Tài liệu miễn phí Cơ sở dữ liệu

Download Tài liệu học tập miễn phí Cơ sở dữ liệu

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 8: Cấu trúc dữ liệu ngăn xếp

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 8: Cấu trúc dữ liệu ngăn xếp cung cấp cho người học các kiến thức: Stack, các vấn đề cần nghiên cứu, cấu trúc dữ liệu trừu tượng, cấu trúc dữ liệu trừu tượng Stack,... Mời các bạn cùng tham khảo.

3/30/2020 8:26:41 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 7: Danh sách liên kết

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 7: Danh sách liên kết cung cấp cho người học các kiến thức: Vấn đề của Mảng, danh sách liên kết, cấu trúc của một Node, cấu trúc danh sách liên kết đơn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3/30/2020 8:26:35 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 6: Véc tơ (Vector)

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 6: Véc tơ (Vector) cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc tuyến tính, kiểu dữ liệu trừu tượng Vector, các thao tác trên Vector, chèn thêm phần tử, loại bỏ phần tử,.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3/30/2020 8:26:29 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 5: Đệ quy

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 5: Đệ quy cung cấp cho người học các kiến thức: Đệ qui trong thực tế, hàm (phương thức) đệ qui, đệ qui tuyến tính – Đệ qui 1 lần, cách tính số mũ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3/30/2020 8:26:23 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 4: Phân tích các thuật toán

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 4: Phân tích các thuật toán cung cấp cho người học các kiến thức: Tính hiệu quả của thuật toán, thời gian chạy, phương pháp đánh giá, phương pháp thực nghiệm,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3/30/2020 8:26:15 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 3: Cơ bản về lớp trong C++

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lập trình hướng thủ tục và hướng đối tượng, khái niệm lớp - Khai báo lớp; cài đặt các phương thức, truy cập đến các thành phần của lớp, cấu tử - Hủy tử,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

3/30/2020 8:26:08 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 2: Ngôn ngữ lập trình C++

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C, thư viện, nhập xuất dữ liệu, các hàm chính trong C++. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành Công nghệ Thông tin và những ai quan tâm dùng làm tài liệu họ tập và nghiên cứu.

3/30/2020 8:26:02 AM +00:00

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 1: Bài mở đầu

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong C++ - Bài 1: Bài mở đầu cung cấp cho người học những thông tin chung về môn học, các kiến thức bổ trợ và những yêu cầu đánh giá dành cho sinh viên. Mời các bạn cùng tham khảo.

3/30/2020 8:25:56 AM +00:00

Khảo sát và đánh giá về các hướng tiếp cận lựa chọn đặc trưng trong bài toán đánh cờ có độ phân nhánh cao

Bài báo này trình bày những vấn đề cốt lõi và quan trọng trong việc phát triển một chương trình đánh cờ như Cây tìm kiếm, hàm lượng giá, lựa chọn đặc trưng và làm cách nào để đánh trọng số cho các đặc trưng dựa vào dữ liệu các ván cờ có sẵn.

3/30/2020 6:49:23 AM +00:00

Xây dựng hệ thống thông tin về di tích thành cổ Quảng Trị dựa trên nền GIS và công nghệ 3D

Quảng Trị là một vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa. Trong cuộc tổng tấn công năm 1972, Thành cổ là địa danh được cả thế giới biết đến bởi những chiến công hiển hách trong cuộc chiến đấu 81 ngày đêm. Với mong muốn xây dựng hệ thống thông tin tập trung không chỉ đáp ứng nhu cầu tiếp cận mở mà còn phục vụ mục đích giáo dục và du lịch văn hoá; góp phần đưa tài nguyên du lịch Quảng Trị đến với người sử dụng. Tác giả đã ứng dụng công nghệ GIS cùng với các công cụ: GPS, UAV, 3D scan … để xây dựng hệ thống thông tin về Di tích Thành cổ Quảng Trị. Đây là giải pháp tích hợp sinh động dữ liệu lịch sử – văn hoá lên bản đồ địa lý. Giúp người dùng khai thác hiệu quả và tiện lợi; du khách có được những trải nghiệm mới về lịch sử thông qua tương tác với mô hình 3D; thực hiện nhiệm vụ bảo tồn các di sản dưới dạng kỹ thuật số thông qua việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truy cập mở vào CSDL.

3/30/2020 6:49:17 AM +00:00

Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán

Đóng góp của tác giả trong bài viết là thực hiện nghiên cứu, đánh giá và so sánh các thuật toán đã được sử dụng, từ đó làm cơ sở tiếp tục nghiên cứu nhằm đề xuất cải tiến hoặc thuật toán mới.

