Xem mẫu

CHƯƠNG III NƯỚC KHOÁNG – NƯỚC NÓNG I­ NƯỚC KHOÁNG 1­Khái niệm về nước khoáng : 2­Phân loại nước khoáng : 3­Quy luật phân bố của nước khoáng : 4­Các loại nước khoáng chủ yếu : 1­Khái niệm về nước khoáng • Người ta qui ước : những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M < 1 g/l thì gọi là nước ngọt, còn những loại nước nào có tổng độ khoáng hóa M > 1 g/l thì gọi là nước khoáng hóa. • Nước ngọt thường là nước khí quyển, nước bề mặt lục địa (sông, hồ), nước ở thể rắn (lớp băng phủ ở Châu Nam cực) và phần lớn nước tầng trên cùng trong vỏ trái đất. • Nước khoáng hóa là nước mặn và nước nằm đất. nước biển, đại dương, hồ ở các tầng sâu trong vỏ trái 2­Phân loại nước khoáng • Lớp 1 : Nước bicacbônat có HCO3– với hàm lượng lớn hơn 25% đl, các nước khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 2: Nước Clorua có hàm lượng Cl­ lớn hơn 25%đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 3: Nước Sunfat có hàm lượng cation SO42­ lớn hơn 25% đl, các anion khác có hàm lượng nhỏ hơn 25% đl. • Lớp 4: Nước có thành phần phức tạp, tổ hợp của 3 loại nước trên • Lớp 5: Nuuớc có chứa các hợp chất có tác dung sinh lý mạnh • Lớp 6 Nước chứa các chất khí với hà lượng cao 3­Quy luật phân bố của nước khoáng • Sự phân bố của nước liên quan với sự chia cắt phá huỷ kiến tạo). khoáng chủ yếu có của vỏ trái đất (các • Nhiều số liệu thực tế đã chứng tỏ rằng các nguồn nước khoáng thường có liên quan với các dạng phá hủy kiến tạo sau : • 1) Thớ nứt, 2) Nếp uốn, mạch hoặc đai­ca của đá các mạch chứa quặng. 3) Đoạn tầng, 4) xâm phun trào, 5) ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn