Xem mẫu

  1. PHỔ TỬ NGOẠI–  KHẢ KIẾN UV–VIS (PHỞ KÍ CH THÍ CH  ELECTRON)
  2. CHƯƠNG  PHỔ UV­VIS (PHỔ KÍCH  9  THÍCH ELECTRON) 9.1 Sự chuyển mức NL khi kích thích electron 9.2  Các kiểu chuyển mức electron 9.3 Phân biệt các kiểu chuyển mức electron 9.4  Sự hấp thu bức xạ UV­VIS & màu sắc của vật  chất 9.5  Sự hấp thu bức xạ UV­VIS của vật chất 9.6 Ứng dụng 9.7 Kỹ thuật thực nghiệm
  3. CHƯƠNG  PHỔ UV­VIS (KÍCH THÍCH ELECTRON) 9  9.1 Sự chuyển mức NL khi kích thích  electron Khi phân tử hấp thu bức xạ UV­VIS,  các electron  hóa trị bị kích thích và chuyển từ Eđt (0) → Eđt (*) Phổ thu được gọi là phổ tử ngoại – khả kiến UV­ VIS (Ultraviolet and visible Spectra) hoặc được  gọi là phổ electron
  4. Sự chuyển mức NL khi kích thích e Sự chuyển TT electron xảy ra rất nhanh (10–15– 10–16 s) so với chu kỳ dao động của hạt nhân (10–12  – 10–13 s)  Trong khoảng thời gian kích thích electron, hạt  nhân được xem như đứng yên (nguyên lý Frank  – Condon) Khi có sự thay đổi TT năng lượng,  sự chuyển dời  được đặc trưng bằng mũi tên thẳng đứng nối liền  hai TT 
  5. Sự chuyển mức NL khi kích thích e II ν' = 0 I ν= 0 a) Giản đồ NL của phân  tử   b) Phổ hấp thu tương ứng       hai nguyên tử 
  6. CHƯƠNG  PHỔ UV­VIS (KÍCH THÍCH ELECTRON) 9  9.2 Các kiểu chuyển mức electron – Trạng thái NL của electron trong phân tử – Chuyển mức N → V  – Chuyển mức N → Q  – Chuyển mức N → R  – Chuyển mức d­d & chuyển mức kèm  chuyển điện tích
  7. TRẠNG THÁI NĂNG LƯỢNG CỦA  ELECTRON TRONG PHÂN TỬ σ* π*          n π σ
  8. CHUYỂN MỨC N → V  Sự chuyển electron từ TT liên kết lên TT  phản liên kết, gồm: ­ chuyển mức σ  →  σ  * (vùng UV xa)  ­ chuyển mức π→π* (vùng UV gần hoặc       vùng VIS) N → V 
  9. CHUYỂN MỨC N → Q  Sự chuyển electron từ TT không liên kết n   lên TT phản liên kết, gồm: ­  chuyển mức n →  σ  * (vùng UV) ­chuyển mức n →  π* (vùng UV gần hoặc     vùng VIS)                N → Q
  10. CHUYỂN MỨC N → R  Sự chuyển electron từ TT cơ bản lên TT  kích thích có NL rất cao theo hướng ion  hóa phân tử Phổ thu được ở vùng UV xa và thường được  dùng để xác định NL ion hóa phân tử
  11. CHUYỂN MỨC KÈM SỰ CHUYỂN  ĐIỆN TÍCH & CHUYỂN MỨC d­d  Sự chuyển mức do sự chuyển dịch electron giữa  các orbital phân tử định vị ở các vị trí khác nhau  Vân hấp thu mạnh  Chuyển mức  (ε =104 trở lên) vùng  kèm theo sự  UV hoặc VIS (ở hợp  chuyển điện tích chất vô cơ và phức chất)  Sự chuyển electron từ phối tử L  vào các orbital trống của các ion  Chuyển mức  trung tâm làm xuất hiện các vân  d – d hấp thu mạnh ở vùng UV (phức  chất không màu của một số kim  loại  chuyển tiếp)
  12. CHUYỂN MỨC d­d &THUYẾT  TRƯỜNG PHỐI TỬ  Phổ hấp thu electron và màu sắc của các phức kim  loại chuyển tiếp còn được giải thích bằng thuyết  trường tinh thể và thuyết trường phối tử Tiết diện biên của các orbital d
  13. CHUYỂN MỨC d­d &THUYẾT  TRƯỜNG PHỐI TỬ  Tiết diện biên của các orbital d Ở  TT tự do, 5 orbital d của ion kim loại chuyển tiếp  Mn+ (gồm các đám mây điện tử phân bố không theo  trục dxy , dxz và dyz và phân bố theo trục dz2 ,  dx2­y2 ) đều có mức năng lượng giống nhau (nên  dd chứa Mn+ thường không màu)
  14. CHUYỂN MỨC d­d &THUYẾT  TRƯỜNG PHỐI TỬ  Khi  kết hợp với phối tử  thành các phức có cấu trúc  lập thể khác nhau, 5 orbital d bị tách ra thành 2  nhóm có NL khác nhau dZ2     d X2 Y2    dXY    dyz        dxz Ion tự do            ion phức, trường bát diện    Sự chuyển e giữa các mức NL d bị tách ra bởi trường  phối tử (chuyển mức d – d) làm cho các phức kim loại  chuyển tiếp có khả hấp thu yếu bức xạ VIS (ε  khoảng  0,1 đến 100)
  15. CHUYỂN MỨC d­d &THUYẾT  TRƯỜNG PHỐI TỬ  Độ mạnh của trường phối tử tăng dần (∆E tăng dần)  theo thứ tự: I–
  16. CHƯƠNG  PHỔ UV­VIS (KÍCH THÍCH ELECTRON) 9  9.3 Phân biệt các kiểu chuyển mức  electron – Một số thuật ngữ – Chuyển mức  n →  π *  – Chuyển mức π  →  π *  – Chuyển mức kèm chuyển điện tích – Chuyển mức d­d
  17. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Nhóm nguyên tử chứa electron  Nhóm mang màu  lãnh trách nhiệm hấp thu bức xạ:  (chromophore) –N=O, –NO2–, –N=N–,  >C=O– ,  >C=C
  18. MỘT SỐ THUẬT NGỮ Hi ệu   ứn g Kết  q u ả Tr ườn g  s ắc   Ga â y  c h u y ển  d ịc h   ( b a t h o c h ro m ic   đ ỏ ( re d  s h ift ) :  e ffe c t )   la ø m  t ă n g   λ CĐ Cận sắc Gaây chuyển dịch xanh  (hypsochromic effect) (blue shift): laøm giảm  λ CĐ Đậm maøu Laøm tăng ε (hyperchromic effect) Nhạt maøu Laøm giảm ε (hypochromic effect)
  19.  PHÂN BIỆT CÁC CHUYỂN MỨC n   →  π * π   →  π * Ke ø m   d  ­ d   c h u y ển     ε bé ε lớn đ i ệεnlớn   t íc h ε bé (
  20. CHƯƠNG  PHỔ UV­VIS (KÍCH THÍCH ELECTRON) 9  9.4 Sự hấp thu bx UV­VIS &màu  sắc của vật chất
nguon tai.lieu . vn