Xem mẫu

CHƯƠNG 7 • 7.1 Các loại khu bảo tồn và các chức năng của khu bảo tồn • 7.2 Vùng đệm và các chức năng chính của vùng đệm • 7.3 Tác động qua lại giữa vùng đệm và KBT • 7.4 Các công ước quốc tế về bảo tồn các hệ sinh thái 7.1 KHU BẢO TỒN VÀ CHỨC NĂNG PhầnA: Khu bảo tồn • AI.Khái niệm • II.Vai trò,chức năng • III.Các chỉ tiêu xác định • IV.Phân loại các khu bảo tồn Phần B: Hệ thống các khu bảo tồn ở Việt Nam • I.Vườn quốc gia • II.Khu bảo tồn thiên nhiên • III.Khu văn hóa, lịch sư va môi trường • IV.Khu dự trữ sinh quyển • V.Di sản thiên nhiên Phần C: Công tác quản lý khu bảo tồn ở Việt Nam • I.Thực trạng tổ chức và quản lý • II.Các biện pháp bảo vệ và phát triển các khu bảo tồn PhầnA: Khu bảo tồn I.Khái niệm Khu bảo tồn là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dùng để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các nguồn tài nguyên văn hoá và được bảo vệ bằng pháp luật hoặc các biện pháp hữu hiệu khác.(IUCN,1994) II.Vai trò,chức năng 1) Nghiên cứu khoa học 2) Bảo vệ các vùng hoang dã 3) Bảo vệ sự đa dạng loài và gen 4) Duy trì các lợi ích về môi trường từ thiên nhiên 5) Bảo vệ các cảnh quan đặc biệt về thiên nhiên và văn hoá 6) Sử dụng cho du lịch và giải trí; 7) Giáo dục 8) Sử dụng hợp lí các tài nguyên từ các hệ sinh thái tự nhiên 9) Duy trì các biểu trưng văn hoá và truyền thống 3 III.Các chỉ tiêu xác định khu bảo tồn • - Phải có các loài động thực vật hoặc các loài sống ở các rạn san hô có cảnh quan địa lý có giá trị về khoa học giáo dục,và có ít nhất một loài động thực vật đặc hữu hoặc trên 5 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam(ngoại trừ các khu bảo tồn biển do sách đỏ Việt Nam không liệt kê các loài sống ở các rạn san hô). • Diện tích tối thiểu là 5000ha nếu trên đất liền, 3000ha nếu trên biển, 1000ha nếu là vùng đất ngập nước, có diện tích các hệ sinh thái tự nhiên có đa dạng sinh học chiếm 70% và diện tích nông nghiệp cùng với đất thô cứng so với diên tích các khu bảo tồn chiếm dưới 5%. • Ngoài ra các khu bảo tồn cần phải có các điều kiện phát triển giáo dục môi trường và du lịch sinh thái mà không ảnh hưởng tới mục tiêu bảo tồn. Việc thành lập các khu bảo tồn phải do Chính phủ, các bộ liên quan, hoặc do chính quyền các tỉnh, thành phố quyết định. 4 IV.Phân loại các khu bảo tồn 1.Khu dự trữ tự nhiên nghiêm ngặt: 2.Vườn quốc gia 3.Khu kỉ niệm thiên nhiên/dấu tích tự nhiên 4.Khu dự trữ thiên nhiên được quản lý/Khu bảo tồn động vật hoang 5.Phong cảnh/Hải cảnh được bảo vệ 6.Khu dự trữ tài nguyên 7.Khu dự trữ nhân chủng học/khu vực sống tự nhiên 8.Khu quản lý sử dụng đa dạng/khu dự trữ được quản lý có 2 cách phân hạng quốc tế bao trùm lên 8 cách phân loại trên là Khu vực bảo vệ tài nguyên sinh quyển Di sản thế giới 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn