Xem mẫu

  1. CHUYỂN HÓA PROTID BS.Trần Kim Cúc 
  2. MỤC TIÊU Kể tên một số aa cần thiết và ko cần thiết. Trình bày được qtrình khử amin OXH và qtrình trao đổi  amin. Liên quan giữa 2 quá trình này. Nêu được các sp thoái hóa cuối cùng của 3 nhóm amin,  carboxyl và hydrocarbon. Trình bày được qtrình tổng hợp urê tại gan, sự liên quan  giữa chu trình urê và CT acid citric. Trình bày sự tổng hợp creatin và sự TH glutathion, vai trò  của chúng trong cơ thể. Trình bày thế nào là bệnh lý aa.
  3. Sơ đồ tổng quát 
  4. AA cần thiết và ko cần thiết Tất cả các aa có thể được TH bởi những cơ thể sống.  Nhưng ở một số ĐV bậc cao ko TH đc 1 số aa mà  phải  cung cấp bởi TĂ  đó là những aa cần thiết. Đối với người: có 8 aa cần thiết Val, Leu, Ile, Phe, Thr, Tryp, Met, Lys     2 aa bán cần thiết:Arginin, Histidin (vì ở TE ko TH  được)
  5. Nhu cầu và vai trò  Nhu cầu: 1 gram protein/ 1 kg/ 1 ngày Vai trò :  TH protein cấu trúc và chức năng: collagen, myosin.  TH protein có hoạt tính sinh học: enzym, hormon.  TH một số chất có hoạt tính sinh học: histamin,  serotonin,…  Cung cấp 12% tổng NL cho cơ thể.
  6. Nguồn gốc Ngoại sinh:  Do ĐV, TV, Vi Svcung cấp  trong chế độ ăn (aa cần thiết + ko cần thiết) Nội sinh: Tổng hợp trong cơ thể do: ­ Thoái hóa protein tế bào thành aa ­ Tổng hợp từ aa ko cần thiết.
  7. Tiêu hóa  Xảy ra trong ống tiêu hóa nhờ enzyme hệ tiêu  hóa  Enzym thủy phân polypeptide hay protein là  peptidase hay proteinase, có 2 loại:    Endopeptidase: thủy phân trong chuỗi: Pepsin, trypsin.    Exopeptidase: thủy phân 2 đầu chuỗi: Carboxypeptidase, aminopeptidase.
  8. Sự thủy phân protein và  peptid Peptid và protein TĂ được các enzym thủy phân  protein (proteinase) có trong dịch tiêu hóa thủy phân  thành các peptid và cuối cùng thành các aa tự do.  Proteinase là các peptidase xúc tác pứ cắt đứt các  LK peptid với sự tham gia của H2O.
  9. Liên kết peptid H2N CH..... HN CH CO HN CH CO..... CH COOH HOH R R' R'' R''' Ñaàu N taän Peptidase Ñaàu C taän H2N CH..... HN CH COOH + H2N CH CO..... CH COOH R R' R'' R'''
  10.       Dịch vị  Pepsinogen                         Pepsin           (ko hoạt động)  HCl (pH 1­2)        (hoạt động)              Pepsinogen và Pepsin  Enzym tiêu hóa được tiết ra dưới dạng tiền  enzyme hay proenzym ko hoạt động. Khi vào  lòng  ruột, các dạng  tiền enzyme sẽ được hoạt  hóa thành dạng hoạt động.
  11. Quá trình tiêu hóa và hấp thu 1. Tại dạ dày    Pepsin (pH 2­3) đòi hỏi môi trường acid,  nhờ sự bài tiết HCl của TB thành dạ dày.    Có khả năng tiêu hóa collagen    Tiêu hóa protein ở dạ dày chiếm ~ 15%,  tạo ra proteoses, peptones và polypeptides.
  12. Quá trình tiêu hóa và hấp thu 2. Tại ruột non Các sp tạo thành đổ vào tá tràng, kích thích  RN phóng thích cholecystokinin, kích thích  tuyến tụy bài tiết các proenzym, các proenzym  theo các ống dẫn ở tụy đổ vào RN và được  hoạt hóa thành các dạng hoạt động.
  13. Tụy bài tiết Bicarbonat: trung hòa dịch vị acid  Trypsinogen  Chymotrypsinogen  Procarboxypeptidase  Proelastase Đó là các dạng ko hoạt động, có tác dụng bảo vệ chính  tuyến tụy. Đồng thời tại tụy luôn có chất ức chế  trypsin. Khi các proenzym đổ vào ruột non được hoạt hóa thành  các dạng hoạt động giúp thủy phân tiếp protein.
  14. I. THOÁI HÓA NITƠ CỦA  CÁC AA
  15. I. THOÁI HÓA NITƠ CỦA CÁC AA
  16. 1.Phản ứng chuyển amin Transaminase có nhiều ở cơ, gan, tim, thận,  ruột,… Ở mô ĐV có 2 transaminase hoạt động  mạnh nhất là glutamat oxaloacetat transaminase  (GOT) và glutamat puruvat transaminase (GPT).  Tất cả các aa đều có thể chuyển amin nhưng  với mức độ khác nhau, mạnh nhất là glutamat  và aspartat. Sau đó đến alanin, glycin, valin,…  trừ vài aa khó cho pứ khử amin như lysin,  threonin, ornithin.
  17. 2.Phản ứng khử amin Là một quá trình qtrọng, trong đó nhóm  NH2 tách khỏi phân tử aa dưới dạng NH3.
nguon tai.lieu . vn