Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TIN HỌC NGÀNH/NGHỀ: CÁC NGÀNH Lào Cai, năm 2019 1
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Tin học” do chúng tôi biên soạn là tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Tin học dành cho các ngành hệ Cao đẳng được biên soạn theo đề cương môn học Tin học cao đẳng (Thông tư 11/2018/TT-BLĐTBXH Chương trình môn Tin học trong trường trung cấp, cao đẳng). Nội dung biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, các kiến thức trong chương trình có mối liên hệchặt chẽ. Khi biên soạn giáo trình tác giả đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới, phù hợp với đối tượng học sinh cũng như cố gắng, gắn những nội dung lý thuyết với những vấn đề thực tế thường gặp trong thực tế để giáo trình có tính thực tiễn. Nội dung giáo trình được biên soạn với thời lượng 75 tiết. Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy môn Tin học ở trình độ Cao Đẳng nghề và Trung Cấp nghề, giáo trình được lưu hành nội bộ, tại trường Cao Đẳng Lào Cai Tuy đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, xong giáo trình này chắc chắn không trách khỏi những khiếm khuyết, rất mong các đồng nghiệp góp ý để cho giáo trình này được hoàn thiện tốt hơn. Giáo viên biên soạn Hà Phượng Linh 3
  4. Mục lục GIÁO TRÌNH .........................................................................................................................................1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ....................................................................................................................2 LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................3 CHƯƠNG I. HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN ............................................12 Giới thiệu...........................................................................................................................................12 Mục tiêu: ...........................................................................................................................................12 Nội dung chính..................................................................................................................................12 1. Kiến thức cơ bản về máy tính..................................................................................................12 1.1. Thông tin và xử lý thông tin ................................................................................................12 1.1.1. Thông tin ......................................................................................................................12 1.1.2. Dữ liệu ..........................................................................................................................13 1.1.3. Xử lý thông tin .............................................................................................................13 1.2. Phần cứng ............................................................................................................................13 1.2.1 Các thiết bị di động .......................................................................................................16 1.2.1. Đơn vị xử lý trung tâm .................................................................................................17 1.2.3. Thiết bị xuất .................................................................................................................22 1.2.4. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ .............................................................................................26 1.2.5 Các cổng giao tiếp .........................................................................................................26 2.1. Phần mềm hệ thống .............................................................................................................27 2.2. Phần mềm ứng dụng ............................................................................................................29 2.3. Một số phần mềm ứng dụng thông dụng .............................................................................30 2.4. Phần mềm nguồn mở ...........................................................................................................32 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính .........................................................................................33 3.1. Biểu diễn thông tin trong máy tính ......................................................................................33 3.2. Đơn vị thông tin và dung lượng bộ nhớ ..............................................................................34 4. Mạng cơ bản .............................................................................................................................37 4.1. Những khái niệm cơ bản .....................................................................................................37 4.2. Internet, Intranet, Extranet ..................................................................................................38 4.3. Truyền dữ liệu trên mạng ....................................................................................................39 4.3.1. Truyền dữ liệu trên mạng .............................................................................................39 4.3.2. Tốc độ truyền ...............................................................................................................39 4.4. Phương tiện truyền thông ....................................................................................................40 4.4.1. Giới thiệu về phương tiện truyền thông .......................................................................40 4.4.2. Băng thông ...................................................................................................................41 4.4.3. Phân biệt các phương tiện truyền dẫn có dây ...............................................................41 4
