Xem mẫu

  1. HÓA HỌC LIPID ThS.Bs. Hoàng Thị Tuệ Ngọc Bộ Môn Sinh Hóa – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  2. Dàn bài  Đại cương  Thành phần cấu tạo của lipid – Acid béo – Alcol của lipid  Lipid thuần – Glycerid – Sterid – Cerid  Lipid tạp – Glycerophospholipid – Sphingolipid  Vai trò của lipid
  3. ĐẠI CƯƠNG
  4. Đặc điểm chung  Lipid là một nhóm các hợp chất không đồng nhất, gồm: mỡ, dầu, steroid, sáp và những hợp chất liên quan (có chung tính chất)  Phần lớn lipid có chứa acid béo và alcol  Không tan hoặc ít tan trong nước  Tan trong dung môi hữu cơ (ether, chloroform)
  5.  Là thành phần quan trọng trong chế độ ăn: cung cấp NL, chứa acid béo thiết yếu, chứa nhiều loại vitamine tan trong dầu.  Lipid được dự trữ trong mô mỡ. Lớp mỡ dưới da và lớp mỡ bao quanh các cơ quan có tác dụng bảo vệ.  Lipid tham gia cấu tạo màng tế bào.  Lipid kết hợp với protein tạo lipoprotein - là thành phần quan trọng của tế bào và là chất vận chuyển lipid trong máu.
  6. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA LIPID
  7. 1. ACID BÉO
  8. Đặc điểm chung  Acid béo là những acid monocarboxyl có chuỗi hydrocarbon từ 4-36 C R-COOH  Trong thiên nhiên, AB thường có số C chẵn  AB có thể ở dạng: – Bão hòa (không có nối đôi) hoặc không bão hoà (có 1 hay nhiều nối đôi) – Mạch thẳng hoặc mạch nhánh hoặc mạch vòng, có nhóm –OH, -CH3
  9. Danh pháp  Tênhệ thống: tên mạch hydrocarbon có cùng số carbon thêm đuôi –oic – AB bão hòa có đuôi –anoic – AB không bão hòa có đuôi –enoic – VD: AB bão hòa có 18C: acid octadecanoic AB 18C có 1 nối đôi: acid octadecenoic
  10.  Đánh số nguyên tử C: 2 cách 4 3 2 1 CH3-(CH2)n-CH2-CH2-CH2-COOH ω γ β α  Ký hiệu: 18 C hoặc 18:0 AB có 18C, bão hòa 18 C Δ9 hoặc 18:1;9 AB có 18C, có 1 liên kết đôi giữa C9-10 18C Δ9,12 hoặc 18:2;9,12 AB có 2 liên kết đôi giữa C9-10 và C12-13
  11. Một số AB bão hòa có trong thiên nhiên. Tên thông Khung Công thức Tên hệ thống thường C A.acetic 2 CH3COOH A. n-etanoic A.butyric 4 CH3(CH2)2COOH A. n-butanoic A.caproic 6 CH3(CH2)4COOH A. n-hexanoic A.lauric 12 CH3(CH2)10COOH A. n-dodecanoic A.myristic 14 CH3(CH2)12COOH A. n-tetradecanoic A.palmitic 16 CH3(CH2)14COOH A. n-hexadecanoic A.stearic 18 CH3(CH2)16COOH A. n-octadecanoic A.arachidic 20 CH3(CH2)18COOH A. n-eicosanoic A.lignoceric 24 CH3(CH2)22COOH A. n-tetracosanoic
  12. Một số AB không bão hòa quan trọng Tên thông Khung C Công thức Tên hệ thống thường A. 16:1;9 CH3(CH2)5CH=CH(CH A.cis-9- palmitoleic 2)7COOH Hexadecenoic A. oleic 18:1;9 CH3(CH2)7CH=CH(CH A.cis-9- 2)7COOH Octadecenoic A. linoleic 18:2;9,12 CH3(CH2)4CH=CHCH2 A.cis-,cis- CH=CH(CH2)7COOH 9,12- Octadecadien oic A. linolenic 18:3;9,12, CH3CH2CH=CHCH2CH A.cis-,cis-,cis- 15 =CHCH2CH=CH(CH2) 9,12,15- 7COOH Octadecatrien oic A. 20:4;5,8, CH3(CH2)4CH=CHCH2 A.cis-,cis-,cis- arachidonic 11,14 CH=CHCH2CH=CHCH ,cis-5,8,11,14- 2CH= CH(CH2)3COOH Eicosatetraen oic
  13.  Các AB không no trong thiên nhiên thường ở dạng cis  VD: đồng phân của AB 18:1;9 dạng cis: a.oleic dạng trans: a.elaidic
  14. AB có vòng VD:prostaglandin E2 (PGE2) Prostaglandin được tổng hợp từ a.arachidonic
  15. Tính chất hóa học  Tínhchất hóa học do nhóm carboxyl: Pư tạo xà phòng (pư trung hòa): R-COOH + KOH  RCOOK + H2O Pư tạo este: R-COOH + HO-R’  R-C-O-R’ + H2O  O Pư tạo amid: R-COOH + H2N-R’  R-C-NH-R’ + H2O  O
  16.  Tính chất hóa học do sự có mặt liên kết đôi Pứ khử a.oleic (18:1;9)  a.stearic (18:0) Pư oxy hóa R-CH=CH-R’-COOH + O2  R-COOH + HOOC-R’-COOH Pư halogen hóa (pư cộng) -CH=CH- + I2  -CH-CH-   I I  chỉ số iod: lượng iod gắn vào 100g AB
  17. 2.ALCOL CỦA LIPID
  18. Glycerol  Là một alcol có 3 chức rượu HC1 – OH α 2  HC2 – OH β  HC3 – OH α 2  Tham gia trong thành phần của glycerid và phosphatid
  19. Các alcol cao phân tử  Thường tham gia trong thành phần các chất sáp  VD: Acol n-hexacosanol CH3(CH2)24CH2OH
  20. Aminoalcol  Tham gia trong thành phần của cerebrosid và một số phosphatid  Các aminoalcol thường gặp là sphingosin, cholin, colamin, cerebrin VD: Cholin: HO-CH2-CH2-N+-(CH3)3
nguon tai.lieu . vn