Xem mẫu

  1. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC AN TOÀN MẠNG INTERNET CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nguyễn Thị Thu Hằng*, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Ngọc Thúy Anh Trường Đại học Giáo Dục - ĐHQGHN *Tác giả liên lạc: hangnguyen21111995@gmail.com TÓM TẮT Thanh thiếu niên, đặc biệt là học sinh trung học phổ thông (HS THPT) luôn là nhóm sử dụng Internet ở mức độ cao. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả đã xây dựng một chương trình giáo dục an toàn mạng Internet cho học sinh trung học phổ thông (THPT). Thực trạng sử dụng internet được khảo sát trên 540 học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 tại 2 trường THPT ở địa bàn thành phố Hà Nội, với độ tuổi trung bình là 17. Kết quả cho thấy có 450 em sử dụng Internet hàng ngày (chiếm 83.3%). Chương trình giáo dục an toàn mạng Internet với 3 kỹ năng chính: bảo mật thông tin – phòng ngừa lộ thông tin cá nhân; kết bạn qua mạng và ứng phó với bắt nạt trực tuyến được xây dựng và thực nghiệm. Sau khi học xong bài học này, nhận thức của các em về an toàn mạng Internet đã được cải thiện đáng kể. Từ khóa: An toàn mạng Internet, chương trình giáo dục, học sinh. BUILDING INTERNET SECURITY EDUCATION PROGRAM FOR HIGH SCHOOL STUDENTS Nguyen Thi Thu Hang*, Nguyen Quynh Chi, Tran Ngoc Thuy Anh University of Education – VNU Ha Noi City *Corresponding authour: hangnguyen21111995@gmail.com ABSTRACT Adolescents, especially high-school students are among the heaviest Internet users. In this study, we developed a program of Internet safety education for high school students. Participants included 540 students from grade 10 to grade 12 in 2 schools in Ha Noi, the mean age was 17. The results showed that 450 students used Internet everyday (accounting for 83.3%). The Internet safety training included 3 main skills: information security- prevention of information disclosure; online friend making and responding to cyberbullying was established and experimented. After the training session, student's perceptions of internet safety was improved. Keywords: Internet safety, education program, student. TỔNG QUAN sinh trung học được khảo sát, có 97.6% đã và Ngày nay, Internet là phương tiện không thể đang sử dụng Facebook, có 31.4% em bắt thiếu đối với cuộc sống hiện đại, giúp con đầu sử dụng từ khi học THCS; 25.8% thì sử người dễ dàng tiếp cận những thông tin, ứng dụng khi là học THPT và 25.1% thì sử dụng dụng vô cùng phong phú, cập nhật hàng được khoảng một năm trở lại đây. ngày, hàng giờ từ khắp nơi trên thế giới. Số Tuy nhiên, tồn tại song song với rất nhiều lợi người sử dụng Internet ngày càng tăng trên ích mà internet đem lại là những tác động phạm vi toàn cầu, trong đó cả Việt Nam. tiêu cực đối với thanh thiếu niên như bắt nạt Theo thống kê của Trung tâm Internet Việt trực tuyến (Nguyễn Thị Nga, 2011; Trần Văn Nam tính đến tháng 11 năm 2012 có Công và cộng sự, 2015), nghiện internet (Lê 31304211 người sử dụng internet (chiếm Minh Công, 2013), nghiện game (Trần Thị 35.58 %) và Việt Nam là quốc gia đứng thứ Minh Đức và cộng sự, 2013), hành vi sexting 4/10 nước Đông Nam Á cớ số người sử dụng (gửi/đăng/chia sẻ tin nhắn gợi tình, phim ảnh Internet nhiều nhất (tính đến năm 2010)[1]. khỏa thân, bán khỏa thân) (Trần Thành Nam, Nghiên cứu của Huỳnh Văn Sơn và cộng sự Nguyễn Thị Minh Phú, 2016), v.v. Đó là (2014) về thực trạng sử dụng Facebook của những vấn đề đã và đang trở thành nỗi lo vị thành niên đã cho thấy, trong số 424 học ngại rất lớn đối với các bậc phụ huynh, giáo 252