  5. 4.5. Download, Upload ..............................................................................................................42 5. Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông ........................................................42 5.1. Một số ứng dụng công nghệ thông tin và ứng dụng trong kinh doanh................................42 5.2. Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông ...........................................................43 6. An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông ..............................................................................................................................................45 6.1. An toàn lao động .................................................................................................................45 6.2. Bảo vệ môi trường ...............................................................................................................46 Vai trò của việc tái sử dụng các bộ phận máy tính................................................................46 7. Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính ..........................................47 7.1. Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu .............................................................47 7.2. Phần mềm độc hại (malware) ..............................................................................................49 7.2.1. Một số thuật ngữ thường dùng .....................................................................................49 7.2.2. Cách phòng, chống phần mềm độc hại.........................................................................51 8. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng công nghệ thông tin ...........52 8.1. Bản quyền/ Sở hữu trí tuệ....................................................................................................52 8.1.1. Tại sao cần tôn trọng bản quyền tác giả .......................................................................52 8.1.2. Một số khái niệm về phần mềm bản quyền ..................................................................52 8.1.3. Cách thức phân phối phần mềm ...................................................................................53 8.2. Bảo vệ dữ liệu .....................................................................................................................53 8.2.1. Tại sao cần bảo vệ dữ liệu ............................................................................................53 8.2.2. Quy định về bảo vệ dữ liệu trong luật pháp Việt Nam .................................................54 CHƯƠNG II. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN Giới thiệu ..............................................56 Nội dung:............................................................................................................................................56 Mục tiêu.............................................................................................................................................56 Nội dung chính..................................................................................................................................56 1. Làm việc với hệ điều hành .......................................................................................................56 1.1. Windows là gì? ....................................................................................................................56 1.2. Khởi động và thoát khỏi Windows......................................................................................57 1.3. Desktop ...............................................................................................................................58 1.4. Thanh tác vụ (Taskbar) .......................................................................................................58 1.5. Menu Start ...........................................................................................................................59 1.6. Khởi động và thoát khỏi một ứng dụng...............................................................................60 1.7. Chuyển đổi giữa các cửa sổ ứng dụng.................................................................................62 1.8. Thu nhỏ một cửa sổ, đóng cửa sổ một ứng dụng ................................................................64 1.9. Sử dụng chuột......................................................................................................................64 5
  6. 2. Quản lý thư mục và tập tin ......................................................................................................65 2.1. Khái niệm thư mục và tập tin ..............................................................................................65 2.2. Xem thông tin, di chuyển, tạo đường tắt đến nơi lưu trữ thư mục và tập tin ......................67 2.3. Tạo, đổi tên tập tin và thư mục, thay đổi trạng thái và hiển thị thông tin về tập tin............67 2.4. Chọn, sao chép, di chuyển tập tin và thư mục .....................................................................68 2.4.1. Lựa chọn một hoặc nhiều tập tin và thư mục ...............................................................68 2.4.2. Sao chép các tập tin và thư mục ...................................................................................68 2.4.3. Di chuyển tập tin và thư mục .......................................................................................68 2.5. Xóa, khôi phục tập tin và thư mục ......................................................................................69 2.6. Tìm kiếm tập tin và thư mục ...............................................................................................69 3. Sử dụng Control Panel .............................................................................................................70 3.1. Khởi động Control Panel .....................................................................................................70 3.2. Region and Language ..........................................................................................................71 3.3. Devices and Printers ............................................................................................................72 4. Một số phần mềm tiện ích........................................................................................................73 4.1. Phần mềm nén, giải nén tập tin ...........................................................................................73 4.1.1. Thế nào là nén và giải nén dữ liệu? ..............................................................................73 4.1.2 Thao tác nén dữ liệu:.....................................................................................................74 4.2. Phần mềm diệt virus ............................................................................................................75 5. Sử dụng tiếng Việt ....................................................................................................................75 5.1. Các bộ mã tiếng Việt ...........................................................................................................75 5.1.1. Khái niệm về bộ mã tiếng Việt Unicode, TCVN .........................................................75 5.1.2. Khái niệm về font chữ, một số font chữ Việt thường dùng ..........................................75 5.2. Cách thức nhập tiếng Việt ...................................................................................................76 5.3. Chọn phần mềm nhập tiếng Việt .........................................................................................78 6. Chuyển đổi định dạng tập tin ..................................................................................................80 7. Đa phương tiện .........................................................................................................................81 7.1. Thế nào là truyền thông đa phương tiện ..............................................................................81 7.2. Một số tiện ích xử lý và thao tác trên ảnh số .......................... Error! Bookmark not defined. 7.3. Một số tiện ích dành cho đa phương tiện ............................................................................82 CHƯƠNG III. XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN ......................................................................................90 Giới thiệu: .........................................................................................................................................90 Mục tiêu.............................................................................................................................................90 Nội dung chính..................................................................................................................................90 1. Khái niệm văn bản và xử lý văn bản ......................................................................................90 1.1. Khái niệm văn bản...............................................................................................................90 6
  7. 1.2. Khái niệm xử lý văn bản. ....................................................................................................90 2. Sử dụng Microsoft Word .........................................................................................................90 2.1. Giới thiệu Microsoft Word ..................................................................................................90 2.1.1. Mở, đóng Microsoft Word ...........................................................................................91 2.1.2. Giới thiệu giao diện Microsoft Word ...........................................................................91 2.2. Thao tác với tập tin Microsoft Word ...................................................................................96 2.2.1. Mở một tập tin có sẵn ...................................................................................................96 2.2.2. Tạo một tập tin mới ......................................................................................................96 2.2.3. Lưu tập tin ....................................................................................................................96 2.2.4. Đóng tập tin ................................................................................................................100 2.3. Định dạng văn bản.............................................................................................................100 2.3.1. Định dạng văn bản (Text)...........................................................................................100 2.3.2. Định dạng đoạn văn....................................................................................................102 2.3.3. Kiểu dáng (Style) .......................................................................................................118 2.3.4. Chèn (Insert) các đối tượng vào văn bản ....................................................................122 2.3.5. Hộp văn bản (Textbox) ..............................................................................................138 2.3.6. Tham chiếu (Reference) .............................................................................................145 2.3.7. Hoàn tất văn bản.........................................................................................................149 2.4. In văn bản ..........................................................................................................................164 2.5. Phân phối văn bản .............................................................................................................166 2.5.1 Xuất tài liệu dưới dạng file PDF .................................................................................166 2.5.2 Xuất tài liệu sang định dạng tập tin khác ....................................................................168 2.5.3 Chia sẻ tài liệu .............................................................................................................170 2.6. Soạn thông báo, thư mời ...................................................................................................171 2.7. Soạn và xử lý văn bản hành chính mẫu .............................................................................176 CHƯƠNG IV. SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN ..........................................................................177 Giới thiệu.........................................................................................................................................177 Mục