Xem mẫu

  1. CHƯƠNG 4: MÃ SỐ MÃ VẠCH
  2. MÃ SỐ MÃ VẠCH 1. Lịch sử phát triển  MSMV được phát minh vào năm 1949 tại Mỹ  Năm 1960 tiểu bang Sylvania áp dụng MSMV vào việc kiểm soát các toa xe lửa  Năm 1970 UBTP ứng dụng MSMV đầu tiên vào mua bán, phân phối, kiểm tra hàng hóa TP, đưa máy scanner và máy thu tiền kết hợp  Năm 1973 hiệp hội công nghiệp TP Mỹ thống nhất thành lập hiệp hội UCC (Uniform Code Council), áp dụng MSMV UCC, cho đến nay mã UCC được sử dụng chủ yếu ở Mỹ và Canada
  3. MÃ SỐ MÃ VẠCH 1. Lịch sử phát triển  Năm 1974, 12 nước châu Âu nghiên cứu hệ thống MSMV tiêu chuẩn, thống nhất chung châu Âu. Hệ thống MSMV châu Âu gọi là EAN (European Article numbering) được thiết lập trên MSMV UPC  Tháng 12 năm 1977 tổ chức EAN chính thức thành lập trụ sở tại Bỉ  Mục đích của EAN là phát triển MSMV tiêu chuẩn toàn cầu, đa ngành để phân định SP, dịch vụ, địa điểm nhằm cung cấp ngôn ngữ chung thương mại quốc tế
  4. MÃ SỐ MÃ VẠCH 1. Lịch sử phát triển  Đến năm 1992, EAN trở thành EAN – Quốc tế  Hiện nay EAN – Quộc tế có thành viên là các tổ chứa EAN quốc gia, có nhiệm vụ hỗ trợ và thông tin đầy đủ về MSMV của EAN đến các công ty  Các loại MSMV tiêu chuẩn đang áp dụng hiện nay: EAN (EAN- 8, EAN - 13) ITF – 14 UCC/EAN-28
  5. MÃ SỐ MÃ VẠCH 2. Hiệu quả EAN quốc tế và ứng dụng Mậu dịch:  Nhập kho và kiểm kê  Tính tiền và ghi hóa đơn nhanh chóng cho khách hàng Sản xuất hàng hóa tại các xí nghiệp:  Nhập và quản lý nguyên liệu  Quản lý sản phẩm tại quy trình sản xuất  Quản lý sản phẩm xuất nhập kho Quản lý nhân sự
  6. MÃ SỐ MÃ VẠCH 2. Hiệu quả EAN quốc tế và ứng dụng  Ngành y dược  Sản xuất thuốc và dược liệu  Quản lý hồ sơ bệnh nhân trong bênh viện  Bưu điện  Hàng không  Thư viện  Ngoài ra, MSMV còn ứng dụng các ngành khác: GTVT, TDTT, nội vụ, quốc phòng…
  7. MÃ SỐ MÃ VẠCH 3. Tổ chức EAN VN và áp dụng MSMV ở VN  EAN – VN là tổ chức MSMV vật phẩm quốc gia của VN được thành lập tháng 3/1995 và được công nhận là thành viên của EAN – Quốc tế vào tháng 5/1995, được giao nhiệm vụ quản lý và phát triển MSMV ở VN:  Hướng dẫn cấp MSMV  Xây dựng và ban hành bộ TCVN về MSMV cho VN  Đào tạo và chuẩn bị các dự án áp dụng công nghệ MSMV  Tham gia các hoạt động của EAN quốc tế  Để quản lý mặt hàng doanh nghiệp phải hệ thống tất cả các sản phẩm của mình
  8. MÃ SỐ MÃ VẠCH 4. Đặc điểm của MSMV  MSMV vật phẩm là loại ký mã để phân định vật phẩm  Qua MSMV và hệ thống máy tính có thể biết được đặc tính, khối lượng… của hàng hóa  Mã số là 1 dãy số tự nhiên từ 0 ÷9 được sắp xếp có qui luật.  Mã vạch gồm các vạch sáng, tối có độ rộng khác nhau biểu thị con số của mã để máy scanner đọc  Trên thế giới không có sự trùng lắp MSMV giữa các loại hàng hóa