  2. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học viên và là mối quan ngại chung của toàn xã tra đánh giá về quá trình giảng dạy các quy hội bởi nó để lại những hậu quả nghiêm tắc sử dụng và tự bảo vệ mình khi truy cập trọng cả về thể chất và tinh thần của học sinh Internet”. (Trần Thị Minh Đức và cộng sự, 2013; Bên cạnh rất nhiều lợi ích mang internet đem Nguyễn Phương Hồng Ngọc và cộng sự, lại như: cung cấp nhiều thông tin, giúp con 2016, Đặng Hoàng Minh và cộng sự, 2013). người giải trí...Song nó cũng làm cho con Đó là hồi chuông gián tiếp cảnh báo với các người nghiện và lạm dụng quá nhiều thời nhà quản lý cũng như thầy cô, cha mẹ các em gian ảnh hưởng đến cuộc sống vật chất và trong việc giáo dục các em về nhận thức, tinh thần (Trần Minh Trí, Đỗ Minh cách sử dụng Internet an toàn, hợp lý, hiệu Hoàng,2011). Các kĩ năng sử dụng cần thiết quả. bao gồm bảo mật thông tin cá nhân, sử dụng Trên thế giới, một số chương trình giảng dạy những phần mềm bảo vệ khỏi virut. Chỉ kết về an toàn mạng đã được xây dựng và triển bạn trực tuyến khi thực sự biết họ ngoài đời. khai tại các trường học. Ví dụ như iSAFE Không nên tìm cách truy cập vào những Internet Safety Program (i-SAFE Inc., 1998) trang web không an toàn, có nội dung bạo dành cho học sinh tất cả các cấp học, chương lực, khiêu dâm, thô tục,…hoặc được cho là trình Cyber Bullying: A Prevention không phù hợp với trẻ vị thành niên. Khi bị Curriculum (Kowalski & Agatston, 2008, bắt nạt trực tuyến, dù bằng hình thức nào, 2009) dành cho học sinh các lớp 6-12, hãy chia sẻ với bố mẹ hoặc với người mà các chương trình Let’s Fight It Together: What em tin tưởng biết (Harrisonburg City Public We All Can Do to Prevent Cyberbullying” Schools, Educational Technology Plan 2010- (Childnet, 2007) [10], Cyberbullying: 2015, Approved by the HCPS School Board Prevention and Intervention to Protect Our 6/15/2010.).Một số chương trình giáo dục sử Children and Youth - một chương trình dụng mạng Internet: Chương trình đầu tiên phòng ngừa và can thiệp để bảo vệ trẻ em và là “iSAFE Internet Safety Program (i-SAFE thanh thiếu niên trước bắt nạt trực tuyến, v.v. Inc., 1998)” dịch ra là chương trình an toàn Tại Việt Nam, Tài liệu giảng dạy về phòng mạng iSAFE, đây là một chương trình phòng chống và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới chống dựa trên những đăng kí cho sinh viên trong trường học dành cho giáo viên THPT trong các lớp K-12. “Cyber Bullying: A và THCS, nằm trong dự án Trường học an Prevention Curriculum (Kowalski & toàn, thân thiện và bình đằng đã đề cập đến Agatston, 2008, 2009)”,một chương trình một khía cạnh của nội dung giáo dục an toàn giảng dạy phòng chống bắt nạt trực tuyến do mạng là bắt nạt qua mạng (bắt nạt trực Kowalski và Agatston xây dựng năm 2008, tuyến). Tuy nhiên, trong phạm vi tìm kiếm chương trình này giảng dạy 8 buổi dành cho của chúng tôi, hiện vẫn chưa có chương trình học sinh các lớp 6-12...v.v. Tài liệu giảng giáo dục an toàn mạng chính thức được