Xem mẫu

  1.   Giới thiệu màn hình làm việc của Jdpaint.  Thanh thực đơn trong chế độ 2D ­ Gồm có : * Mục quản lý tệp file New Tạo file mới Open... Mở file có sẵn Save Lưu file Save  someLưu file theo vùng đã chọn Save  as... Lưu file với tên khác Import Nhập file * Mục xem  Zoom Window phóng to theo khung quét  Zoom All   phóng to tất cả đối tượng trong màn  hình làm việc Full Screen chế độ toàn màn hình * Mục dây vẽ 
  2. Point  đánh dấu điểm Line  dây vẽ thẳng Arc  vẽ cung tròn bằng 3 điểm Spline  dây vẽ cong Polyline  dây vẽ đa tuyến Circle  dây vẽ đường tròn Ellipse  dây vẽ đường ellip Rectangle  dây vẽ hình chữ nhật Polygon  dây vẽ ngũ giác Star  dây vẽ ngôi sao * Mục chỉnh sửa  Undo  Hủy bỏ Redo  Làm lại Cut  Cắt đối tượng Coppy  Sao chép đối tượng Paste  Dán đối tượng vừa sao chép hoặc cắt Delete  xóa đối tượng
  3. Trim  cắt bỏ dây thừa Extend  bắn dây Join  Nối dây Offset  Tạo dây song song tùy khoảng cách * Mục biến đổi Move  Di chuyển đối tượng Rotate  Xoay đối tượng Mirror  Lật đối tượng Scale Thay đổi kích thước Make same size  Thay đổi kích thước theo  đối tượng có sẵn * Mục Art Surface Region Relief  Tạo mặt phẳng 3D theo khung dây kín Lofting  Tạo mặt cong 3D theo đường cong
  4. Combine Ghép khung lưới 3D Reconstruct Meshes  Tái tạo lại khung lưới 3D * Mục lập trình  Toolpath  wizard      Lập trình         Export toolpaths  Xuất file đục *  Mục đo Point  Đo tọa độ trên màn hình làm việc Distance  Đo khoảng cách Lines angle  Đo góc  Thanh thực đơn trong chế độ 3D  * Mục Model     New Model  Tạo mặt phẳng 3D theo khung dây   Crop Model  Cắt mặt phẳng 3D
  5. Transform Z  Chỉnh sửa mặt phẳng 3D   Các thanh công cụ phím t ắ    t  Thanh công cụ chung ­ Là những lệnh chung của những phần mềm như : tạo mới file, mở file sẵn có, lưu file,...... Thanh công cụ vẽ dây. ­ Các loại dây vẽ dùng để tạo nên hình thù của đối tượng cần làm, và còn nhiều ứng dụng khác. Tên dây vẽ Trên thanh   Trên thanh th  ực  đ     ơn  Hình vẽ công cụ Điểm Draw =>point Dây thẳng Draw => Line Vẽ cung tròn bằng 3  Draw => Arc điểm Dây uốn cong Draw => Spline Dây đa tuyến Draw => Polyline (*) Dây đường tròn Draw => Circle Dây ellip Draw => Ellipse Dây hình chữ nhật Draw => Rectangle Dây ngôi sao Draw => Star Dây ngũ giác Draw => Polygon (*) dây đa tuyến   gồm có các loại dây  Line dây thẳng Arc,3Pts Arc,star+center+angle Arc,endpts+angle Arc,endpts+radius dây cung tròn
  6. Spline dây uốn cong Tùy chọn Smooth Auto­join tự động nối dây  Thanh công cụ transform ( xoay, lật, di chuyển ........) ­ Là các lệnh để tùy chỉnh cho dây vẽ, khung lưới 3D, hình ảnh, ........ ­  chỉnh sửa kích thước đối tượng  (Alt+4) ­ X­dir size là kích thước chiều ngang so  với màn hình làm việc ­ Ydir size là kích thước chiều dọc so với   màn hình làm việc  Thanh công cụ hiệu chỉnh ­ Dùng để hiệu chỉnh các hình học 2D như : cắt, nối dài, bo vát góc ....   cắt dây (Alt+8)    nối thêm dây (Alt+9)         bắn thêm dây song song với dây  có trước theo kích thước tùy ý (Alt+5) Offset Dist: khoảng cách bắn dây Number of steps số dây bắn ra Corner góc tạo