tiêu...........................................................................................................................................177 Nội dung chính................................................................................................................................177 1. Kiến thức cơ bản về bảng tính (Workbook) ........................................................................177 2.1. Khái niệm bảng tính ..........................................................................................................177 2.2. Các bước xây dựng bảng tính thông thường .....................................................................177 2. Sử dụng Microsoft Excel........................................................................................................177 2.1. Làm việc với phần mềm Microsoft Excel .........................................................................177 2.1.1. Mở, đóng phần mềm ..................................................................................................177 2.1.2. Giao diện Microsoft Excel .........................................................................................178 7
  8. ..........................................................................................................................................................178 2.2. Thao tác trên tập tin bảng tính ...........................................................................................183 2.2.1. Mở tập tin bảng tính ...................................................................................................183 2.2.2. Lưu bảng tính .............................................................................................................183 2.2.3. Đóng bảng tính ...........................................................................................................184 3. Thao tác với ô..........................................................................................................................184 3.1. Các kiểu dữ liệu.................................................................................................................184 3.2. Cách nhập dữ liệu ..............................................................................................................184 3.3. Chỉnh sửa dữ liệu ..............................................................................................................185 4. Làm việc với trang tính (Worksheet) ...................................................................................186 4.1. Dòng và cột .......................................................................................................................186 4.1.1. Thêm dòng và cột .......................................................................................................186 4.1.2. Xoá dòng và cột..........................................................................................................187 4.1.3. Hiệu chỉnh kích thước ô, dòng, cột ............................................................................187 4.1.4 Ẩn/hiện, cố định (freeze)/ thôi cố định (unfreeze) tiêu đề dòng, cột...........................189 4.2. Trang tính ..........................................................................................................................193 4.2.1. Tạo, xóa, di chuyển, sao chép các trang tính ..............................................................193 4.2.2. Thay đổi tên trang tính ...............................................................................................195 4.2.3. Mở nhiều trang tính ....................................................................................................196 5. Định dạng ô, dãy ô ..............................................................................................................199 5.1. Định dạng kiểu số, ngày, tiền tệ ........................................................................................199 5.1.1 Định dạng số – number ...............................................................................................200 5.1.2 Định dạng tiền tệ và kế toán .................................................................................200 5.1.3.Định dạng ngày tháng và thời gian: ............................................................................201 5.1.4 Định dạng phần trăm trong excel................................................................................201 5.1.5 Định dạng phân số trong excel ....................................................................................202 5.1.6 Định dạng khoa học .....................................................................................................202 5.1.7.Định dạng dữ liệu kiểu chữ .........................................................................................203 5.1.8. Định dạng đặc biệt – special.......................................................................................203 5.2. Định dạng văn bản.............................................................................................................204 5.3. Căn chỉnh, hiệu ứng viền...................................................................................................204 5.3.1 Định dạng đường viền, màu sắc văn bản. ...................................................................204 5.3.2. Căn lề, tùy chỉnh vị trí, hướng văn bản. .....................................................................205 6. Biểu thức và hàm ....................................................................................................................207 6.1. Biểu thức số học ................................................................................................................207 6.1.1. Khái niệm biểu thức số học ........................................................................................207 8