3/30/2020 5:34:46 AM +00:00

Tính đa hình trong lập trình hướng đối tượng

Bài viết trình bày các yếu tố tạo nên tính đa hình cho đối tượng trong lập trình. Tính đa hình thường liên quan đến kiểu dữ liệu được truyền vào đối tượng và phương thức truyền tham số. Kiểu dữ liệu được thể hiện ở giao diện, phương thức truyền tham số được thể hiện ở việc nạp chồng.

3/30/2020 1:36:20 AM +00:00

Tổng quan về phương pháp sinh dữ liệu kiểm thử tự động từ mã nguồn

Kiểm thử là quá trình kiểm tra chương trình với mục đích phát hiện lỗi. Kiểm thử phần mềm cần nhiều thời gian và chi phí của dự án, thông thường chiếm 50% chi phí của dự án và 35% tổng thời gian phát triển phần mềm. Bài viết này tóm tắt các kỹ thuật chính trong việc sinh dữ liệu kiểm thử tự động từ mã nguồn và một số hướng nghiên cứu cải tiến.

3/30/2020 12:43:39 AM +00:00

Phân tích một số phương pháp để đánh giá độ tin cậy cho mạng trung tâm dữ liệu điện toán đám mây

Với sự bùng nổ của Mạng trung tâm dữ liệu (Data center network), làm cho các hoạt động kinh doanh, sản xuất cũng như các dịch vụ đa phương tiện, các ứng dụng mạng ngày càng phụ thuộc vào nó. Điều này đòi hỏi các nhà cung cấp hạ tầng phải đảm bảo hệ thống mạng trung tâm dữ liệu phải có độ tin cậy và sẵn sàng cao để duy trì tính liên tục cho hệ thống. Tuy nhiên việc đánh giá độ tin cậy và tính sẵn sàng cho hệ thống chỉ mới dừng ở mức đầu tư trang thiết bị và xây dựng hệ thống dự phòng nóng. Nhiều nghiên cứu đưa ra mô hình đánh giá độ tin cậy và tính sẵn sàng cho DCN, nhưng các nghiên cứu mới dừng lại ở mức đánh giá định tính. Trong bài báo này, chúng tôi phân tích một số phương pháp đánh giá độ tin cậy: Reliability Block Diagrams (RBDs), Fault Tree Analist (FT), Chuỗi Markov (MC) và mạng Bayes, trên cơ sở đó áp dụng để đánh giá độ tin cậy cho một kiến trúc DCN điển hình. Việc đánh giá chỉ số tin cậy của hệ thống một cách định lượng hữu ích cho cả người thiết kế hệ thống và người dùng.

3/29/2020 6:30:37 PM +00:00

So sánh một số hàm phi tuyến trong thuật toán phân tích phần tử song song thích nghi cho tenxơ bậc 3 và áp dụng xử lý tín hiệu điện não đồ không đầy đủ

Bài báo trình bày kết quả khảo sát của chúng tôi trong việc sử dụng các hàm phi tuyến trong thuật toán phân tích phần tử song song thích nghi cho ten-xơ bậc 3 có kích thước một chiều tăng theo thời gian. Các thuật toán này cũng được áp dụng trong bài toán khôi phục tín hiệu điện não đồ được biểu diễn bằng ten-xơ bậc 3.

3/29/2020 6:13:45 PM +00:00

Bài giảng Ứng dụng mô hình hồi quy Logistic

Bài giảng trình bày ứng dụng mô hình hồi quy Logistic; ba ứng dụng hình hồi quy logistic; đánh giá mối liên quản, ảnh hưởng, hiệu chỉnh, tiên lượng; mô hình hiệu chỉnh cho yếu tố nhiễu; áp dụng BMA vào nghiên cứu thiếu cân; diễn giải kết quả BMA...

3/29/2020 4:27:14 PM +00:00

Bài giảng Đánh giá mô hình hồi quy Logistic

Bài giảng trình bày ba tiêu chí cho một mô hình tiên lượng: phân định, chính xác và tái phân nhóm; hai thước đo độ tin cậy của một mô hình; ý nghĩa thật của AUC; đánh giá độ chính xác calibration; ...

3/29/2020 4:27:08 PM +00:00

Bài giảng Mô hình hồi quy Logistic

Bài giảng nghiên cứu mô hình hồi quy Logistic; ứng dụng của mô hình hồi quy Logistic; thời điểm sử dụng mô hình hồi quy Logistic; một vài khái niệm cơ bản...

3/29/2020 4:27:01 PM +00:00

Bài giảng Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính: Tiên lượng

Nội dung của bài giảng trình bày xây dựng mô hình tiên lượng tỉ trọng mỡ; dùng BMA tìm mô hình tối ưu; xây dựng mô hình; kiểm tra mô hình tiên lượng, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến.

