Xem mẫu

  1. ISO 22000:2018 Seminar HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TRONG CHUỖI THỰC PHẨM ISO 22000:2018 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Welcome 2 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 1
  2. ISO 22000:2018 Seminar Mục tiêu của khoá đào tạo Sau khoá đào tạo, các học viên có thể: • Xác định những điểm khác biệt quan trọng của ISO 22000:2018 • Xác định những thay đổi chủ yếu khi chuyển đổi cho tổ chức. • Hiểu rõ các yêu cầu của tiêu chuẩn này. • Có thể thiết lập, thực hiện, duy trì, cập nhật và cải tiến thường xuyên FSMS 3 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Mục đích khoá đào tạo Có được kiến thức mới nhất liên quan đến các yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000:2018 và làm thế nào để chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi / xây dựng hệ thống FSMS. 4 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 2
  3. ISO 22000:2018 Seminar Quá trình phát triển ISO 22000:2018 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai Giai đoạn phê Công bố đề xuất Chuẩn bị thực hiện đoạn duyệt (FDIS) tại Ủy Ban góp ý (CORRECTED) tiêu chuẩn (DIS) (CD) 11.2014 11.2015 12.2016 07.2017 03.2018 06.2018 5 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Những gì được xem xét? International experts considered: Chuyên gia quốc tế xem xét đến: • Results from an extensive web-based user survey • The increasing diversity of ISO 22000 users • Kết quả khảo sát người sử dụng • Developments in knowledge and technologies • Sự đa dạng ngày càng • Broader user interests tăng của người dùng ISO approximately • Market needs based on changing technology currently 22000 30+ thousand certificates globally • Sự phát triển kiến thức và công nghệ • Lợi ích lớn hơn cho người dùng YOGHUR YOGHUR T YOGHUR T T 6 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 3
  4. ISO 22000:2018 Seminar Những quan điểm then chốt ISO 22000 cần: • Duy trì mức độ liên quan của nó trong chuỗi thực phẩm • Cung cấp rõ ràng hơn về các khái niệm chủ chốt • Tích hợp với các hệ thống quản lý khác • Cung cấp cách tiếp cận tích hợp để tổ chức quản lý 7 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Những quan điểm then chốt ISO 22000 cũng cần: • Phản ánh môi trường ngày càng phức tạp hơn trong các hoạt động của tổ chức. • Đảm bảo tiêu chuẩn mới phản ánh các nhu cầu tiềm ẩn trong chuỗi thực phẩm. • Nâng cao khả năng sản xuất thực phẩm và thực ăn chăn nuôi an toàn của tổ chức. 8 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 4
  5. ISO 22000:2018 Seminar Những thay đổi mới Các thay đổi chiến lược Những thay đổi lớn bao gồm các thay đổi cấu trúc cũng như làm rõ khái niệm chủ chốt như: • Cấu trúc cấp cao • Chu trình PDCA • Tiếp cận dựa vào rủi ro • Các quá trình vận hành • Sắp xếp và chỉnh sửa lại từ SUPER ngữMARKET 9 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Cấu trúc cấp cao (HLS) Định dạng ISO phổ biến mới đã được phát triển để sử dụng trên tất cả các tiêu chuẩn hệ thống quản lý: Tổ chức thực hiện một hệ Thuật ngữ phổ biến và định nghĩa cốt lõi thống tích hợp (ví dụ: QMS, EMS, ISMS) phải đạt được lợi ích tối ưu. Giống hệt nhau lõi văn bản và kế hoạch đánh số Cấu trúc bậc cao và các thông tin công bố có thể tìm thấy tại www.iso.org/directives 10 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 5
