Xem mẫu

  1. CHUYỂN HÓA SẮT ThS. BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc BM Sinh Hoá – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  2. 1. MỞ ĐẦU  Sắt đóng vai trò quan trọng trong mọi tế bào sống  Hệ thống oxy hoá khử  Vận chuyển oxy  Tổng hợp DNA  Sắt tự do dư thừa gây tổn thương cơ quan  sắt phải được dự trữ và vận chuyển dưới dạng gắn kết với protein
  3. 2. CÁC PROTEIN CHỨA SẮT  Nhóm protein chứa Heme  Hemoglobin  Myoglobin  Các enzyme gắn heme: VD catalase, peroxidase  Nhóm protein không chứa Heme  Transferrin  Ferritin  Các enzyme oxy hóa khử chứa sắt ở vị trí hoạt động
  4. Transferrin  Transferrin = apotransferin- Fe 3+  Vận chuyển sắt từ cơ quan này đến cơ quan khác.
  5.  Apotransferin là ß- globuline do gan tổng hợp.  Gồm một chuỗi peptid, có 2 vị trí gắn sắt.  Mỗi vị trí có thể gắn với một ion Fe3+.
  6.  Bình thường: khoảng 1/3 các vị trí gắn sắt của transferrin có chứa sắt  không có sắt tự do  Trong một số tình trạng bất thường (VD: thalassemia) có một lượng nhỏ sắt di chuyển trong huyết thanh không gắn với apotransferin.
  7. Transferin Transferrin gắn với receptor đặc hiệu trên bề mặt tế bào.
  8. Ferritin  Vai trò chính trong dự trữ sắt.  Ferritin = vỏ protein (apoferritin) + lõi sắt.  Apoferritin: có 24 bán đơn vị, gồm các chuỗi H và chuỗi L. Ferritin chỉ bắt giữ sắt và oxy hóa sắt nhờ vị trí xúc tác trên chuỗi H.  Phần lõi sắt : (FeOOH)x .  Ion sắt có thể được giải phóng khỏi ferritin nhờ khuyếch tán qua lỗ của vỏ protein.
  9. Ferritin x 24
  10.  Ferritin trong mô:  Ferritin được tìm thấy trong hầu hết các TB của cơ thể, nhiều nhất ở TB gan và ĐTB.  Ferritin cung cấp sắt dự trữ cho tổng hợp Hb và các heme protein khác.  Ferritin trong huyết tương:  Lượng rất nhỏ  Chứa rất ít sắt  Phản ánh lượng ferritin trong cơ thể
  11. Hemosiderin  Phần còn lại của ferritin sau khi bị loại bỏ bớt protein.  Được tạo ra khi ferritin bị phân hủy trong lysosome.  Không hòa tan trong các dịch cơ thể.  Chủ yếu trong TB của gan, lách và tủy xương.  Sắt được giải phóng chậm khỏi hemosiderin
  12. Lactoferrin  Lactoferrin: dạng glycoprotein gắn sắt trong sữa  Có 2 vị trí gắn sắt.  Chức năng:  Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và dự trữ sắt trong sữa  Là tác nhân kháng khuẩn  giúp bảo vệ trẻ sơ sinh khỏi các nhiễm trùng đường tiêu hóa.  Lactoferrin còn có mặt trong bạch cầu hạt và trong các dịch tiết, được giải phóng trong quá trình nhiễm khuẩn.
  13. Các enzyme chứa sắt  Nhiều protein chứa sắt có vai trò là enzyme, được gọi là các ferredoxin, trong đó sắt được gắn với lưu huỳnh.  Đa số các enzyme này liên quan đến quá trình oxy hóa khử.
  14. 3. HẤP THU SẮT TỪ THỨC ĂN  Thức ăn nấu chín tạo điều kiện thuận lợi cho sắt tách khỏi các chất, do đó sắt dễ dàng được ruột non hấp thu.  Trong dạ dày, pH acid sẽ khử Fe3+ thành Fe 2+. Khi xuống ruột non, dịch tuỵ sẽ trung hòa dịch dạ dày và làm Fe 2+ chuyển thành Fe 3+  Tá tràng là nơi hấp thu chủ yếu sắt trong thức ăn.
  15. Vận chuyển sắt từ lòng ruột vào TB niêm mạc  Sắt trong thức ăn được hấp thu dưới dạng Fe 2+ , Fe 3+ hay heme.  Heme được hấp thu nhờ receptor .  Fe 2+ được hấp thu vào niêm mạc ruột nhờ DMT 1 (divalent metal transporter 1).  Fe 3+ được vận chuyển vào trong niêm mạc ruột nhờ integrin, sau đó sắt được chuyển cho mobilferrin.  Sắt trong TB niêm mạc ruột sẽ chuyển cho ferritin hay đến cực đối diện của TB.
  16. Vận chuyển sắt ra khỏi TB niêm mạc ruột  Ferroportin 1 vận chuyển Fe 2+ ra khỏi TB niêm mạc.  Ferroportin 1 liên kết với một protein khác là hephaestin, chuyển Fe 2+ thành Fe 3+, sẵn sàng gắn vào transferrin.
  17. Hấp thu sắt ở tế bào niêm mạc ruột
  18. 4. SỰ PHÂN BỐ SẮT TRONG CƠ THỂ Ở một người nam bình thường có thể trọng 70 kg
  19. Sự phân bố sắt trong cơ thể
  20.  a
nguon tai.lieu . vn