Xem mẫu

  1. Chuyển hoá Hemoglobin ThS.BS.Hoàng Thị Tuệ Ngọc BM Sinh Hóa – Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
  2. Mục tiêu 1. Các bước trong quá trình toång hôïp Hb 2. Thoaùi hoaù Hb ôû laùch, gan, ruoät 3. Caùc loaïi Bil/HT 4. Chu trình gan – ruoät 5. Roái loaïn chuyeån hoaù Hb.
  3. Cấu tạo Hb protein thuần: GLOBIN nhóm ngoại: HEM Fe 2+ protoporphyrin
  4. • Tổng hợp Hem = porphyrin + sắt • Tổng hợp Globin = tổng hợp protein
  5. Tổng hợp hem
  6. SINH TỔNG HỢP PORPHYRIN  Nguyên liệu ban đầu : succinyl-CoA và glycine, con đường tổng hợp gồm 8 enzyme  Xảy ra ở hầu hết các TB của ĐV có vú (80% từ những Tb tiền HC ở tuỷ xương và 15% từ Tb gan)  Sinh TH porphyrin có vai trò quan trọng trong cơ thể ĐV vì nhân porphyrin là thành phần cấu tạo của nhiều hợp chất sinh học quan trọng (Hb, Mb, cytochrom, catalase…)
  7. Succinyl CoA + Glycin thể ty Pyridoxal ALA syntaz phosphat ALA x2 porphobilinogen Bào dịch x 4 , đóng vòng Uroporphyrinogen III Coproporphyrinogen III oxydaz thể ty Protoporphyrin IX HEM
  8. Sinh tổng hợp δ-aminolevulinate (ALA)  Nguyên liệu: succinyl-CoA (CT acid citric) và glycine  Xảy ra trong ty thể  ALA synthase là men hoạt động phụ thuộc Vit.B6, có thể bị ức chế bởi HEM tự do
  9. Sinh tổng hợp Porphobilinogen  Nguyên liệu: 2 phân tử ALA  Xảy ra trong bào tương ALA dehydratase bị ức chế bởi chì và các kim loại nặng khác
  10. Chuyển porphobilinogen thành uroporphyrinogen  4 phân tử porphobilinogen ngưng tụ tạo nên chuỗi hydroxymethylbilane  hydroxymethylbilane đóng vòng tạo uroporphyrinogen.  bình thường đa số uroporphyrinogen ở dạng đồng phân III.
  11. từ Uroporphyrinogen III tổng hợp hem Uroporphyrinogen III Uroporphyrinogen decarboxylase khử carboxyl 4 acetate (A) tạo 4 methyl (M). Coproporphyrinogen III khử carboxyl OXH, chuyển 2 propyonat (P) vòng pyrol I, II tạo 2 coproporphyrinogen oxidase vinyl (V) protoporphyrinogen III ty thể chuyển cầu nối -CH2- giữa các vòng pyrol protoporphyrinogen oxidase thành cầu methylen (-CH=). protoporphyrin III
  12. Cuối cùng Bào tương gắn Fe2+ vào protoporphyrin  ferrochelatase (hem synthase): enzyme ty thể  Transferin huyết tương ( globin chứa Fe2+) chở sắt đến cq tạo máu. Ty thể
  13. Điều hòa sinh tổng hợp hemoglobin • ALA synthase là enzyme chìa khoá trong điều hòa TH hem ở TB gan. Hem đóng vai trò là chất ức chế dị lập thể. •ALA synthase của gan (ALAS1) chịu sự điều hòa ngược của Hem tự do. •ALA synthase của TB tiền hồng cầu (ALAS2) không chịu sự điều hòa ngược của Hem tự do.
  14. Rối loạn sinh tổng hợp hemoglobin Rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp hem (Rối loạn chuyển hoá porphyrin) Thiếu enzyme trong quá trình sinh tổng hợp porphyrin do đột biến gen  ứ đọng các tiền chất của porphyrin.  Ứ đọng uroporphyrinogen I và thiếu uroporphyrinogen III  thiếu hem  thiếu máu.  Ứ đọng porphobilinogen trong gan, gây RL về thần kinh.
  15. 1. 3 enzyme cuối trong hình và ALA synthase có trong ty thể, còn những enzyme khác có trong bào tương. 2. Quá trình sinh tổng hợp hem có giai đoạn đầu và giai đoạn cuối xảy ra ở ty thể, gđ trung gian xảy ra ở bào tương. 3. Quá trình sinh TH Hem xảy ra ở hầu hết các TB của ĐV có vú ngoại trừ HC trưởng thành (do không có ty thể). Tuy nhiên, gần 80% số lượng hem trong cơ thể được TH từ những TB tiền tạo máu (erythroid precusor cells) trong tuỷ xương; 15% được TH trong TB gan.
  16. Tổng hợp Globin & SỰ KẾT HỢP GiỮA HEM VÀ GLOBIN  Globin được tổng hợp ở bào tương.  Hem sau khi được tổng hợp, rời ty thể ra bào tương.  Trong bào tương, Hem kết hợp với Globin qua liên kết giữa Fe2+ của Hem và N của Histidin của Globin.
  17. Rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp globin • ĐB gen làm thay đổi 1 vị trí aa trên chuỗi pp của globin. • Đa số các trường hợp không làm thay đổi đáng kể cấu trúc của phân tử Hb  chức năng HC bình thường. • Nếu glutamat ở vị trí số 6 chuỗi  bị thay thế biến dạng cấu trúc bậc 4 của hemoglobin  biến dạng hồng cầu. thay theá baèng valin (HbS) → HC hình lieàm thay theá baèng lysin (HbC) → HC hình bia
  18. •ở đường tiêu hoá • ở hệ võng nội mô ( lách, gan, tuỷ xương) •- HC soáng trung bình 120 ngaøy •- 300-400 mg Hem bị thoái hoá / 1 ngày
  19. 1. Thoái hóa hemoglobin Trong đường tiêu hoá thức ăn HEM Hematin :khó hấp thu, Enzym tiêu hoá thải ra phân Hb Mb GLOBIN AA peptid
  20. tại hệ liên võng nội mô  Hệ LVNM: nơi thoái hoá chủ yếu của Hb, lách: “mồ chôn HC”  Sản phẩm thoái hóa hemoglobin:  Globin và sắt : có thể được sử dụng trở lại.  Porphyrin được chuyển hoá và đào thải dưới dạng các STM: biliverdin và bilirubin.
nguon tai.lieu . vn