triển dạy về phòng chống và ứng phó với bạo lực khai tại các trường học. trên cơ sở giới trong trường học dành cho Trước thực trạng các vấn đề tiêu cực mà học giáo viên THPT, nằm trong dự án Trường sinh gặp phải như đã nêu ở trên, việc có một học an toàn, thân thiện và bình đằng thuộc chương trình như vậy là vô cùng cần thiết. bản quyền của Tổ chức Plan Quốc tế tại Việt Do đó, chúng tôi xây dựng và thử nghiệm Nam ở phần I có đề cập đến những chủ đề chương trình giáo dục an toàn mạng Internet, bạo lực trên cơ sở giới trong trường học. Và đây là một kế hoạch tổng thể từ mục đích, một số bài dạy về an toàn Internet của tổ nội dung, phương pháp và cách thức kiểm tra chức Commom sense media (link web: đánh giá về quá trình giảng dạy các quy tắc https://www.commonsensemedia.org/) như: sử dụng và tự bảo vệ mình khi truy cập Risky Online Relationships (Các mối quan internet với mong muốn góp phần tăng hệ trực tuyến rủi ro); Who Are You Online? cường nhận thức và kỹ năng sử dụng mạng (Bạn là ai khi trực tuyến?). Internet an toàn cho HS. “Chương trình giáo dục an toàn mạng TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP Internet” là kế hoạch tổng thể từ mục đích, NGHIÊN CỨU nội dung, phương pháp và cách thức kiểm Chúng tôi nghiên cứu tài liệu, xây dựng bảng 253
  3. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học hỏi sơ lược. Tiến hành xuống trường thêm về hành vi an toàn vẫn không được các em một buổi nữa để điều tra. Sau khi phát phiếu lựa chọn nhiều. Như vậy, mức độ nguy hiểm hỏi, chúng tôi trực tiếp hướng dẫn HS trả lời trong nhận thức của các em vẫn còn cao.Khi các câu hỏi ghi trên các phiếu và thu ngay khảo sát nhận thức của các em về mức độ cần sau khi HS hoàn thành. Chúng tôi tiến hành thiết của việc giáo dục an toàn mạng Internet xử lý thông tin,dựa trên các số liệu đã thu cho HS THPT, có 45.7% đánh giá rất cần được từ bảng hỏi và hệ thống lý luận đã tìm thiết. Và đa số khách thể cũng lựa chọn Bảo hiểu, chúng tôi xây dựng chương trình và tiến mật thông tin là kỹ năng hàng đầu phải học hành thực nghiệm để dạy trên một lớp, đánh để sử dụng Internet an toàn.Từ những khảo giá hiệu quả của chương trình được thực hiện sát về thực trạng sử dụng Internet, thực trạng trước và sau khi thực nghiệm bằng bảng hỏi. hành vi nguy cơ cũng như những mong muốn Chúng tôi khảo sát 337 em HS trong tổng của các em HS về nội dung giáo dục an toàn 1930 em của trường THPT Phan Đình Phùng mạng, chúng tôi đã xây dựng và tiến hành và 203 em là HS của trường THPT Phú thực nghiệm bài dạy giáo dục an toàn mạng Xuyên A, được chia thành 3 khối, khối 10 là Internet cho các em. Chúng tôi tiến hành thực 200 em, khối 11 là 194 em và khối 12 là 146 nghiệm dạy thử bài dạy trên một lớp 10 gồm em. Phương pháp nghiên cứu lý luận, điều tra 45 học sinh lớp thực nghiệm và 44 học sinh bảng hỏi, phương pháp thực nghiệm, phương lớp đối chứng trường THPT Phú Xuyên A. pháp thống kê toán học. Bài thực nghiệm gồm 2 phần chính: Phần 1 tìm hiểu về thực trạng sử dụng Internet và cá KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN hành vi nguy hiểm bị cấm khi sử dụng Để khảo sát thực trạng sử dụng mạng Internet Internet và phần 2 là tìm hiểu về các kỹ năng của học sinh THPT, chúng tôi sử dụng 13 khi sử dụng Internet gồm: kỹ năng bảo mật