  6. ISO 22000:2018 Seminar Cấu trúc cấp cao và cấu trúc bổ sung của ‘FSMS’ 4 9 5 6 7 8 10 Bối cảnh của tổ Đánh giá kết Sự lãnh đạo Hoạch định Hỗ trợ Thực hiện Cải tiến chức quả hoạt động 6.1 10.1 5.1 8.1 Hoạch định 9.1 Theo dõi, đo 4.1 Hiểu về bối Hành động giải 7.1 Sự không phù Sự lãnh đạo và và kiểm soát việc lường, phân tích cảnh của tổ chức quyết rủi ro và cơ Nguồn lực hợp và hành động cam kết thực hiện và đánh giá hội khắc phục 6.2 Mục tiêu của 10.3 10.2 4.2 Hiểu về nhu 9.2 10.2 5.2 FSMS và hoạch 7.2 Continual cầu và mong đợi Đánh giá nội bộ Cải tiến liên tục Chính sách định để đạt được Năng lực improvement của bên quan tâm mục tiêu 4.3 Xác định 5.3 Vai trò, trách 9.3 Xem xét của 10.3 nhiệm và quyền 7.3 lãnh đạo Cập nhật hệ phạm vi của hệ hạn trong tổ chức Nhận thức thống FSMS thống FSMS 4.4 Hệ thống quản lý 7.4 Trao đổi an toàn thực thông tin phẩm 7.5 Thông tin dạng văn bản 11 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Cấu trúc cấp cao và cấu trúc bổ sung của ‘FSMS’: Điều khoản 7 77Hỗ Hỗtrợ trợ 7.4 Trao đổi thông 7.57.5 Thông tintin Thông dạng dạng 7.1Nguồn Nguồnlực lực 7.2 7.2 Năng Năng lực lực 7.3 7.3Nhận Nhậnthức thức 7.1 7.4 Traotin đổi thông tin vănvăn bảnbản 7.5.1 7.1.1 7.4.1 7.5.1 Khái quát Khái quát Khái quát Khái quát 7.4.2 7.5.2 7.1.2 7.5.2 Trao đổi thông tin bên Tạo lập và cập nhật Con người Tạo lập và cập nhật ngoài 7.4.3 7.5.3thông 7.5.3 Kiểm soát 7.1.3 Trao đổi thông tin nội Kiểm tin soát dạng vănthông bản tin Cơ sở hạ tầng bộ dạng văn bản 7.1.4 Môi trường làm việc 7.1.5 Các yếu tố từ bên ngoài để phát triển FSMS 7.1.6 Kiểm soát các quá trình, sản phẩm, dịch vụ được cung cấp từ bên ngoài 12 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 6
  7. ISO 22000:2018 Seminar Cấu trúccấp Cấu trúc cấpcao caovàvàcấu cấu trúc trúc bổ bổ sung sung của của ‘FSMS’: ‘FSMS’: Điều Điều khoảnkhoản 8 8 8 8Thực Thựchiện hiện 8.2 8.6 Cập nhật 8.8 8.9 8.1 Hoạch 8.4 8.1 Hoạch 8.7 Các chương 8.3 Hệ thống 8.5 thông tin cụ thể Kiểm tra xác Kiểm soát sản định và kiểm Chuẩn bị và Kiểm soát trình tiên truy xuất Kiểmđịnh soátvà kiểm của các PRPs và mối nhận PRPs và phẩm và quá soát việc thực ứng phó tình soát việc thực theo dõi và đo quyết nguồn gốc nguy kế hoạch kiểm kế hoạch kiểm trình không phù hiện huống khẩn cấp hiện lường (PRP’s) soát mối nguy soát mối nguy hợp 8.5.1 các bước 8.4.1 ban đầu để 8.8.1 Kiểm tra 8.9.1 Yêu cầu chung phân tích mối xác nhận Yêu cầu chung nguy 8.4.2 Xử lý tình 8.5.2 8.8.2 Phân tích 8.9.2 huống khẩn cấp Phân tích mối kết quả hoạt Sự khắc phục và sự cố nguy động kiểm tra xác nhận 8.9.3 8.5.3 Xác nhận Hành động giá trị sử dụng khắc phục các biện pháp kiểm soát và tổ hợp các biện pháp kiểm soát 8.9.4 Xử lý sản phẩm không an 8.5.4 toàn tiềm ẩn Kế hoạch kiểm soát mối nguy (Kế hoạch HACCP/ OPRP) 8.9.5 Triệu hồi/thu hồi 13 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Thuật ngữ và định nghĩa cốt lõi Các thuật ngữ đã thay đổi Các thuật ngữ mới trong định nghĩa trong ISO 22000:2018 ISO 22000: 2018 operational prerequisite programme Acceptable