  7.  Thanh công cụ đo ­ Lệnh dùng để đo khoảng cách, đo góc, đo tọa độ ....... Thanh hiển thị ­ Dùng để ẩn hoặc hiện đối tượng. Thanh công cụ view ­ Dùng để can thiệp hoặc quản lý nhanh khi đang xem đối tượng. Thanh công cụ điêu khắc  ­ Dùng cho các thao tác và chuyển đổi qua lại giữa vẽ, điêu khắc, hình nổi, gia công...... Thanh công cụ bắt điểm Dùng để  bắt điểm trên những đối tượng như dây vẽ,  khung lưới ........ ­  Bảng hiển thị lệnh và bảng màu
  8. ­ bảng hiển thị các lệnh mà ta dùng, có thể điều chỉnh, tùy chọn để thêm tiện ích cho các lệnh đó ­ Bảng màu giúp chúng ta chọn những màu khác nhau để phân vùng làm việc   Chú ý :  nếu trên màn hình làm việc không hiển thị được hết những thanh công cụ trên thỳ có  thể vào  View  ­> System toolbars và Command toolbars    tích vào những dòng lệnh trong đó   Tạo nền 3D cho đối tượng  - Nền 3D dùng để tạo 1 mặt phẳng, có thể tạo hình khối 3D từ mặt phẳng đó lên, cũng được coi là  tạo hình thù của sản phẩm cần làm - Ví dụ : tạo nền 3D cho khung hình chữ nhật - Vào chế độ 3D   rồi quét hoặc chọn khung cần tạo nền 3D ­sau đó chọn  Model       New Model (1)     ( lệnh tạo nền 3D ) ­ chú ý sang bên phải của màn hình làm việc  ­ ô Len(X)  và  Width(Y) là 2 ô kích thước của khung hình cần tạo nền vàng ( ô X là  chiều ngang, Y là chiều dọc so với màn hình làm việc ) ­ ô Magin là độ rộng thêm của nền 3D so với khung dây ( tính theo mm) ­ ô XY Step là độ phân giải ( độ sắc nét của khối đất cần tạo nên từ nền vàng đó ). Tùy  chỉnh theo kích thước của khung cần tạo nền 3D.  + Thông số thường dùng là 0.1 hoặc 0.15 khi 100
  9.   Tô màu ( phân vùng làm việc )  Khái niệm : Dùng để chia ra các vùng làm việc, máy tính sẽ tự động nhận biết được từng màu  để máy tính làm lệnh lên các vùng đó. Tô màu dùng lệnh Shift + Z  - Bảng hiển thị lệnh sẽ như hình bên -  Sau đó chọn màu bên phải màn hình  Cách tô: sau khi chọn màu xong, kích chuột trái vào dây vẽ để tô đường viền của dây để tạo  thành một khung màu kín, khi đường viền đã kín, giữ Ctrl  kích chuột trái vào bên trong hình  cần đổ màu,  Lưu ý : Màu dây viền của hình không được khác với màu bên trong    Nâng hạ nền  Nâng nền : Là thao tác tạo tạo lên khối đất có chiều sâu tùy ý, có thể tạo tự do hoặc theo màu. -  Dùng Shift + R - Chú ý bảng hiển thị lệnh - Ô Height(+/­)  là độ cao của nền muốn nâng - Tùy chọn Ignore : làm lệnh tự do - Tùy chọn Color : làm lệnh theo màu được chọn - Tùy chọn  Not Color  : không làm lệnh với màu được chọn, những màu  còn lại sẽ được làm lệnh 
  10. Hạ nền : là thao tác xóa khối đất bị lỗi hoặc đất thừa trên bề mặt 3D, có thể xóa tự do hoặc theo   màu ­ Cách làm : điền 0 vào ô  Height(+/­) rồi chọn những tùy chọn xóa   Đánh bóng   Là thao tác tạo hình thù của sản phẩm , bằng cách làm lồi hoặc làm lõm bề  mặt khối đất vừa   nâng lên tùy theo mũi chỉnh trên máy tính Đánh bóng lõm dùng lệnh Shift + W  Đánh bóng lỗi dùng lệnh Shift + Q ­ Bảng hiển thị  lệnh sẽ  hiện như  bảng bên, sau đó chọn  chấm Color ­ Khi này con trỏ chuột sẽ  hiện là 1 hình tròn và bên trong là  hình cái mũi đục có thể điều chỉnh ­ Cách chỉnh mũi + Phím A cho to hình tròn + Phím S cho nhỏ hình tròn + Phím D cho mũi nhọn + Phím F cho mũi rộng + Phím Q cho mũi nông + Phím W cho mũi sâu 