câu hỏi khảo sát tần suất, địa điểm sử dụng thông tin cá nhân và phòng ngừa lộ thông tin mạng Internet, cách kết bạn trực tuyến và cá nhân; kỹ năng kết bạn trực tuyến; kỹ năng đánh giá về Internet của các em học sinh. chống bắt nạt trực tuyến và được giảng dạy Về tần suất sử dụng Internet, kết quả cho trong 45 phút bằng các phương pháp dạy học thấy trong tổng số 540 học sinh, có 450 em tích cực. Bài thực nghiệm chúng tôi dạy trên truy cập hàng ngày (chiếm 83.3%); có 63 em 1 lớp và có 1 lớp đối chứng. Trước khi dạy, sử dụng nhiều hơn một lần mỗi tuần (chiếm chúng tôi có phát một phiếu đánh giá để kiểm 11.7%); có 11 em sử dụng mỗi tuần một lần tra nhận thức của HS về các hành vi nguy (chiếm 2%); có 3 em sử dụng một tháng một hiểm khi sử dụng và các cách ứng phó khi lần. Trong khi đó, số lượng học sinh không gặp các tình huống tiêu cực. Sau khi dạy thực bao giờ sử dụng Internet là 3 em (chiếm nghiệm xong cả 2 lớp đều được phát 1 bài 0.6%) và sử dụng ít hơn một tháng một lần là kiểm tra về an toàn khi sử dụng mạng 10 em (chiếm 1.9%). Như vậy, đa số học Internet để kiếm tra lại về nhận thức của 2 sinh đều sử dụng Internet hàng ngày. lớp thay đổi như thế nào?Đối với lớp được Kết quả nghiên cứu về thực trạng sử dụng chọn để thực nghiệm, sau khi dạy xong bài Internet của HS THPT cho thấy các em có thực nghiệm ngoài phát phiếu kiểm tra về mức độ, tần suất sử dụng Internet rất lớn. So nhận thức cách sử dụng mạng Internet thì sánh với số liệu thống kê đã được công bố chúng tôi còn phát phiếu đánh giá phản hồi ý trong các nghiên cứu trước khảo sát tại 25 kiến của HS về hiệu quả của bài dạy.Bảng quốc gia châu Âu thì số liệu thu được trong hỏi đánh giá hiệu quả thực nghiệm là sự kết nghiên cứu có nét tương đồng.Trong nghiên hợp một phần của bảng hỏi khảo sát về cứu này, mặc dù chưa thống kê được một Internet chung và nội dung bài dạy.Tuy được cách đầy đủ các hành vi nguy cơ khi sử dụng các em HS tham gia thực nghiệm đánh giá Internet của HS THPT do những giới hạn khá tốt về nội dung, hình thức, kết cấu bài trong việc xây dựng câu hỏi đảm bảo không dạy, chúng tôi nhận thấy bài dạy vẫn cần tiếp quá nhạy cảm, nhưng chúng tôi cũng đã quy tục bổ sung, chỉnh sửa, xây dựng thêm. về được hai nhóm nhân tố là hành vi nguy cơ gây nguy hiểm cho mình và hành vi nguy cơ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ gây nguy hiểm cho người khác, một số mô tả Kết luận 254
  4. Giải thưởng Sinh viên Nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIX năm 2017 Kỷ yếu khoa học Qua xử lý số liệu thu được từ khảo sát, chúng toàn, đúng mục đích.Đưa ra những quy định tôi có cơ sở thấy được thực trạng sử dụng cụ thể về việc sử dụng mạng Internet.Đưa Internet, thực trạng hành vi nguy cơ và cách những bài dạy giáo dục an toàn mạng xử lí của các em HS THPT khi gặp phải Internet cho HS vào giảng dạy rộng rãi. những tình huống tiêu cực và nhận thức của Về phía gia đình: Cha mẹ nên tăng cường sự HS về giáo dục an toàn mạng Internet. Từ đó giám sát, quan tâm của mình với việc sử giúp chúng tôi trả lời những câu hỏi nghiên dụng Internet của con cái, đồng thời giáo dục cứu đã đặt ra. Thứ nhất, chúng tôi xác định con về cách sử dụng Internet một cách lành đa số HS THPT tham gia vào nghiên cứu đều mạnh. Quan tâm tới việc gặp gỡ, làm quen sử dụng Internet với tần suất cao, mức độ sử bạn bè của con, nhất là khi những mối quan dụng các ứng dụng lớn với nhiều mục đích hệ bạn bè đó không xuất phát từ những quen khác nhau. Thứ hai, bên cạnh những mặt tích biết ngoài đời thực. cực, các em vẫn còn đối mặt với nhiều hành Về phía HS: Luôn luôn tự bổ túc nhận thức, vi nguy cơ. Trước những tình huống nguy cơ, kỹ năng và hành vi ứng xử của mình trong các em vẫn có lựa chọn hành vi nguy cơ đời thực lẫn khi trực tuyến.Tham gia vào các tương đối nhiều. Mức độ an toàn khi sử dụng hoạt động, khóa học, chương trình,…hoặc tự Internet của các em qua tự đánh giá cũng mình tìm hiểu về những cách sử dụng chưa thực sự cao. Thứ ba, HS đều đã có Internet an toàn, hiệu quả.Trước bất kỳ tình những nhận thức nhất định về giáo dục an huống bất ngờ nào gặp phải trên mạng xã toàn mạng và tầm quan trọng của giáo dục an hội, cần giữ bình tĩnh, tham khảo ý kiến của toàn mạng, thể hiện mong muốn của mình về bạn bè, người lớn để có cách giải quyết tốt hình thức, nội dung và đối tượng tham gia nhất. vào việc giáo dục an toàn mạng Internet. Đó Về chương trình giáo dục an toàn mạng là cơ sở để xây dựng những chương trình internet: Cần được bổ sung, xây dự thêm giáo dục an toàn mạng phù hợp.Thứ tư, từ những nhóm lỹ năng an toàn sử dụng mạng các nhu cầu của các em HS hai trường THPT internet, và những nhóm kỹ năng này cần Phan Đình Phùng và THPT Phú Xuyên A, được đổi mới và bổ sung liên tục đáp ứng chúng tôi đã xây dựng nên chương trình giáo nhu cầu phát triển của công nghệ thông tin. dục an toàn mạng cho HS THPT và được Bài dạy cần tổ chức thêm nhiều hình thức thực nghiệm trên các bạn HS lớp 10A6 của hoạt động mới mẻ, hấp dẫn hơn. Mở rộng trường THPT Phú Xuyên A. quy mô cả về mẫu khách thể tham gia lẫn Khuyến nghị thời lượng tổ chức chương trình. Và đặc biệt Về phía nhà trường và giáo viên: Tổ chức là cần có sự kết hợp chắc chẽ giữa tác giả những hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo chương trình, nhà trường và GV đảm bảo dục HS cách sử dụng mạng Internet, các chương trình được đưa vào ứng dụng rộng rãi phương tiện thiết bị điện tử lành mạnh, an và có hiệu quả hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO THS. LÊ MINH CÔNG (2014), Tình trạng nghiện Internet ở học sinh Trung học cơ sở (THCS) tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ 3 về Tâm lý trường học tại Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, NXB Đại học Sư phạm TP. HCM. TRẦN HỮU HOAN (2011), Phát triển chương trình giáo dục (Tập bài giảng dành cho học viên khóa đào tạo chủ yếu ngành quản lý giáo dục), Đại học Quốc Gia Hà Nội. ĐẶNG HOÀNG MINH, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG, (2013), Tương quan giữa mức độ sử dụng Internet và các vấn đề sức khỏe tâm thần của HS trung học cơ sở, Nghiên cứu Giáo dục, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 29, Số 2, tr. 34‐42. HUỲNH VĂN SƠN, NGUYỄN HUỲNH NGỌC TRÂM (2014), Thực trạng việc sử dụng Facebook của thanh thiếu niên 15-18 tuổi tại thành phố Hồ Chí, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP.HCM số 63. TRẦN MINH TRÍ, ĐỖ MINH HOÀNG (2011), Thực trạng sử dụng Internet và những tác động của Internet đến sinh viên trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM. 255
nguon tai.lieu . vn