  9. MÃ SỐ MÃ VẠCH 4. Đặc điểm của MSMV  MSMV được in trên nhãn hiệu ở vị trí góc bên phải và cạnh đáy của nhãn hiệu bao bì  MSMV được ghi trên bao bì hàng hóa không nhằm để người tiêu dùng đọc mà cho hệ thống máy scanner đọc và máy tính ghi nhận vào bộ nhớ để xử lý  Một chủng loại hàng hóa chỉ cần khác nhau về một đặc tính thì có MSMV khác nhau
  10. MÃ SỐ MÃ VẠCH 5. Cấu tạo MS EAN - 13  Mã số EAN-13 là 1 dãy số gồm 13 chữ số nguyên (từ số 0 đến số 9), trong dãy số chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm có ý nghĩa như sau:  Nhóm 1: Từ trái sang phải, 2 hoặc 3 chữ số đầu là mã số về quốc gia (vùng lãnh thổ)  Nhóm 2: Tiếp theo gồm 4, 5 hoặc 6 chữ số là mã doanh nghiệp.  Nhóm 3: Tiếp theo 5, 4 hay 3 chữ số là mã số về hàng hóa tùy thuộc vào mã doanh nghiệp.  Nhóm 4: Số cuối cùng (bên phải) là số kiểm tra
  11. MÃ SỐ MÃ VẠCH 5. Cấu tạo MS EAN - 13  Để đảm bảo thống nhất và tính đơn nhất của mã số thì:  Mã quốc gia do tổ chửa EAN quốc tế cấp (VN: 893)  Mã doanh nghiệp (mã M) do tổ chức EAN quốc gia cấp  Mã mặt hàng (mã I) do nhà sản xuất qui định  Số kiểm tra C là con số được tính dựa vào 12 số trước đó  Từ năm 1995 đến 3/1998 EAN-VN cấp mã M gồm 4 số, từ 3/1998 EAN – VN cấp mã M gồm 5 số  Hiện nay mã EAN – 13 của các doanh nghiệp VN có 2 dạng như sau:
  12. MÃ SỐ MÃ VẠCH 5. Cấu tạo MS EAN - 13 Maõ quoác gia Maõ M Maõ I Soá C 893 5002 30101 0 Maõ quoác gia Maõ M Maõ I Soá C 893 46020 0107 8  Cách tính số kiểm tra C như sau:
  13. MÃ SỐ MÃ VẠCH 5. Cấu tạo MS EAN - 13  Ví dụ: Mã số 8 9 3 3 4 8 1 0 0 1 0 6 - C:  Cộng tổng giá trị của các số ở thứ tự lẻ bắt đầu được tính từ phải sang trái của dãy MS (trừ số C), ta có : 6 + 1 + 0 + 8 + 3 + 9 = 27 (1)  Nhân tổng của (1) với 3, ta có: 27 x 3 = 81 (2)  Cộng tổng giá trị của các số ở thứ tự chẵn còn lại, ta có : 0 + 0 + 1 + 4 + 3 + 8 = 16 (3)  Cộng giá trị (2) với (3), ta có : 81 + 16 = 97 (4)  Lấy số tròn chục gần nhất, lớn hơn hoặc bằng kết quả ở bước 4 trừ đi kết quả bước 4 ta được C: 100 - 97 = 3. Như vậy C = 3
  14. MÃ SỐ MÃ VẠCH 6. Cấu tạo MS EAN - 8  EAN-8 gồm 8 chữ số nguyên, được chia làm 3 nhóm:  Mã số quốc gia: Gồm 3 chữ số đầu tiên (bên trái)  Mã số hàng hóa: Gồm 4 chữ số tiếp theo.  Mã số kiểm tra: Gồm 1 chữ số đứng cuối cùng. Nhận dạng số C cũng được tính từ 7 số đứng trước nó và cách tính cũng tương tự như EAN-13.
