Tài liệu miễn phí Âm nhạc

Download Tài liệu học tập miễn phí Âm nhạc

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 2

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 2', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 3

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 3', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 4

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 4', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 5

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 5', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 6

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 6', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 7

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 7', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 8

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 8', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 9

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 9', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Tác phẩm Guitar Classic hay tập 4 part 10

Tham khảo tài liệu 'tác phẩm guitar classic hay tập 4 part 10', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:47:23 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 1

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 1', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 2

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 2', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 3

có thể hai nguồn âm là hai nhạc cụ khác nhau (đồng âm nốt C được thể hiện bởi ghita và dương cầm (trợ giúp·chi tiết)) hay giống nhau đồng âm nốt C được thể hiện bởi 2 dương cầm (trợ giúp·chi tiết). Rõ ràng hai âm này đến từ hai nguồn có vị trí khác nhau hoặc có âm sắc khác nhau do khác loại nhạc cụ hay khác giọng hát (âm sắc khác nhau đồng nghĩa bới việc các sóng âm sẽ dạng sóng khác nhau - chúng có thể có cùng tần số bậc nhất nhưng sẽ...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 4

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 4', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 5

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 5', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 6

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 6', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 7

Tham khảo tài liệu 'phương pháp học xướng âm part 7', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 8

Ở đây, việc hát đơn âm không nhất thiết bắt buộc các ca sĩ phải cùng một cao độ, một số ca sĩ có thể hát ở cao độ khác nhưng bắt buộc phải cách cao độ chung một quãng tám. Tính tương đồng của quãng tám cho phép việc thể hiện một nốt nhạc dù ở các cao độ cách nhau một hay nhiều quãng tám cũng được xem gần như là hợp xướng.

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 9

Khi từ hai ca sĩ trở lên hát các nốt nhạc khác nhau, hành động này được gọi là hát bè. Nếu các ca sĩ hát ở các cao độ khác nhau như cùng một nhịp điệu, ta gọi là chủ âm (homophony). Ví dụ là một dàn tứ tấu barbershop hay một dàn đồng ca đang thể hiện một bản tụng ca. Nếu các ca sĩ hát độc lập với nhau (tức là cùng một giai điệu nhưng khác thời điểm hay thậm chí khác giai điệu), việc này được gọi là phức điệu hay đối âm (polyphony). ...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Phương pháp học xướng âm part 10

Đối với các bộ tổng hợp, thuật ngữ đồng âm được dùng để miêu tả hai hay nhiều máy tạo dao động được điều âm phù hợp với nhau nhằm khiến âm thanh trở nên nhanh hơn. Kỹ thuật này phổ biến đến mức trong thiết kế của một số bộ tổng hợp analog ảo có tích hợp một máy tạo dao động đặc biệt gọi là siêu răng cưa (super saw hay hyper saw) có khả năng tạo ra những bước sóng răng cưa cùng một lúc. Kỹ thuật này thường được dùng trong các loại nhạc như nhạc...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 1

Harpsichord là một nhạc cụ xuất hiện từ thế kỉ 15. Đó là một nhạc cụ có phím và dây, trong đó dây được gẩy bằng một mẩu lông quạ gắn ở cuối phím. Harpsichord có nhiều kiểu hình dáng và có thể có dạng giống như một chiếc dương cầm lớn. Mặc dù harpsichord rất phổ biến trong vài thế kỉ và được nhiều nhà soạn nhạc lừng danh như J. S. Bach sử dụng, nó có một nhược điểm lớn: không có khả năng phát tiếng to nhỏ theo độ mạnh nhẹ khi bấm của người chơi....

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 2

Clavichord là một trong những nhạc cụ phím đơn giản và nhỏ nhất mà âm thanh được phát ra bằng dây. Dựa trên các hình vẽ và ghi ghép, người ta cho rằng clavichord, với hình dạng giống như một số mẫu hiện còn tồn tại, đã xuất hiện từ những năm đầu thế kỉ 15. Clavichord được sử dụng rộng rãi ở Tây Âu vào thời Phục hưng và ở Đức cho đến đầu thế kỉ 19, nhưng chỉ được coi như một nhạc cụ để học và chơi chứ ít khi dùng để sáng tác...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 3

Năm 1709, người thợ chế tạo harpsichord người Ý Bartolomeo Cristofori chế tạo chiếc dương cầm đầu tiên trên thế giới gọi là piano et forte (nhẹ và mạnh). Không lâu sau, những người thợ khác tạo ra những chiếc pianoforte với búa. Tiếp đó, pianoforte thay thế harpsichord và clavichord bởi nó có những ưu điểm mà các nhạc cụ phím khác không có. Fortepiano là một nhạc cụ dây-búa có khả năng tạo ra những sự thay đổi âm thanh nhỏ thông qua sự bấm phím mạnh hay nhẹ của người chơi....