3/29/2020 4:26:55 PM +00:00

Bài giảng Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính: Đánh giá mối liên quan

Nội dung của bài giảng bao gồm: mô hình hồi quy tuyến tính đa biến; đánh giá mối liên quan; hiệu chỉnh cho yếu tố nhiễu; mô hình tiên lượng.

3/29/2020 4:26:48 PM +00:00

Bài giảng Thước đo đánh giá mô hình hồi quy tuyến tính

Bài giảng trình bày đánh giá mô hình hồi quy tuyến tính; mô hình hồi quy tuyến tính; phương pháp Least square; Residuals – độ dao động từ; phân tích phương sai; hai thước đo đánh giá mô hình hồi quan tuyến tính; hệ số xác định; diễn giải hệ số xác định...

3/29/2020 4:26:42 PM +00:00

Bài giảng Mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản

Bài giảng trình bày phân tích tương quan; mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản; kiểm tra giả định mô hình hồi quy tuyến tính. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chắc kiến thức.

3/29/2020 4:26:36 PM +00:00

Bài giảng Hiển thị dữ liệu (Data visualization)

Nội dung của bài giảng trình bày biểu đồ phân bố geom histogram; điểm thi mô Toán; tuổi thọ của vài lãnh đạo; box plot geom boxplot; 5 yếu tố trong biểu đồ hộp; không nên dùng barplot để mô tả biến liên tục; biểu đồ tán xạ; scatter plot dữ liệu theo thời gian...

3/29/2020 4:26:28 PM +00:00

Bài giảng Phân tích mô tả: T-test, Ki bình phương

Bài giảng với các nội dung: dữ liệu thực tế; phân tích mô tả và so sánh dữ liệu y tế; mô tả biến liên tục; mô tả biến theo nhóm; mô tả bằng biểu đồ; biểu đổ phổ biến; phân bố whr theo nhóm diabetes; tương quan giữa whr và bmi; tương quan đa biến; hàm R cho phân tích mô tả...

3/29/2020 4:26:21 PM +00:00

Bài giảng Tổ chức dữ liệu

Bài giảng Tổ chức dữ liệu; lưu trữ dữ liệu; dữ liệu gốc; phần mềm để lưu trữ dữ liệu điện tử; nguyên tắc chuẩn bị dữ liệu cho phân tích; dữ liệu polytomous...

3/29/2020 4:26:13 PM +00:00

A survey and analysis of the first 40 years of scholarly literature in DEA: 1978e2016

In recent years there has been an exponential growth in the number of publications related to theory and applications of Data Envelopment Analysis (DEA). Charnes, Cooper, and Rhodes (1978) introduced DEA as a tool for measuring efficiency and productivity of decision making units. DEA has immediately been recognized as a modern tool for performance measurement. Since then, a large and considerable amount of articles has been appeared, including significant breakthroughs in theory and a great portion of works on DEA applications, both public and private sectors, to assess the efficiency and productivity of their activities. Although there have been several bibliographic collections reported, a comprehensive analysis and listing of DEA-related articles covering its first four decades of history is still missing. This paper, thus, aims to report an extensive listing of DEA-related articles including theory and methodology developments and real applications in diversified scenarios from 1978 to end of 2016. Some summary statistics of the publications' growth, the most utilized academic journals, authorship analysis, as well as keywords analysis are also provided.

1/13/2020 8:59:01 AM +00:00

Lecture Building reliable component-based systems - Chapter 19: Industrial experience with the dassault système component model

In this chapter, the following content will be discussed: The design of a powerful component model is shown to be a complex task, the model has improved progressively over the years, very large systems must live with inconsistencies.

1/13/2020 8:15:16 AM +00:00

Lecture Building reliable component-based systems - Chapter 18: A framework for integrating business applications

In this chapter, the following content will be discussed: Component-based approach: reuse, integration, reuse of components not originally designed as reusable components, reuse of application patterns; level of integration can be chosen basic integration reusing the applications “as is”, data level (using relational database connector), implementation in COM.

1/13/2020 8:15:08 AM +00:00

Lecture Building reliable component-based systems - Chapter 17: Architectural support for reuse

Lecture Building reliable component-based systems - Chapter 17: Architectural support for reuse. In this chapter, the following content will be discussed: Industrial automation systems, the motivation for a platform, the architecture, developing a domain specific application.

1/13/2020 8:15:01 AM +00:00

Lecture Building reliable component-based systems - Chapter 16: Component-based embedded systems

In this chapter, the following content will be discussed: Introduction, component technology in embedded systems, case study – ABB’s field devices, prerequisites for effective development of component-based embedded systems.

1/13/2020 8:14:53 AM +00:00