Xem mẫu

  1. HÓA KEO Chương 9 – SỰ BỀN VỮNG HỆ KEO TS. Ngô Thanh An
  2. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  3. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  4. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  5. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  6. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  7. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  8. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  9. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  10. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  11. 1. Lực đẩy giữa các bề mặt tương tác
  12. 2. Thuyết xấp xỉ của Derjaguin • Năng lượng tương tác U giữa hai vật thể qua một lớp phim mỏng, không phẳng, có chiều dày h(x,y) được tính như sau: U f h x, y dxdy
  13. 2. Thuyết xấp xỉ của Derjaguin Trong đó, f(h) là năng lượng tương tác tự do trên 1 đơn vị diện tích của lớp phim: ~ ~ f ( h) h dh h Thuyết xấp xỉ này chỉ phù hợp nếu phạm vi tác dụng của lực bề mặt nhỏ hơn  rất nhiều so với bán kính của mặt cong.  
  14. 2. Thuyết xấp xỉ của Derjaguin • Đối với hai hạt cầu có bán kính R1 và R2, ta sẽ có: 2 R1 R2 U ho f h dh R1 R2 ho
  15. 2. Thuyết xấp xỉ của Derjaguin
  16. 2. Thuyết xấp xỉ của Derjaguin
  17. 3. Thuyết DLVO Tại sao chúng ta lại quan tâm đến độ bền hệ keo: • Vấn đề độ bền là một trong những đòi hỏi cấp thiết có tính chất quyết định đến sự tồn tại của hệ keo.
  18. 3. Thuyết DLVO Bởi vì luôn tồn tại lực hút mạnh, ở khoảng cách xa giữa các hạt tương tự, do vậy, cần thiết phải có 1 lực đẩy ở khoảng cách xa giữa các hạt để từ đó có thể tạo ra sự bền vững của hệ keo. Sự bền vững của hệ keo có thế là do: • Tạo ra lớp điện tích kép (còn gọi là sự bền tĩnh điện hoặc bền điện tích). • Tạo ra sự hấp phụ hoặc là gắn kết hóa học các phân tử polymer trên hạt keo (còn gọi là sự bền vững không gian). • Có tồn tại các polymer tự do trong môi trường phân tán (còn gọi là sự bền vững depletion).
  19. 3. Thuyết DLVO THUYẾT DLVO • Thuyết DLVO (Derjaguin, Landau, Verwey, Overbeek) là thuyết kết hợp giữa lực đẩy tĩnh điện và lực hút Van der Waals
nguon tai.lieu . vn