơn được lập kế hoạch.
  4. Giới thiệu.  Sự có mặt của phần tử rắn và các chất nhiễm bẩn khác trong dầu của bất kỳ hệ thống thủy lực, bôi trơn nào cũng có thể dẫn đến hư hỏng hoặc giảm tuổi thọ của hệ thống. Hình 4.1 Vòng giữ bi bị hỏng.
  5. Giới thiệu.  Cần phải nắm rõ tình trạng của lưu chất để phát hiện trước và hạn chế những hư hỏng do các phần tử nhiễm bẩn gây ra. Hình 4.2 Ổ bi bị tháo lỏng.
  6. Khớp cầu bị tuột và hỏng do tình trạng mỡ bôi trơn không được giám sát tốt.
  7. Tình trạng lưu chất được đánh giá qua các thông số sau. Độ nhớt. Độ ẩm. Chỉ số axít. Chỉ số bazơ.
  8. Độ nhớt  Độ nhớt thấp làm gia tăng nhiệt độ, tốc độ ôxy hoá và mài mòn.  Độ nhớt quá cao, chất bôi trơn sẽ rất khó len vào các khe hở tiếp xúc, gây ra hiện tượng tróc rổ bề mặt và hư hỏng chi tiết.
  9. Chất nhiễm bẩn Theo thống kê ở Úc:  75% thời gian ngừng máy là do hư hỏng các bộ phận thuỷ lực.  70% hư hỏng những bộ phận thuỷ lực là do thoái hoá bề mặt.  Những vấn đề này phát sinh do nhiễm bẩn dầu trong hệ thống thuỷ lực.
  10. Kết luận  Trong bất kỳ hệ thống thuỷ lực hay bôi trơn nào cũng cần được quan tâm đặc biệt đến công tác bảo trì, cụ thể là giám sát hạt và tình trạng lưu chất. Nhằm kéo dài tuổi thọ và nâng cao hiệu suất thiết bị.
  11. Kết luận  Giám sát hạt và tình trạng lưu chất phải được thực hiện khắc khe trong giai đoạn đầu của quá trình vận hành để kịp thời đưa ra những điều chỉnh hợp lý.
  12. Ba nguyên nhân chính dẫn đến nhiễm bẩn vi hạt 1. Sự thâm nhập các vi hạt, chất bẩn từ khí quyển, môi trường làm việc không sạch hoặc dầu mới không đúng chất lượng. 2. Sự tiếp xúc giữa các bề mặt chuyển động sinh ra vi hạt. 3. Các vi hạt được lưu lại trong hệ thống khi tiến hành lắp đặt hay bảo trì.
  13. Ưu điểm.  So với giám sát rung động, giám sát hạt và tình trạng lưu chất cung cấp những thông tin rõ ràng hơn về nguồn gốc các hư hỏng.  Các vi hạt sinh ra do mòn trong hệ thống được giữ lại ở bộ lọc, giúp xác định chính xác và nhanh chóng nguồn gốc của hư hỏng.  Kết quả giám sát không phụ thuộc vào tốc độ vận hành của hệ thống.
  14. Nhược điểm. Chỉ giám sát được các chi tiết có sự tiếp xúc với lưu chất và chất bôi trơn.
  15. Một số tác hại từ dầu bị nhiễm bẩn trong một hệ thống thuỷ lực  Chất nhiễm bẩn có thể làm tắt nghẽn đường ống và các van điều khiển không thể đóng kín.  Các vi hạt kim loại trong dầu gây ra hiệu ứng “giấy nhám” và gia tăng quá trình mài mòn, nhất là ở tốc độ cao.  Những chất ô nhiễm khác trong dầu đều ảnh hưởng xấu đến hệ thống. Ví dụ: chất xúc tác, nhiệt độ...
  16. Vòng đời của một chi tiết Số lượng các vi hạt do mài Hư hỏng. mòn. Thời gian dẫn đến hư hỏng Thời gian hoạt động
  17. Lợi ích của phân tích dầu tại chỗ  Phân tích dầu giúp thu thập những thông tin về tình trạng máy và từ đó có những biện pháp hỗ trợ kịp thời. Tuy nhiên, không phải tất cả các tính chất của dầu đều được giám sát và phân tích mà chỉ có một số thông số nhất định được giám sát tại chỗ. Ví Khớp cầu bị tuột và dụ: đếm số hạt, kiểm tra hỏng sau khi không được độ ẩm, … bôi trơn đúng mức.
  18. Mài mòn vật lý bởi các vi hạt Vết nứt tế vi được tạo ra và lan rộng từ những vết lõm do mài mòn .
  19. Mài mòn vật lý bởi các vi hạt. Những vết trầy xước được nhìn phóng đại.
  20. Các biện pháp nâng cao chất lượng dầu bôi trơn 1. Kiểm tra tình trạng và độ sạch của chất bôi trơn khi chúng vừa được mang đến. 2. Kiểm tra tình trạng và độ sạch của chất bôi trơn được cất giữ. 3. Nhanh chóng xác định những bộ lọc bị hư.
nguon tai.lieu . vn