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 4

Vào khoảng 1760, Johannes Zumpe chế tạo chiếc dương cầm vuông kiểu Anh lần đầu tiên tại London (sau được biết đến với cái tên piano vuông lớn). Sau đó không lâu, Broadwood ở London và Erard ở Pháp cũng chế tạo ra những chiếc tương tự. Johann Behrend ở Philadelphia trưng bày chiếc đàn vuông của ông vào năm 1775. Những chiếc đàn vuông này có tiếng hơi yếu yếu và không thể so sánh được với chiếc pianoforte lớn (kiểu có nắp rộng bản). ...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 5

Thêm vào đó, những chiếc dương cầm vuông không có cơ cấu nhấc và búa của chúng không thể gõ vào dây một cách liên tục. Ngoài ra, búa đàn, làm bằng những mảnh gỗ nhỏ với một lớp da mỏng, đều cùng một kích thước dù chúng phải gõ lên những dây bass lớn nhất. Rất nhiều công ty sản xuất dương cầm hàng đầu của Mĩ chế tạo những chiếc dương cầm vuông lớn được đẽo nhằm mục đích trang trí trong suốt thập niên 1800, bao gồm Chickering, Knabe, Steinway và Mathushek. Mặc dù trong suốt 75...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 6

Một sự tụt hậu trong những nhạc cụ phím đầu tiên, bao gồm cả những chiếc dương cầm vuông đầu tiên, chính là sự yếu ớt trong âm thanh. Yêu cầu phải có những âm thanh mạnh mẽ hơn chỉ có thể được thỏa mãn với việc sử dụng những dây nặng hơn và một khung âm lớn hơn. Cách giải quyết này rất hạn chế bởi khung gỗ không thể chịu đựng nổi sức căng của những dây nặng đó. Vào khoảng năm 1825, Alpheus Babcock đã chế tạo một khung sắt hoàn chỉnh...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 7

Tuy nhiên, phải đến 1837 Jonas Chickering mới hoàn chỉnh cấu tạo và nhận được bằng sáng chế không lâu sau đó. Mặc dù vẫn có những tranh cãi rằng khung sắt ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng âm thanh, cuối cùng khung sắt vẫn được ủng hộ. Vào năm 1855, Steinway trưng bày chiếc dương cầm vuông theo kiểu dây đan tại hội chợ thế giới ở Thành phố New York và chứng minh rằng nó là một đối thủ đáng gờm của về chế tạo dương cầm của Chickering. Thiết kế mới về cách mắc dây này...

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 8

Những chiếc đàn đứng, dù chất lượng có cao đến mấy, không được những người chơi piano coi là nhạc cụ có chất lượng thuộc hàng chuyên nghiệp. Nhiều yếu tố dù đã được nghiên cứu hay chỉ là do sở thích là lí do cho sự đánh giá này. Một mục tiêu của các hãng sản xuất đàn đứng là mang lại chất lượng âm thanh giống như của đàn lớn cho những chiếc đàn đứng.

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 9

Những tấm chặn của đàn piano lớn có hiệu quả cao hơn bởi chúng chặn dây ở ngay chỗ búa gõ. Trong đàn đứng, những tấm chặn chặn ở bên dây và vì thế không đạt được hiệu quả như của đàn piano lớn. Tuy nhiên, hệ quả của quá trình chặn dây, một yếu tố rất quan trọng trong chất lượng âm thanh, lại chưa được nghiên cứu.

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các bản Sonata dành cho Piano tập 1 part 10

Hình dáng của đàn lớn thích hợp hơn đàn đứng. Đối với đàn lớn, cả 2 bên hộp cộng hưởng đều được mở ra khiến cho âm thanh phát ra mà không bị cản trở. Đối với đàn đứng, hộp cộng hưởng của đàn bị ngăn cách với phòng bởi vỏ đàn và thường ở rất gần tường. Kết quả là âm thanh của đàn đứng mềm và đục hơn của đàn lớn.

8/29/2018 11:43:50 PM +00:00

Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng part 1

Tài liệu “Các nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng” giúp chúng ta có thể hiểu được nhạc giao hưởng mà không cần phải qua trường lớp, giúp chúng ta có kiến thức về dàn nhạc giao hưởng, về chứng năng nhiệm vụ, âm sắc, của từng loại nhạc khí trong dàn nhạc giao hưởng

8/29/2018 11:43:48 PM +00:00