  9. 6.1.2. Tạo biểu thức số học đơn giản ...................................................................................208 6.1.3. Các lỗi thường gặp .....................................................................................................209 6.2. Hàm ...................................................................................................................................211 6.2.1. Khái niệm hàm, cú pháp hàm, cách nhập hàm ...........................................................211 6.2.2. Toán tử so sánh ..........................................................................................................212 6.2.3. Các hàm cơ bản (SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT, RANK) .......................212 6.2.4. Hàm điều kiện IF ........................................................................................................213 6.2.5. Các hàm logic (AND, OR, NOT) ...............................................................................213 6.2.6. Các hàm ngày (DAY, MONTH, YEAR, NOW) ........................................................213 6.2.7. Các hàm chuỗi LEFT, RIGHT, MID, LEN, UPPER, PROPER, LOWER, VALUE.215 6.2.8. Các hàm tìm kiếm (VLOOKUP, HLOOKUP) ...........................................................219 6.2.9. Các hàm có điều kiện (COUNTIF, SUMIF) ..............................................................221 7. Biểu đồ .....................................................................................................................................221 7.1. Tạo biểu đồ ........................................................................................................................221 7.2. Chỉnh sửa, cắt dán, di chuyển, xóa biểu đồ .......................................................................222 8. Kết xuất và phân phối trang tính, bảng tính .......................................................................223 8.1. Trình bày trang tính để in ..................................................................................................223 8.1.1 Định dạng trang (Page)................................................................................................223 8.1.2 Định dạng kích thước lề (Margin) ...............................................................................223 8.2. Kiểm tra và in ....................................................................................................................223 CHƯƠNG V. SỬ DỤNG TRÌNH CHIẾU CƠ BẢN .......................................................................224 Giới thiệu: .......................................................................................................................................224 Mục tiêu...........................................................................................................................................224 Nội dung chính................................................................................................................................224 1. Kiến thức cơ bản về bài thuyết trình ....................................................................................224 1.1. Khái niệm bài thuyết trình .................................................................................................224 1.2. Các bước cơ bản để tạo một bài thuyết trình .....................................................................224 2. Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint ..........................................................................225 2.1. Các thao tác tạo trình chiếu cơ bản ...................................................................................225 2.1.1. Giới thiệu Microsoft PowerPoint ...............................................................................225 2.1.2. Tạo một bài thuyết trình cơ bản .................................................................................226 2.1.3. Các thao tác trên slide ................................................................................................227 2.1.4. Chèn Picture ...............................................................................................................231 2.1.5. Chèn Shapes, WordArt và Textbox ............................................................................234 2.1.6. Chèn Table, Chart, SmartArt......................................................................................234 2.1.7. Chèn Audio, Video.....................................................................................................239 9
  10. 2.2. Hiệu ứng, trình chiếu và in bài thuyết trình.......................................................................240 2.2.1. Tạo các hiệu ứng hoạt hình cho đối tượng .................................................................240 2.2.2. Tạo các hiệu ứng chuyển slide ...................................................................................242 2.2.3. Cách thực hiện một trình diễn ....................................................................................243 CHƯƠNG VI. SỬ DỤNG INTERNET CƠ BẢN ............................................................................247 Giới thiệu.........................................................................................................................................247 Mục tiêu...........................................................................................................................................247 Nội dung chính................................................................................................................................247 1. Kiến thức cơ bản về Internet .................................................................................................247 1.1. Tổng quan về Internet .......................................................................................................247 1.1.1 Một số thuật ngữ trên Internet .....................................................................................247 1.1.2. Một số ứng dụng thông dụng trên Internet ................................................................248 1.1.3 Dịch vụ Internet...........................................................................................................249 1.2. Dịch vụ WWW (World Wide Web) ..................................................................................249 1.2.1 Thuật ngữ World Wide Web và Web ..........................................................................249 1.2.2. Một số khái niệm về Website ....................................................................................250 1.2.3. Trình duyệt