Xem mẫu

  1. LOGO CHUYỂN HÓA LIPID BS.Trần Kim Cúc
  2. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1. Trình bày được sự hấp thu, tiêu hóa Lipid và các yếu tố ảnh hưởng. 2. Trình bày được QT OXH acid béo bão hòa có số C chẵn và AB ko bão hòa có 1 LK đôi. 3. Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự OXH chúng trong TB. 4. Trình bày được QT thoái hóa và tổng hợp Triglycerid và Cholesterol. 5. Trình bày QT chuyển hóa chuyên biệt ở 1 số mô: mỡ, gan và ảnh hưởng của các hormon đối với chuyển hóa Lipid.
  3. 1. ĐẠI CƯƠNG
  4. 1.1. CÁC DẠNG LIPID TRONG CƠ THỂ 1.1.1 Lipid dự trữ:  Chủ yếu là TG, tham gia cấu tạo lớp mỡ dưới da, lớp mỡ bao quanh 1 số cơ quan  bảo vệ cơ thể, tích trữ và cung cấp NL.  Lượng Lipid dự trữ có thể thay đổi theo:  Chế độ ăn  Hoạt động thể lực  Sự tích tuổi Khi ăn dư thừa TA, nhất là glucid  lượng mỡ dự trữ . Khi đói: mỡ dự trữ được OXH  cung cấp NL cho cơ thể hoạt động.
  5.  Nhu cầu lipid trong TA / ngày ~ 60 -100g đối với người trưởng thành. Lipid chỉ chiếm tối đa 30% tổng số calo cần thiết cho cơ thể /ngày.  Mỡ dự trữ > 30% trọng lượng cơ thể  yếu tố nguy cơ: bệnh tiểu đường, tim mạch, xương khớp.  Sự phân bố mỡ dự trữ trong cơ thể có liên quan đến bệnh tật. Mỡ tập trung nhiều ở bụng   tỉ số vòng eo / vòng hông (Waist Hip Ratio) cũng là 1 yếu tố nguy cơ.
  6. 1.1.2. Lipid màng:  Chủ yếu là PL, CT, glycolipid tham gia cấu trúc màng TB, màng bào quan  trực tiếp ảnh hưởng đến tính đặc thù chủng loại, tính miễn dịch của mô, cơ quan.  Lipid màng có tỉ lệ ko thay đổi, chiếm ~ 10% trọng lượng khô của tổ chức.
  7. 1.1.3. Lipid vận chuyển (lipid hòa tan)  Ko tan /H2O  được vc /máu dưới dạng kết hợp với protein như: - Phức hợp AB với Alb - Giữa CT, PL, TG với các apoprotein  tạo các hạt lipoprotein. - Giữa các hormon steroid với protein màng.  Các dạng lipid trên có liên quan mật thiết với nhau trong chuyển hóa. Các TP lipid có thể trao đổi với nhau nhờ:  Sự vc của các lipid hòa tan  Protein vận chuyển đặc hiệu
  8. 1.2. VAI TRÒ SINH HỌC CỦA LIPID 1. Tạo, tích trữ và cung cấp E (TG cung cấp 20 - 40 % tổng E cần thiết cho cơ thể) 2. Nhiệm vụ cấu trúc (CN tạo hình): TG cấu trúc màng TB và màng bào quan (PL, Sphingolipid, Glucolipid) 3. Một nhóm các nội tiết tố quan trọng có bản chất là lipid: các hormon Steroid / vỏ thượng thận, của tuyến sinh dục,... được tạo nên từ Cholesterol. 4. Nhiệm vụ bảo vệ: lớp mỡ dưới da giữ to cho cơ thể, tránh bay hơi.
  9. 5. Hòa tan được 1 số Vit quan trọng (A, D, E, K) 6. Cung cấp 1 số AB cần thiết (a.Linoleic, a.Linolenic, Arachidonic,...) E được cung cấp từ nguồn TA tỉ lệ Đạm 1: Lipid 1: Glucid 4  CH lipid bình thường Có 2 nguồn Lipid: nguồn ngoại sinh từ TA (dầu TV và mỡ ĐV) và nguồn nội sinh được biến đổi từ các chất Glucid trong các bữa ăn.
  10.  Lipid ĐV và TV được cung cấp qua TĂ hầu hết là TG.  Nhu cầu: Người lớn: 60 - 100g /ngày Trẻ em : 30 - 80g / ngày  Dạng dự trữ chủ yếu: TG ở tổ chức mỡ dưới da. Lượng lipid dự trữ thay đổi theo chế độ ăn và trạng thái cơ thể.  Bình thường lượng lipid dự trữ có thể cung cấp E cho cơ thể hđộng nhẹ từ 20 – 30 ngày.  Lipid trong các mô mỡ thay đổi theo thời gian từ 10 – 20 ngày.
  11. 1.3. TIÊU HÓA VÀ HẤP THU LIPID 1.3.1. Tiêu hóa  Trong miệng: Lipid ko bị phân giải vì ko có enzym phân giải lipid.  Trong dạ dày: có thể bị thủy phân do ở đây có 1 lượng nhỏ Lipase. Trong ĐK lipid đã được nhũ tương và pH ko quá acid, lipase dạ dày có thể thủy phân 1 phần TG, đặc biệt là trẻ còn bú, lipid trong sữa đã ở dang nhũ tương và pH dịch vị cao hơn. Nhưng ở người lớn, sự thủy phân lipid ở dạ dày ko đáng kể.
  12.  Ở RN (hành tá tràng): dưới t/dụng của Acid mật, muối mật  các hạt mỡ được tiếp xúc nhiều hơn với enzym thủy phân lipid có trong dịch ruột, dịch tụy. Dưới t/dụng của những enzym này, các lipid bị thủy phân dần giải phóng ra các TP cấu tạo. Như vậy quá trình tiêu hóa lipid thực chất là quá trình thủy phân lipid.
  13.  Sự thủy phân Triglycerid ở RN ko hoàn toàn  tạo thành một hh các SP trung gian gồm TG, DG, MG, acid béo và glycerol  được hấp thu ở màng ruột. Dạng MG được hấp thu nhiều nhất.  Những triglycerid / TĂ có acid béo ko no hoặc acid béo chuỗi ngắn < 10C (có trong sữa và bơ) dễ được tiêu hóa và hấp thu.
  14. 1.3.2. Sự hấp thu lipid 1.3.2.1. Sự nhũ tương hóa lipid:  Lipid được nhũ tương hóa bởi các MM có trong dịch mật  các hạt nhỏ li ti. Dịch mật do TB gan tiết ra, dự trữ ở túi mật và đổ vào tá tràng sau bữa ăn.  Dịch mật gồm: các Muối Mật, Sắc tố mật và Cholesterol tự do. Các acid mật kết hợp với glycin hay taurin tạo thành MM. Acid mật có 4 loại: a. cholic a.deoxycholic a.deoxycholic a.chenodeoxycholic
  15.  Các nhóm phân cực và ko phân cực của acid mật dễ xen vào các hạt lipid có 3 tdụng: Làm  sức căng mặt ngoài Làm cho các hạt lipid tách ra thành các hạt nhỏ dưới dạng nhũ tương bền vững. Tăng S bề mặt để lipase dễ tiếp xúc.
  16. 1.3.2.2. Sự thủy phân lipid  Thủy phân TG: lipase do tuyến tụy tiết ra, được hoạt hóa bởi acid mật, có t/dụng thuỷ phân LK este của acid béo và glycerol trong TG.  Lipase tách các AB khỏi TG với tốc độ khác nhau tuỳ thuộc vị trí của AB trong ptử TG. Do lipase chỉ đặc hiệu với LK 1 và 3 của TG  trước khi thuỷ phân 2 - monoglycerid (MG) cần sự vc AB sang vị trí C-1 của glycerol. Các AB ở vị trí 1 và 3 được tách ra đầu tiên, AB ngắn (butyrat) được tách ra trước những AB dài (palmitat).
  17.  Tóm lại: Sự thuỷ phân TG ở hành tá tràng ko hoàn toàn nên sẽ tạo ra một hỗn hợp các SP trung gian gồm: TG, DG, MG, glycerol và AB.
  18.  Thuỷ phân phospholipid: 4 loại phospholipase, mỗi loại thuỷ phân một LK este của ptử phospholipid.  Phospholipase A1 (PLA1 - có trong các lysosome và màng của lách, não, gan và đặc biệt nhiều trong dịch tụy)  cắt LK este của chức alcol ở C-1.  Phospholipase A2 (PLA2 - có ở nọc độc rắn, dịch tụy)  cắt LK este của chức alcol ở C-2.  Phosphodiesterase (có trong TB ruột) đặc hiệu với LK phosphodieste.  Thủy phân Sterid: Các sterid thường là các cholesterolester được thủy phân nhờ Cholesterol esterase giải phóng AB và cholesterol.
  19.  Hỗn hợp Lipid ở ruột (là 1 nhũ tương gồm AB, TG, DG, MG, PL,...) được hấp thu qua niêm mạc ruột, sự hấp thu khác nhau tùy theo kích thước phân tử của chúng:  Glycerol và các AB mạch C ngắn < 10C sẽ theo TM cửa về gan. AB lưu thông trong máu dưới dạng kết hợp với albumin.  AB chuỗi dài, DG, MG  được dùng để tái tạo lại TG ở màng ruột.
nguon tai.lieu . vn