  11.                                                           Chỉnh sửa bề mặt đất đánh bóng  là thao tác làm mịn bề mặt bị lỗi Dùng lệnh Shift + E  ­ + and ­ , + Only ­ , ­ Only +  là các chế độ chỉnh sửa ­ Color Mask là tùy chọn phân vùng cần làm lệnh ­­ Shift  là mức độ ảnh hưởng     Làm triện  
  12. Triện : là những đường viền hoa văn chạy xung quanh đường viền và được tạo thành  từ 2 dây vẽ kín ­ Ví dụ  triện cơ bản như hình bên, triện cơ bản tạo lên từ  2 dây và chạy  xung quanh hoặc là phải kín và cần liên kết lại với nhau ­ Trước khi lên triện cần liên kết dây lại bằng cách chọn những dây tạo   lên triện, sau đó kích vào   trên thanh công cụ  Transform hoặc thanh  công cụ chung ­ Sau đó tạo nền 3D  ­ Muốn lên triện dùng lệnh Shift + D , chú ý sang bên bảng hiển thị lệnh sẽ hiển  thị như hình bên ­   Chọn   chế   độ  Same Height  ­  Nhập  chiều  cao  của triện vào 2 ô tổng độ sâu A ­   Hai   ô   tổng   độ   sâu  của   triện   được   tính   như  sau + Ô trên là lớp  từ nền lên vuông góc + Ô dưới là lớp  vòm tròn tính từ lớp vuông  góc lên           Ví dụ:
  13. ­ Đưa hình ảnh vào phần mềm bằng cách vào  File       Import          Image      chọn lại định dạng ảnh và  tìm đường dẫn tới hình ảnh cần làm ­   Nếu  hình   ảnh   có   phần   thừa  thỳ   phải  cắt   bỏ  để  co dãn theo đúng kích  thước thực ­   Dùng  dây vẽ  hình chữ  nhật vẽ  sao   cho   khung  dây sát với đường triện ­   Sau   đó  quét hình và dây rồi vào  Art   Surface   ­>   Image Texture           Crop   Bitmap  để   cắt  phần thừa, ta sẽ được
  14. ­ Rồi quét hết 1 lần nữa, Alt + 4  để chỉnh kích thước hình triện để cho vừa với phần đục  ­Rồi bắt đầu vẽ trục đối xứng ngang và dọc, dùng  lệnh vẽ thằng  trên thanh công cụ  chung  ­ Sau đó chọn từng trục một để đưa trục ra giữa khung hình bằng cách vào [Y] Align ­> [M] Align  bên trong bảng hiển thị lệnh, rồi kích chuột trái vào khung hình, tự động hiện lên bảng tùy chỉnh hướng  nằm của dây trục như thế nào so với khung hình ­ Trục đối xứng  để khi vẽ xong 1/4 hình  triện, co thể dùng trục  đó để lật sang 3 góc triện  còn lại ( tùy từng loại  triện ) 
  15. ­ Sau đó bắt đầu vẽ dây triện, vẫn dùng lệnh vẽ đường thẳng để vẽ. Chỉ vẽ 1 bên triện ­ Dùng lệnh Alt + 5  để bắn dây triện thứ 2 + Offset Dist : là khoảng cách giữa các dây bắn + Number of steps : là số dây bắn ra + Corner : là góc tạo ­ khi nhập thông số phù hợp, bấm ok rồi kích vào từng  dây để bắn  ­ dùng Alt + 8  để cắt cho các đường triện thông nhau, nối những đầu triện lại và vào  Edit       Join       để nối liền dây như hình bên dưới
  16. ­ Sau đó quét góc triện vừa làm để lật sang 3 góc còn lại bằng lệnh Alt + 3,  tích vào ô Coppy  bên  bảng hiển thị lệnh, lật sang ngang thỳ chọn trục đứng rồi kéo theo chiều dọc trùng với trục, lật xuống dưới  chọn trục ngang rồi kéo theo chiều ngang trùng với trục.