level / mức chấp nhận (OPRP)/Chương trình vận hành tiên quyết prerequisite programme (PRP)/ Chương Continual improvement / Cải tiến trình tiên quyết thường xuyên Validation/ Xác nhận giá trị sử dụng Documented information/ Thông tin dạng văn bản Monitoring/ Theo dõi Interested party / Bên quan tâm Food safety policy/ Chính sách an toàn Risk/ Rủi ro thực phẩm Food safety / An toàn thực phẩm Update/ Cập nhật Critical limit/ Giới hạn tới hạn Conformity/ Sự phù hợp 14 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 7
  8. ISO 22000:2018 Seminar Thuật ngữ và định nghĩa cốt lõi Các thuật ngữ mới trong ISO 22000:2018 Mức chấp nhận được: mức độ của một mối nguy an toàn thực phẩm (3.22) không được vượt quá trong thành phẩm (3.15) được cung cấp bởi tổ chức (3.31) Cải tiến thường xuyên: hoạt động lặp lại để nâng cao kết quả hoạt động (3.33) Thông tin dạng văn bản: thông tin và phương tiện chứa đựng thông tin đòi hỏi tổ chức (3.31) kiểm soát và duy trì. Bên quan tâm: cá nhân hoặc tổ chức (3.31) có thể gây ảnh hưởng, chịu ảnh hưởng hoặc tự nhận thấy bị ảnh hưởng bởi một quyết định hay hoạt động Rủi ro: tác động của sự không chắc chắn Cập nhật: hoạt động được thực hiện ngay lập tức và/hoặc theo kế hoạch để đảm bảo việc áp dụng thông tin mới nhất Sự phù hợp: sự đáp ứng một yêu cầu 15 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Sự khác biệt chính - những thay đổi đáng kể Cấu trúc cấp cao (HLS) và thuật ngữ/ định nghĩa Hai tầng mô hình PDCA: một chu kỳ bao gồm khung FSMS (điều 4 đến điều 7 và điều 9 đến điều 10) Các chu kỳ khác bao gồm các quá trình hoạt động trong hệ thống an toàn thực phẩm được mô tả trong điều khoản 8 Phương pháp tiếp cận rủi ro: tiêu chuẩn hiện nay bao gồm cách tiếp cận khác nhau để hiểu rủi ro Các quá trình hoạt động: mô tả rõ ràng được đưa ra sự khác biệt giữa các điều khoản quan trọng như: CCPs, OPRPs và PRPs Thông tin dạng văn bản 16 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 8
  9. ISO 22000:2018 Seminar Chu trình PDCA Hoạch định và kiểm soát tổ chức PLAN (FSMS) DO (FSMS) CHECK (FSMS) ACT (FSMS) 4. Bối cảnh của tổ chức 5. Sự lãnh đạo 8. Thực hiện 9. Đánh giá kết 1O. Cải tiến 6. Hoạch định quả hoạt 7. Hỗ trợ (gồm kiểm soát các quá trình, sản động phẩm/ dịch vụ do bên ngoài cung cấp) Hoạch định và kiểm soát hoạt động PRPs Xác nhận giá trị Kế hoạch kiểm Hoạch định Hệ thống truy vết Phân tích sử dụng các soát mối nguy (kế hoạch kiểm tra xác mối nguy biện pháp kiểm Chuẩn bị và ứng phó tình soát HACCP/OPRP) nhận huống khẩn cấp PLAN (food safety) Thực hiện theo hoạch định Hoạt động kiểm tra xác nhận (food safety) Cập nhật thông tin cụ thể cho các PRP và kế hoạch Kiểm soát theo dõi và đo kiểm soát mối nguy Phân tích kết quả hoạt lường động kiểm tra xác nhận Kiểm soát sự không phù hợp của sản phẩm và quá trình ACT (food safety) CHECK (food safety) DO (food safety) 17 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Điều 4. Bối cảnh của tổ chức 4.1 Hiểu về bối cảnh của tổ chức:  Tổ chức phải xác định: • các vấn đề bên ngoài và • các vấn đề nội bộ liên quan đến mục đích và có ảnh hưởng đến khả năng đạt được kết quả dự kiến của FSMS.  Tổ chức phải xác định, xem xét và cập nhật thông tin liên quan đến những vấn đề nội bộ và bên ngoài 18 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 9