  15. MÃ SỐ MÃ VẠCH 7. Cấu tạo MV EAN  Mã vạch là một nhóm các vạch và khoảng trống song song đặt xen kẽ dùng để thể hiện mã số dưới dạng máy quét có thể đọc được .  Trong mã vạch EAN, mỗi con số đều thể hiện 2 vạch và 2 khoảng trống, mỗi vạch hay khoảng trắng có chiều rộng từ 1 ÷ 4 môđun, mỗi môđun có chiều rộng tiêu chuẩn là 0.33mm  Mã vạch EAN là loại mã vạch sử dụng riêng để thể hiện mã số EAN. Mã vạch EAN có những tính chất sau đây:
  16. MÃ SỐ MÃ VẠCH 7. Cấu tạo MV EAN  Chỉ thể hiện các con số (từ 0 đến 9) với chiều dài cố định (13 hoặc 8 con số)  Là mã đa chiều rộng, tức là mỗi vạch (hay khoảng trống) có thể có chiều rộng từ 1 đến 4 môđun  Mã vạch EAN có cấu tạo như sau – Kể từ bên trái, khu vực để trống không ghi ký hiệu nào cả, ký hiệu bắt đầu, ký hiệu dãy số bên trái, ký hiệu phân cách, ký hiệu dãy số bên phải, ký hiệu kết thúc, sau đó là khoảng trống bên phải. – EAN-13 tiêu chuẩn có chiều dài 37,29 mm và chiều cao là 25,93mm – Mã vạch EAN-8 có cấu tạo tương tự nhưng chỉ có chiều dài tiêu chuẩn là 26,73mm và chiều cao 21,31mm
  17. MÃ SỐ MÃ VẠCH 8.ĐỌC MÃ VẠCH VÀ ỨNG DỤNG Sơ đồ hoạt động của máy scanner và bộ giải mã Máy phát tia lazer Bộ giải mã Máy tính Bộ phận biến đổi quang điện Chùm tia lazer Hóa đơn Máy in
  18. MÃ SỐ MÃ VẠCH 8.ĐỌC MÃ VẠCH VÀ ỨNG DỤNG  In mã vạch trên hàng hóa: - In phun MSMV bằng thiết bị chuyên dùng - In trên giấy dính rồi dán lên sản phẩm - In opset thông thường.  Lưu ý khi in mã vạch: - Không in chữ, hình … vào vùng diện tích mã vạch - Màu đen, nền trắng - Mã vạch in đứng, các vạch vuông gốc với mặt đáy SP. - SP hình trụ, mặt cong, có đường kính < 7,5 cm, mã vạch đặt ngang, đường kính > 7,5cm có thể đặt ngang hay đứng.
  19. MÃ SỐ MÃ VẠCH 9. Cấu tạo MSMV EAN - 14  Mã EAN -13 của đơn vị tiêu thụ được dùng làm cơ sở để lập thành mã đơn vị gửi đi (EAN -14).  Người ta thêm vào mã này 1 chữ số mới (VL) tạo thành mã mới có dạng tiêu chuẩn gồm:  1 chữ số VL gồm 3 loại: 0; 1÷8; và 9  12 chữ số đầu của EAN – 13  1 chữ số C, tính tương tự EAN – 13  Số VL:  từ 1 ÷ 8 đối với loại hàng hóa có nhiều đơn vị gửi đi
  20. MÃ SỐ MÃ VẠCH 8. Cấu tạo MSMV EAN - 14  số VL là số 0 đối với trường hợp hàng hóa chỉ có 1 đơn vị gửi đi, và đơn vị gửi đi này có thể bán lẻ ở quầy hàng  dùng số VL là 9 trong các trường hợp sau: – Kiện hàng có chứa nhiều loại hàng hóa khác nhau – Hàng hóa trong thùng sẽ được phân chia, bao gói lại thành những đơn vị bán lẻ mới  Cấu tạo của EAN – 14 như sau: EAN - 13 Soá VL 12 soá cuûa EAN - 13 Soá kieåm tra EAN - 8 Soá VL 5 soá 0 + 7 soá cuûa EAN - 8 Soá kieåm tra
nguon tai.lieu . vn