  17. ­ rồi xóa trục đối xứng, vào Edit ­­> Join để nối lại dây, sau đó liên kết dây lại bằng biểu tượng   trên thanh Công cụ chung hoặc là thanh công cụ Transforrm. Tạo nền 3D cho dây triện và cuối cùng  là lên triện và kết quả   Cắt Ghép  Trước khi cắt ghép cần đưa mẫu về dương và sửa độ sâu phù hợp vào Model  Transform Z(w) ­ Bảng hiển thị lệnh sẽ như hình bên ­ MinZ To XOY  là lệnh cho mẫu về dương ( là chiều chỉnh sửa mẫu ) ­  MaxZ To XOY  là lệnh cho mẫu về âm ( là chiều xuất file )  ­ Mirror Z : ­ Scale Z  : là chỉnh độ sâu ­ Min Z : là thông số độ sâu theo chiều âm  ­ Max Z : là thông số độ sâu theo chiều dương ­ Muốn sửa độ  sâu của mẫu thì cần đưa mẫu về  dương, rồi điền lại  thông số độ sâu vào ô  Max Z  rồi kích Scale Z
  18. Cho về dương xong, dùng dây vẽ hình chữ nhật vẽ bao quanh phần cần cắt V     Vào Model     Ctrop Model (9)     là lệnh cắt
  19. ­ bảng hiển thị lệnh sẽ như hình bên ­ Delete original xóa mẫu gốc và lấy mẫu bên trong khung   dây đỏ  ­  Punch Overlay Vert     giữ lại mẫu gốc và cắt mẫu cảnh ra  1 khung lưới riêng  ­  Không ch   ọn chế độ nào  giữ lại mẫu gốc và coppy mẫu  cảnh bên trong khung dây đỏ ra ngoài  kích chuột vào dây khung bao quanh để cắt  ­ khi cắt xong sẽ  được như hình bên ­ Xóa phần thừa  dùng lệnh Shift + R   ­ Sẽ được như hình  bên dưới Sau khi cắt xong, về chế độ 2D  , chọn khung lưới vừa  cắt chọn Coppy trên  Thanh công cụ chung   ( phím tắt  là  Ctrl + C ) ( đây là trường hợp mẫu không cùng màn hình  làm việc chung thì cần chuyển các mẫu về cùng màn hình  làm việc chung để ghép ) Sang bên hình cần ghép chọn Paste    , rồi kéo khung  lưới vừa cắt vào khung lưới cần ghép
  20. ­ rồi kích vào biểu tượng    Shaded (OpenGL) trên Thanh công cụ chung để có thể xem  và  co dãn hình phù hợp với mẫu ­    Shaded (OpenGL)  sẽ được như  hình bên ­ kích chuột vào hình vừa cắt rồi co dãn Khi co giãn hình xong, về lại chế độ khung lưới để ghép bằng cách vào    2D Display(GDI)  trên Thanh công cụ chung      Vào Art Surface     Combine      là lệnh ghép, bảng hiển thị lệnh như  hình bên Cách ghép : Chọn khung lưới vừa cắt, vào lệnh  Art Surface       Combine   chọn tùy chọn Add hoặc Higher rồi tích vào ô Merge   chuột phải ra ngoài  kích chuột trái vào khung lưới cần ghép  Ok ­ Meshes To Be Combined là ô chứa khung lưới vừa cắt ­ Base Mesh là ô chứa khung lưới cần ghép  ­ Surface tượng trưng cho khung lưới 
nguon tai.lieu . vn