  10. ISO 22000:2018 Seminar SỰ KHÔNG CHẮC CHẮN Vấn đề bên Văn hóa Kinh ngoài tế Cạnh tranh Quốc tế, quốc gia, khu vực, Xã hội địa Tài phương Công Luật chính nghệ định MỤC ĐÍCH/ KẾT QUẢ DỰ KIẾN Nhận Vai trò Khả năng, thức và Năng Cơ cấu và Chính hiểu biết Mối giá trị lực tổ trách về nguồn sách, mục quan của các chức nhiệm tiêu và lực và tri hệ bên liên chiến thức, quá quan lược trình Hệ thống Quá Văn thông trình ra hóa tin quyết định Tiêu Hướng chuẩn dẫn và Quá trình các mô hình 19 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Điều 4 Bối cảnh của tổ chức 4.2 Hiểu về nhu cầu và mong đợi của bên quan tâm  Tổ chức phải xác định: • Các bên quan tâm có liên quan đến FSMS. • Các yêu cầu có liên quan của các bên quan tâm đến FSMS.  Tổ chức phải xác định, xem xét và cập nhật thông tin liên quan đến yêu cầu của các bên quan tâm. 20 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 10
  11. ISO 22000:2018 Seminar Các bên quan tâm là ai? Yêu cầu các bên quan tâm là gì? Khách hàng Người ban hành quy định Cơ quan quốc tế Chính phủ Pháp lý Ban giám đốc Cộng đồng địa phương Ban lãnh đạo Chính quyền địa phương Bên quan tâm Xã hội Quản lý trung gian Nhóm ATTP Nhà thầu Cơ quan truyền thông Nhà cung ứng Bán hàng và Marketing Nhân viên 21 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 4.3 Xác định phạm vi của hệ thống FSMS  Tổ chức phải xác định các ranh giới và khả năng áp dụng của FSMS để thiết lập phạm vi.  Khi xác định phạm vi, tổ chức phải cân nhắc : a) Các vấn đề bên ngoài và nội bộ được đề cập trong 4.1 b) các yêu cầu được đề cập trong 4.2  Phạm vi phải có sẵn và được duy trì dưới hình thức thông tin dạng văn bản. 22 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 11
  12. ISO 22000:2018 Seminar 4.4 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Tổ chức phải thiết lập, thực hiện, duy trì, cập nhật và cải tiến thường xuyên FSMS, bao gồm các quá trình cần thiết và tương tác của chúng, theo yêu cầu của tiêu chuẩn này. 23 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Điều 5 Sự lãnh đạo 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với FSMS bằng cách: a) Đảm bảo thiết lập chính sách và các mục tiêu FSMS tương thích với định hướng chiến lược; b) đảm bảo sự tích hợp các yêu cầu FSMS vào các quá trình kinh doanh của tổ chức; c) đảm bảo sẵn có các nguồn lực cần thiết cho FSMS; d) truyền đạt về tầm quan trọng của việc quản lý an toàn thực phẩm có hiệu lực và tuân thủ với các yêu cầu của FSMS, các yêu cầu luật định và chế định hiện hành, và các yêu cầu của khách hàng đã được các bên đồng thuận; 24 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 12
  13. ISO 22000:2018 Seminar Điều 5 Sự lãnh đạo 5.1 Sự lãnh đạo và cam kết Lãnh đạo cao nhất phải chứng tỏ sự lãnh đạo và cam kết đối với FSMS bằng cách: e) đảm bảo FSMS được đánh giá và duy trì để đạt được (các) kết quả dự kiến; f) định hướng và hỗ trợ đội ngũ nhân viên để đóng góp vào tính hiệu lực của FSMS; g) thúc đẩy cải tiến thường xuyên; h) hỗ trợ các vai trò quản lý liên quan khác thể hiện sự lãnh đạo đối với các khu vực thuộc trách nhiệm của họ. 25 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 5.2 Chính sách: 5.2.1 Thiết lập chính sách an toàn thực phẩm: Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách : a) Phù hợp với mục đích và bối cảnh của tổ chức. b) Cung cấp khuôn khổ để thiết lập và xem xét các mục tiêu c) bao gồm cam kết đáp ứng các yêu cầu an toàn thực phẩm hiện hành 26 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 13
  14. ISO 22000:2018 Seminar 5.2.1 Thiết lập chính sách an toàn thực phẩm: Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập, thực hiện và duy trì chính sách : d) đề cập đến hoạt động trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài; e) bao gồm cam kết cải tiến thường xuyên FSMS; f) giải quyết các nhu cầu cần thiết đảm bảo năng lực liên quan đến ATTP. 27 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. 5.2.2 Truyền dạt chính sách an toàn thực phẩm: a) có sẵn và được duy trì dưới dạng thông tin Chính sách an toàn thực dạng văn bản; phẩm phải: b) được truyền đạt, thấu hiểu và áp dụng tại tất cả các cấp trong tổ chức; c) Có sẵn cho các bên quan tâm, khi thích hợp. 28 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 14
  15. ISO 22000:2018 Seminar 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức 5.3.1 Lãnh đạo cao nhất phải đảm bảo các trách nhiệm và quyền hạn cho các vai trò liên quan được xác định, truyền đạt và hiểu rõ trong tổ chức. Lãnh đạo cao nhất phải phân công trách nhiệm và quyền hạn để: a) đảm bảo FSMS phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này; b) báo cáo lãnh đạo cao nhất về kết quả hoạt động của FSMS; c) chỉ định nhóm an toàn thực phẩm và trưởng nhóm an toàn thực phẩm; d) chỉ định những người có trách nhiệm và quyền hạn để thực hiện và văn bản hóa các hành động. 29 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 5.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức 5.3.2 Trưởng nhóm an toàn thực phẩm phải có trách nhiệm: a) đảm bảo FSMS được thiết lập, thực hiện, duy trì và cập nhật; b) quản lý và tổ chức công việc của nhóm an toàn thực phẩm; c) đảm bảo hoạt động đào tạo và năng lực phù hợp cho nhóm an toàn thực phẩm; d) báo cáo lãnh đạo cao nhất về hiệu lực và sự phù hợp của FSMS. 5.3.3 Mọi nhân viên phải có trách nhiệm báo cáo các vấn đề liên quan đến FSMS. 30 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 15
  16. ISO 22000:2018 Seminar 6 Hoạch định 6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội 6.1.1 Khi hoạch định FSMS:  Tổ chức phải cân nhắc các vấn đề được đề cập trong 4.1 và các yêu cầu được đề cập trong 4.2 và 4.3  Xác định các rủi ro và cơ hội cần phải giải quyết để: a) đảm bảo rằng FSMS có thể đạt được các kết quả dự kiến; b) nâng cao các tác động mong muốn; c) ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động không mong muốn; d) đạt được cải tiến thường xuyên. 31 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Tiếp cận dựa vào rủi ro Tư duy dựa trên rủi ro 0.3.3.1 Khái quát • Tư duy dựa trên rủi ro là yếu tố cần thiết để đạt được một FSMS có hiệu lực. • Trong tiêu chuẩn này tư duy dựa trên rủi ro được đề cập 2 cấp độ • 0.3.3.2 Quản lý rủi ro của tổ chức • 0.3.3.3 Phân tích mối nguy – Các quá trình thực hiện 32 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 16