Web ........................................................................................................250 1.2.4. Khái niệm máy tìm kiếm ...........................................................................................251 1.3. Bảo mật khi làm việc với Internet .....................................................................................251 1.3.1. Một số rủi ro khi tham gia vào cộng đồng ảo ............................................................251 1.3.2. Mã hóa nội dung trên mạng.......................................................................................252 1.3.3. Tường lửa và cách bảo vệ mạng ................................................................................252 1.3.4. Các dấu hiệu để nhận ra một website an toàn ...........................................................253 2. Khai thác và sử dụng Internet...............................................................................................256 2.1. Sử dụng trình duyệt Web...................................................................................................256 2.1.1. Thao tác duyệt web cơ bản .........................................................................................256 2.1.2. Thiết đặt (setting) .......................................................................................................258 2.1.3. Chuyển hướng từ nguồn nội dung Internet này qua nguồn khác ...............................262 2.1.4. Đánh dấu ....................................................................................................................263 2.2. Sử dụng Web .....................................................................................................................265 2.2.1. Biểu mẫu và sử dụng một số dịch vụ công.................................................................265 2.2.2. Tìm kiếm, bộ tìm kiếm (máy tìm kiếm) .....................................................................267 2.2.3. Lưu nội dung ..............................................................................................................269 2.2.4. In ................................................................................................................................271 2.3. Thư điện tử (Email) ...........................................................................................................272 2.3.1. Khái niệm thư điện tử .................................................................................................272 10
  11. 2.3.2. Viết và gửi thư điện tử................................................................................................274 2.3.3. Nhận và trả lời thư điện tử .........................................................................................277 2.3.4. Quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng thư điện tử ....................................................279 3. Một số dạng truyền thông số thông dụng .............................................................................281 3.1. Dịch vụ nhắn tin tức thời ...................................................................................................281 3.2. Cộng đồng trực tuyến ........................................................................................................281 3.2.1. Mạng xã hội...............................................................................................................281 3.2.2. Diễn đàn trực tuyến ...................................................................................................281 3.2.3. Phòng chat .................................................................................................................282 3.2.4. Trò chơi trực tuyến ....................................................................................................282 3.3. Thương mại điện tử và ngân hàng điện tử....................................................................282 3.3.1. Bán hàng trực tuyến .................................................................................................282 3.3.2. Thanh toán trực tuyến.................................................................................................282 3.3.4. Sử dụng các dịch vụ của ngân hàng điện tử ...............................................................286 11
  12. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA GIÁO TRÌNH MÔN HỌC CHƯƠNG I. HIỂU BIẾT VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ BẢN Giới thiệu Chương I là chương giới thiệu các kiến thức hiểu biết chung về Công nghệ thông tin cơ bản Mục tiêu: Học xong chương này, người học có khả năng: - Trình bày được các kiến thức cơ bản về máy tính, phần mềm, biểu diễn thông tin trong máy tính, mạng cơ bản; các quy định liên quan đến việc sử dụng máy tính và công nghệ thông tin; - Nhận biết được các thiết bị phần cứng chủ yếu, hệ điều hành, phần mềm ứng dụng; tuân thủ đúng các quy định trong việc sử dụng máy tính và ứng dụng công nghệ thông tin. Nội dung chính 1. Kiến thức cơ bản về máy tính 1.1. Thông tin và xử lý thông tin 1.1.1. Thông tin - Thông tin (Information) : Thông tin là điều hiểu biết về một sự kiện, một hiện tượng, một quan hệ nào đó thu nhận được qua giao tiếp, khảo sát, đo lường, lý giải, nghiên cứu… - Công nghệ thông tin (Information technology): Là công nghệ xử lý thông tin bằng phương tiện điện tử. - Hệ thống thông tin (Information System): Là hệ thống tiếp nhận các nguồn dữ liệu như các yếu tố vào và xử lý chúng thành các sản phẩm thông tin là các yếu tố ra. - Môi trường mạng: Là môi trường trong đó thông tin được cung cấp, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông qua cơ sở hạ tầng thông tin; - Cơ sở hạ tầng thông tin: Là hệ thống trang thiết bị phục vụ cho việc sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin số, bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính và cơ sở dữ liệu; - Cơ sở dữ liệu: Là tập hợp các dữ liệu được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thông qua phương tiện điện tử; - Văn bản điện tử: Là văn bản được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu; - Thông điệp dữ liệu: Là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử; - Phương tiện điện tử: Là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự; 12
