Xem mẫu

  1. Thực hành Hệ điều hành Mạng – Linux Bài 1 Giới thiệu, Cài đặt, Cứu hộ i ớ Đoàn Minh Phương
  2. Nội dung Mộ t số quy t ắc riêng • Mục tiêu môn học • Tài liệu học tập • Cách tính điểm hết môn • Giới thiệu về RedHat Enterprise Linux, Fedora • Một số kiến thức cần chuẩn bị • Hướng dẫn cài đặt và vào chế độ phục hồi hệ thống step by step
  3. 1. Mục tiêu • Thực hành 60 tiết (15 buổi x 4 tiết). Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản về nhập môn mạng máy tính trước khi học. • Sau khi học xong, sinh viên sẽ thu hoạch được: – Về kiến thức • Hiểu được những khái niệm cơ bản nhất của hệ điều hành Linux. • Nắm vững cơ chế hoạt động của một số dịch vụ mạng cơ bản trên nền Linux. – Về kỹ năng • Có thể tự nghiên cứu và triển khai nhiều dịch vụ mạng khác nhau chạy trên Linux dựa vào những kiến thức đã được trang bị. • Có kỹ năng làm việc trong môi trường Linux tương đương trình độ LPI Level 1 hoặc RHCT.
  4. 2. Tài liệu học tập • LPI (2006). Study Guide for GNU/Linux System Administration (101, 102, 201, 202). • RedHat (2006). RedHat Certificate Engineer slide book. • http://www.tldp.org • http://www.redhat.com • …
  5. 3. Cách tính điểm hết môn • Lý thuyết (50% tổng điểm): – Thi viết với 45 câu hỏi. – Thời gian thi là 30 phút. – Số lượng câu hỏi yêu cầu điền kết quả là 15 câu. – Số lượng câu hỏi yêu cầu chọn kết quả là 30 câu. • Thực hành (50% tổng điểm): – Thi trên máy với 5 câu hỏi. – Thời gian thi là 30 phút.
  6. 4. Giới thiệu về RHEL và Fedora • Đều là các sản phẩm miễn phí do RedHat hỗ trợ. • RedHat Enterprise Linux hướng đến tính chuyên nghiệp, ổn định và có thu phí hỗ trợ. • Fedora hướng đến tính cộng đồng, tốc độ triển khai và quy mô lớn. Đầu 2002 Cuối 2003 6
  7. 4. Giới thiệu về RHEL và Fedora • Các gói sản phẩm RedHat Enterprise Linux – RHEL AS (Advanced Server): Dành cho máy chủ cao cấp, hỗ trợ mọi loại kiến trúc phần cứng x86 và các mainframe IBM zSeries, POWER Series, S/390 Series. Hỗ trợ không giới hạn số lượng CPU, RAM lắp trong mỗi máy. – RHEL ES (Entry-level server): Tương đương với AS về các ứng dụng nhưng chỉ hỗ trợ kiến trúc x86 và số CPU, RAM tối đa hỗ trợ là 2 CPU và 16GB RAM – RHEL WS (WorkStation): Dành cho trạm làm việc – RHEL Desktop: Dành cho người dùng văn phòng
  8. 5. Kiến thức cần chuẩn bị • Sử dụng XWindows phiên bản tối thiểu trong RHEL – Chạy lệnh, co dãn cửa sổ, chuyển cửa sổ… • Sử dụng VMWare – Chuyển môi trường, sử dụng phím tắt, cấu hình máy ảo… • Quy trình Boot và Bảng phân vùng – Các bước trong quá trình khởi động – MBR, BR, Phân vùng chính, mở rộng, logic… • SoftRAID và LVM – Các chuẩn SoftRAID được RHEL hỗ trợ – Chức năng của LVM
  9. 5. Kiến thức cần chuẩn bị • SoftRAID: Ghép các phân vùng thành 1 phân vùng – Level 0: P = N * S (thực tế P = ∑Si) – Level 1: P = S – Level 5: P = (N – 1) * S (N >= 3) – Level 6: P = (N – 2) * S (N >= 4) • LVM: Logical Volume Manager – Cho phép quy hoạch các phân vùng thành một volume logic – Cho phép phân hoạch volume logic thành nhiều phân vùng – Hỗ trợ SoftRAID – Hỗ trợ resize online
  10. 6. Thực hành • Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành. • Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.
nguon tai.lieu . vn