  17. ISO 22000:2018 Seminar 6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội 6.1.2 Tổ chức phải hoạch định: a) Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội đã xác định, b) Cách thức để: 1. tích hợp và thực hiện các hành động vào các quá trình FSMS; 2. đánh giá tính hiệu lực của các hành động này. 33 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Điều 6.1 Hành động giải quyết rủi ro và cơ hội 6.1.3 Các hành động để giải quyết các rủi ro và cơ hội phải tương ứng với: a) tác động đến các yêu cầu an toàn thực phẩm; b) sự phù hợp của sản phẩm và dịch vụ thực phẩm đối với khách hàng; c) yêu cầu của các bên quan tâm trong chuỗi thực phẩm. 34 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 17
  18. ISO 22000:2018 Seminar 6.2 Mục tiêu hệ thống FSMS và hoạch định để đạt được mục tiêu 6.2.1 Phải thiết lập các mục tiêu FSMS ở từng cấp và các bộ phận chức năng có liên quan 35 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 6.2 Mục tiêu hệ thống FSMS và hoạch định để đạt được mục tiêu 6.2.2 Hoạch định để đạt được mục tiêu, tổ chức phải xác định: a) Những gì sẽ được thực hiện; b) Những nguồn lực gì được yêu cầu; c) Ai chịu trách nhiệm; d) Khi nào mục tiêu được hoàn thành e) Kết quả sẽ được đánh giá như thế nào 36 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 18
  19. ISO 22000:2018 Seminar 6.3 Hoạch định sự thay đổi  Khi tổ chức xác định nhu cầu thay đổi FSMS, kể cả các thay đổi nhân sự, các thay đổi phải được tiến hành và truyền đạt theo hoạch định.  Tổ chức phải cân nhắc: a) Mục đích của sự thay đổi và bất kỳ hậu quả tiềm ẩn nào của nó; b) Tính toàn vẹn liên tục của FSMS; c) sự sẵn có các nguồn lực ; d) Phân bổ hoặc phân bổ lại trách nhiệm và quyền hạn 37 Copyright © 2017 BSI. All rights reserved. Điều 7: Hỗ trợ 7.1 Nguồn lực: 7.1.1 Khái quát:  Tổ chức phải xác định và cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thiết lập, thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên FSMS.  Tổ chức phải cân nhắc: a) khả năng và bất kỳ hạn chế nào của các nguồn lực nội bộ hiện có; b) nhu cầu sử dụng các nguồn lực bên ngoài. 38 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 19
  20. ISO 22000:2018 Seminar 7.1 Nguồn lực: 7.1.2 Con người:  Tổ chức phải đảm bảo những những nhân sự cần thiết có năng lực để vận hành và duy trì có hiệu lực FSMS.  Khi sử dụng sự hỗ trợ từ các chuyên gia bên ngoài để xây dựng, thực hiện, vận hành hoặc đánh giá FSMS, bằng chứng về thỏa thuận hoặc hợp đồng xác định năng lực, trách nhiệm và quyền hạn phải được lưu giữ dưới hình thức thông tin dạng văn bản. 39 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 7.1 Nguồn lực: 7.1.3 Cơ sở hạ tầng:  Tổ chức phải cung cấp các nguồn lực để xác định, thiết lập và duy trì cơ sở hạ tầng cần thiết đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của FSMS.  Cơ sở hạ tầng có thể bao gồm: o đất đai, bể chứa, các tòa nhà và các tiện ích liên quan; o thiết bị, bao gồm phần cứng và phần mềm; o nguồn lực vận chuyển; o công nghệ thông tin và truyền thông. 40 Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. Copyright © 2018 BSI. All rights reserved. 20
nguon tai.lieu . vn