Tài liệu miễn phí Âm nhạc

Download Tài liệu học tập miễn phí Âm nhạc

Các thể loại Hát Cổ truyền _P3

Tham khảo tài liệu 'các thể loại hát cổ truyền _p3', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:26 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 10

Người ta thường định âm cho đàn bầu theo dây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnh theo từng bài bản. Nếu bài nhạc cung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là đô. Ngoài ra còn vài cách định âm khác. Vì dây buông chỉ cho một nối nên phải chia dây từ cần đàn đến ngựa đàn để xác định các nốt khác: 1/2 dây có nốt do 1 cao hơn dây buông một quãng 8, 1/3 dây sẽ là nốt sol 1, 1/4 ta sẽ có nốt do 2, 1/5...

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 1

Tài liệu Giáo trình âm nhạc được biên soạn dùng để giảng dạy trong vòng 30 tiết, vì vậy tài liệu này chủ yếu cung cấp những kiến thức cần thiết nhất về lý thuyết nhạc, một số kiến thức về thường thức âm nhạc. Tài liệu gồm 3 nội dung cơ bản : phương pháp ghi, đọc và chép nhac, thường thức âm nhạc, phương pháp giảng dạy âm nhạc. Mời các bạn tham khảo

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 2

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 2', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 3

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 3', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 4

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 4', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 5

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 5', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 6

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 6', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 7

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 7', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 8

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 8', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 9

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 9', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Giáo trình âm nhạc part 10

Tham khảo tài liệu 'giáo trình âm nhạc part 10', tài liệu phổ thông, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:59:02 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 1

Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca ... Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 2

Giới nghiên cứu âm nhạc hiện nay chưa tìm ra thời điểm xuất hiện đàn bầu. Theo Tân Đường thư quyển 222, Liệt truyện 147: Nam Man hạ thì trong số các nhạc cụ do nước Phiếu (Phiếu, cổ Chu Ba dã, tự hào Đột La Chu, Đồ Bà quốc nhân viết Đồ Lí Chuyết. Tại Vĩnh Xương nam 2.000 lí, khứ kinh sư 14.000 lí. Đông lục Chân Lạp, tây tiếp Đông Thiên Trúc, tây nam Đọa Hòa La, nam chúc hải, bắc Nam Chiếu. Địa trường 3000 lí, quảng 5000 lí...[2]) dâng lên vua Đường (niên hiệu Trinh...

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 3

Đàn thân tre thuờng dùng cho người hát xẩm hoặc những nơi khó khăn, không có điều kiện chế tác tỷ mỷ, chi tiết. Thân đàn làm bằng một đoạn tre hoặc bương dài khoảng 120 cm, đường kính 12 cm. Mặt đàn là chỗ đã được lóc đi một phần cật thích hợp trên đoạn tre hoặc bương. Loại này ít phổ biến.

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 4

Đàn bầu thường có hình dạng một ống tròn (bằng tre, bương, luồng) hoặc hình hộp chữ nhật (bằng gỗ); một đầu to, một đầu vuốt nhỏ hơn một chút; thường có chiều dài khoảng 110 cm, đường kính hoặc bề ngang ở đầu to khoảng 12,5 cm, đầu nhỏ khoảng 9,5 cm; cao khoảng 10,5 cm. Ở loại đàn gỗ Mặt đàn và đáy đàn bằng gỗ ngô đồng, hoặc gỗ thông hay gỗ tung. Mặt đàn hơi cong lên một chút, đáy đàn phẳng có một lỗ nhỏ để treo đàn, một hình chữ nhật ở giữa để...

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 5

Trên mặt đầu to có một miếng xương hoặc kim loại nhỏ gọi là ngựa đàn. Qua ngựa đàn, dây đàn được luồn xuống và cột vào trục lên dây đàn xuyên qua thành đàn, trục này được làm đẹp và nó được giấu phía sau thành đàn. Ngày nay người ta dùng khóa dây đàn bằng kim loại cho chắc để chống tuột dây đàn. Trên mặt đầu nhỏ của đàn có một cần dây làm bằng gỗ hoặc sừng, được gọi là cần đàn hoặc vòi đàn. Cần đàn xuyên qua nửa đầu trái bầu khô hoặc tiện...

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 6

Khi công nghệ điện tử ra đời, để tăng âm lượng tiếng đàn, người ta lắp một cuộn cảm ứng điện từ có lõi sắt non vào dưới mặt đàn giáp với dây ở phía đầu to để cảm ứng âm thanh truyền qua bộ dây đồng tục, đưa tín hiệu đến khuếch đại âm thanh qua máy tăng âm. Loại đàn này chỉ có thể dùng dây thép và có nhược điểm là độ méo âm thanh khá lớn so với âm thanh của loại đàn không dùng bộ khuếch đại điện từ (đàn mộc)....

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 7

Đàn bầu có âm vực rộng tới 3 quãng tám. Vì là âm bội nên âm sắc đẹp, sâu lắng, quyến rũ. Tiếng đàn có khi buồn bã, thiết tha, có khi ngọt ngào tình tự, diễn tốt tình cảm của con người. Âm thanh phát ra trong vòng 2 quãng tám nghe khá rõ ràng dù là âm bội. Nếu sử dụng âm thực với sự tác động kéo căng hay giảm dây của vòi đàn, âm vực của đàn bầu có thể vượt trên 3 quãng tám.[4]

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 8

Đàn bầu phù hợp với những giai điệu trữ tình, êm dịu, tuy nhiên những nghệ nhân xẩm có thể sử dụng nó để diễn những bài hát vui như xẩm xoan hoặc những ca khúc mới, giàu chất tươi tắn và khỏe mạnh. Ca dao Việt Nam có câu Đàn bầu ai gãy nấy nghe, làm thân con gái chớ nghe đàn bầu ý nói tiếng đàn dễ dàng thu hút được tình cảm người nghe.

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Đàn bầu nâng cao part 9

Trước đây đàn bầu giữ nhiệm vụ độc tấu hoặc đệm hát, tham gia những ban nhạc cổ truyền cùng với đàn nguyệt, đàn tam, nhị hay tỳ bà... ngày nay một số cây được gắn thiết bị điện, tăng âm nên có thể độc tấu ngoài trời hoặc hòa tấu với dàn nhạc lớn, nhiều nhạc cụ. Nhiều nghệ nhân tài năng đã dùng tiếng đàn bầu mô phỏng giọng nói của cả ba miền Nam, miền Trung, miền Bắc và giọng nam, giọng nữ hoặc ngân nga như ngâm......

8/29/2018 10:59:01 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 1

Tài liệu Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ được biên soạn nhằm truyền đạt một số kinh nghiêm, cũng như cách thổi sáo đến các bạn đọc có niểm đam mê với nhạc cụ truyền thống này. Tài liệu bao gồm một số lý thuyết căn bản về âm nhạc và các bài nhạc lý cổ truyền được biên soạn cho sáo. qua đó các bạn sẽ thấy được sự khác biệt giữa âm nhạc phương Tây và âm ngữ cung Việt Nam...

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 2

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 2', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 3

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 3', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 4

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 4', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 5

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 5', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 6

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 6', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 7

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 7', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 8

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 8', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00

Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 9

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 9', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 10:54:57 PM +00:00