  13. 1.1.2. Dữ liệu Dữ liệu: Là những thông tin đã được đưa vào máy tính. 1.1.3. Xử lý thông tin a.Đơn vị đo lượng thông tin: - Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin, sử dụng hai ký hiệu là 0 và 1 để biểu diễn thông tin trong máy tính. - Các đơn vị khác để đo thông tin: 1 Byte (1B) = 8 Bit 1 KB (Kilôbyte) = 1024B 1 MB (Mêgabyte) = 1024KB 1 GB (Gigabyte) = 1024MB 1 TB (Têgabyte) = 1024GB 1 PB (Pêtabyte) = 1024TB b. Các dạng thông tin: Có thể phân loại thông tin thành hai loại: - Số: số nguyên, số thực,… - Phi số: có ba dạng + Văn bản: báo, sách, vở, … + Âm thanh: tiếng nói con người, tiếng nhạc, … + Hình ảnh: tranh vẽ, ảnh chụp, bản đồ,… c. Mã hóa thông tin trên máy tính: - Để máy tính xử lý được, thông tin cần phải được biến đổi thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin. - Để mã hoá văn bản dùng mã ASCII (8 bit) gồm 256 ký tự được đánh số từ 0- 255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của ký tự. - Bộ mã Unicode (16 bit) có thể mã hóa 65536 ký tự khác nhau, cho phép thể hiện trong máy tính văn bản của tất cả các ngôn ngữ trên thế giới. 1.2. Phần cứng Công nghệ vi tính (microcomputer) xuất hiện từ những năm 1970, khi công ty MITS (Hoa Kỳ) giới thiệu chiếc máy tính cá nhân Altair đầu tiên trên thế giới vào năm 1975. Chiếc máy này sử dụng bộ vi xử lý 8080 của Intel, chiếc máy tính đầu tiên không có màn hình mà chỉ hiện kết quả thông qua các đèn Led. Và sự ra đời của máy tính cá nhân IBM đầu tiên năm 1981 đã mở màn cho ngành máy tính để bàn. Ngày nay, máy tính để bàn và máy tính xách tay có công suất xử lý dữ liệu bằng toàn bộ trung tâm máy tính của các tổ chức trong những năm 1960. Khái niệm về máy vi tính, máy tính cá nhân a)Khái niệm 13
  14. * Máy vi tính Máy tính, còn được gọi là máy vi tính hay máy điện toán, là những thiết bị hay hệ thống dùng để tính toán hay kiểm soát các hoạt động mà có thể biểu diễn dưới dạng số hay quy luật lôgic. Máy tính được lắp ghép bởi các thành phần có thể thực hiện các chức năng đơn giản đã định nghĩa trước. Quá trình tác động tương hỗ phức tạp của các thành phần này tạo cho máy tính một khả năng xử lý thông tin. Nếu được thiết lập chính xác (thông thường bởi các chương trình máy tính đã được lập trình) máy tính có thể mô phỏng lại một số khía cạnh của một vấn đề hay của một hệ thống. Trong trường hợp này, khi được cung cấp một bộ dữ liệu thích hợp nó có thể tự động giải quyết vấn đề hay dự đoán trước sự thay đổi của hệ thống. Khoa học nghiên cứu về lý thuyết, thiết kế và ứng dụng của máy tính được gọi là khoa học máy tính, hay khoa học điện toán. Từ "máy tính" (computer), đầu tiên, được dùng cho những người tính toán số học, có hoặc không có sự trợ giúp của máy móc, nhưng hiện nay nó hoàn toàn có nghĩa là một loại máy móc. Đầu tiên máy tính chỉ giải các bài toán số học, nhưng máy tính hiện đại làm được nhiều hơn thế. Đến những năm 1990, khái niệm máy tính đã thực sự tách rời khỏi khái niệm điện toán và trở thành một ngành khoa học riêng biệt với nhiều lĩnh vực đa dạng và khái niệm hơn hẳn ngành điện toán thông thường và được gọi là công nghệ thông tin. * Máy tính cá nhân: Máy tính cá nhân (tiếng Anh: Personal Computer, viết tắt là PC) là một loại máy tính nhỏ, sử dụng bộ vi xử lý (microprocessor) với giá cả, kích thước và sự tương thích hữu dụng cho từng cá nhân. Những máy tính cá nhân còn được gọi là máy tính gia đình. Thuật ngữ máy tính cá nhân được phổ biến đầu tiên bởi tạp chí Byte, cũng như Máy tính Apple, vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980, và sau đó là IBM với máy tính cá nhân IBM. Hình 1: Máy tính cá nhân b)Phân biệt máy để bàn, máy xách tay, máy tính bảng. * Máy tính để bàn (Desktop PC hoặc PC) Máy tính để bàn thường có các bộ phận như: Thùng máy (hay còn được gọi là case máy), màn hình, bàn phím, chuột. Đặc điểm của máy tính bàn là: - Tiện lợi: Giá thành rẻ, cấu hình dễ thay đổi, nâng cấp và giá thành sửa chữa thấp, việc sử dụng đơn giản. - Hạn chế: Thiết bị thường cồng kềnh, không thuận tiện trong quá trình di chuyển. 14
  15. * Máy tính xách tay (Laptop PC hay Laptop): Có chức năng tương tự như máy tính để bàn, tuy nhiên kích thước nhỏ, gọn và nhẹ hơn. Đặc điểm chính của máy tính xách tay là: - Tiện lợi: Dễ dàng mang theo khi di chuyển, có thể sử dụng trong thời gian vài giờ mà không cần có điện lưới bằng cách dùng pin. Hình 2: Máy tính xách tay - Hạn chế: Để có thể sử dụng pin thì cần phải mang theo sạc pin, thời gian sử dụng tuỳ vào từng loại pin và độ bền của pin; Chi phí mua sắm thường cao hơn, thiết bị sửa chữa, thay thế có giá thành đắt hơn so với PC, linh kiện có loại đặc dụng khó tìm hơn. * Máy tính bảng (Tablet): Đây là một dạng biến thể giữa máy tính và điện thoại thông minh, giống như tấm bảng được sử dụng cho học sinh trong các lớp học. Việc điều khiển và nhập dữ liệu sử dụng màn hình cảm ứng có trên thiết bị. Đặc điểm của thiết bị máy tính bảng: - Tiện lợi: Thiết bị thường nhỏ gọn, nhẹ và mỏng; pin có thể sử dụng lâu hơn máy laptop, việc sử dụng và thao tác đơn giản, tiện lợi trên màn hình cảm ứng của thiết bị. - Hạn chế: Các bộ phận của máy tính bảng thường được thiết kế theo khối, đồng bộ, nên nếu cần sửa chữa hay thay thế linh kiện thường có giá thành đắt, khó tìm thiết bị. Phần mềm hệ điều hành cũng có khác biệt với máy tính bàn và laptop, nói chung khác hẳn về kiểu dáng và cách sử dụng. 15
  16. Hình 3: Máy tính bảng 1.2.1 Các thiết bị di động Thiết bị di động cầm tay là bất cứ thiết bị điện tử cho phép kết nối với mạng viễn thông không dây với kích thước nhỏ vừa lòng bàn tay của người sử dụng và có thể dễ dàng mang theo người. Tuỳ theo nhu cầu sử dụng, người dùng có thể sử dụng một thiết bị cầm tay như điện thoại di động để có thể gửi và nhận tin nhắn văn bản hoặc âm thanh, hay một máy tính xách tay. Nhiều thiết bị cầm tay cũng cho phép sao chép hay tải các tập tin nhạc, sách điện tử từ trên mạng. * Thiết bị điện thoại thông minh (Smartphone) Các thiết bị điện thoại di động hiện nay khá tinh vi, ngoài các chức năng điện thoại thông thường, các thiết bị này còn được tích hợp thêm các tính năng mới nâng cao như:  Phát và nghe nhạc  Chụp hình và quay video  Gửi tin nhắn văn bản, tin nhắn đa phương tiện (MMS)  Nhắn tin vô tuyến  Nhận và gửi thư điện tử  Truy cập Internet mọi lúc, mọi nơi  Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) 16
  17. Hình 4: Điện thoại thông minh Tuỳ theo từng loại tài khoản mà bạn đăng ký sử dụng hay loại điện thoại di động bạn đang dùng, mà các dịch vụ bạn có thể lựa chọn cũng khác nhau. Ví dụ, một người làm nghề môi giới bất động sản có thể lựa chọn một chiếc điện thoại di động đồng thời là thiết bị hỗ trợ cá nhân số để không chỉ xử lý khối lượng lớn cuộc gọi mà còn để cập nhật các thông tin trực tiếp từ Internet liên quan tới công việc của họ. Tất cả các loại điện thoại di động đều được gắn một con chip cho phép nó cung cấp những dịch vụ phù hợp với dòng máy đó, mặc dù không phải tất cả các dịch vụ có thể kích hoạt trên tài khoản đó. Ở phần lớn các thiết bị smartphone, người sử dụng có thể kích hoạt các dịch vụ thông qua bàn phím của thiết bị. Các thành phần cơ bản trong máy tính gồm các thiết bị sau: Khối hệ thống thường là bộ phận quan trọng và đắt tiền nhất trong hệ thống máy tính. Trong khối hệ thống có nhiều thiết bị riêng biệt thực hiện các chức năng khác nhau, nếu một trong các thiết bị này hỏng thì thường sẽ phải thay thể thiết bị đó. Nguồn điện cung cấp cho nó cũng được đặt trong hộp có bảo vệ. Dưới đây sẽ giới thiệu và mô tả các thiết bị chính cấu thành lên một hệ thống máy tính. 1.2.1. Đơn vị xử lý trung tâm Mainboard (bo mạch chủ) Mainboard đóng vai trò liên kết tất cả các thành phần của hệ thống lại với nhau tạo thành một bộ máy thống nhất. Các thành phần khác nhau chúng có tốc độ làm việc, cách thức hoạt động khác nhau nhưng chúng vẫn giao tiếp được với nhau là nhờ có hệ thống Chipset trên Mainboard điều khiển. 17
  18. Hình 5: Đơn vị xử lý trung tâm Trong đó, chipset – là một nhóm các mạch tích hợp (các "chip") được thiết kế để làm việc cùng nhau và đi cùng nhau như một sản phẩm đơn. Trong máy tính, từ chipset thường dùng để nói đến các chip đặc biệt trên bo mạch chủ hoặc trên các card mở rộng. Khi nói đến các máy tính cá nhân (PC) dựa trên hệ thống Intel Pentium, từ "chipset" thường dùng để nói đến hai chip bo mạch chính: chip cầu bắc và chip cầu nam. Nhà sản xuất chip thường không phụ thuộc vào nhà sản xuất bo mạch. Ví dụ các nhà sản xuất chipset cho bo mạch PC có NVIDIA, ATI, VIA Technologies, SiS và Intel. Nhìn vào chipset của main thì ta có thể biết được "đời" của main này, tuỳ theo dòng chipset sẽ có những tính năng hỗ trợ tương ứng cho mainboard. CPU (Central Processing Unit)- Vi xử lý: CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chương trình khi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhưng đắt nhất trong máy vi tính. Hiện có hai loại CPU phổ biến là AMD, Intel mỗi loại CPU có nhiều dòng khác nhau tuỳ theo từng dòng CPU mà sẽ có các dòng main tương ứng. RAM (Radom Access Memory) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên: RAM là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chương trình trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy. 1.2.2. Thiết bị nhập a. Bàn phím – Keyboard: Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống, trình điều khiển bàn phím do BIOS trên Mainboard điều khiển. Bàn phím là thiết bị chính giúp người sử dụng giao tiếp và điều khiển hệ thống máy tính. Bàn phím có nhiều thiết kế với cách bố trí, hình dáng và các phím chức năng khác nhau, tùy thuộc ngôn ngữ. Về hình dáng, bàn phím là sự sắp đặt các nút, hay phím. Phím được chia thành các phím ký tự (chữ và số) và phím chức năng. Với các phím ký tự, khi nhấn phím, bàn phím cho phép nhập ký tự tương ứng, giống như máy chữ. Điểm khác biệt với máy chữ là cho phép tạo ra một số ký tự đặc biệt bằng cách nhấn và giữ vài phím cùng lúc. Các phím chức năng không tạo ra bất kỳ ký hiệu nào, thay vào đó tác động đến hành vi của máy tính hoặc của chính bàn phím. Thông thường một bàn phím có từ 83 đến 105 phím và chúng được chia bốn nhóm phím: phím dùng soạn thảo, phím chức năng, các phím số và nhóm phím điều khiển màn hình. Bàn phím được nối 18
  19. với máy tính thông qua cổng PS/2, cổng USB hoặc thông qua kết nối không dây Bluetooth. b. Chuột- Mouse: Là thiết bị nhập bằng các giao diện đồ hoạ như hệ điều hành Window và một số phần mềm khác, trình điều khiển chuột do hệ điều hành Window nắm giữ. Đây là thiết bị trợ giúp người sử dụng thao tác với máy tính, gọi là chuột vì nó có hình dáng giống con chuột. Chúng thường sử dụng trên các giao diện đồ hoạ. Được nối với máy tính qua cổng PS/2, COM hay USB. Chuột máy tính phân loại theo nguyên lý hoạt động có hai loại chính: Chuột bi và chuột quang. + Chuột bi: Chuột bi là chuột sử dụng nguyên lý xác định chiều lăn của một viên bi khi di chuyển chuột để xác định sự thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của chuột bi có dây bao gồm: - Viên bi được đặt tại đáy chuột, có khả năng tiếp xúc với bề mặt bằng phẳng nơi chuột tiếp xúc. Viên bi có thể lăn tự do theo các chiều khác nhau. - Hai thanh lăn trong bố trí tiếp xúc với viên bi. Bất kỳ sự di chuyển của viên bi theo phương nào đều được quy đổi chuyển động theo hai phương và làm quay hai thanh lăn này. Tại các đầu thanh lăn có các đĩa đục lỗ đồng trục với thanh lăn dùng để xác định sự quay của thanh lăn. Hình 6: Chuột - Hai bộ cảm biến ánh sáng (phát và thu) để xác định chiều quay, tốc độ quay tại các đĩa đục lỗ trên thanh lăn. - Mạch phân tích và chuyển đổi tín hiệu. Dây dẫn và đầu cắm theo kiểu giao tiếp của chuột truyền kết quả điều khiển về máy tính. + Chuột quang: Chuột quang là loại chuột được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Chuột quang hoạt động trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi của ánh sáng (hoặc Lazer) phát ra từ một nguồn cấp để xác định sự thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính. Ưu điểm của chuột quang: - Độ phân giải đạt được cao hơn nên cho kết quả chính xác hơn so với chuột bi nếu sử dụng trên chất liệu mặt phẳng di chuột hợp lý (hoặc các bàn di chuyên dụng). - Điều khiển dễ dàng hơn do không sử dụng bi. - Trọng lượng nhẹ hơn chuột bi. Nhược điểm của chuột quang thường là sự kén chọn mặt phẳng làm việc hoặc bàn di chuột, một số chuột quang không thể làm việc trên kính. Những nhược điểm này sẽ dần được khắc phục về thiết kế khi chuột quang sử dụng công nghệ Lazer. 19
  20. Ngày nay chuột quang và các loại chuột khác đang dần thay thế chuột bi do chúng có nhiều ưu điểm và khắc phục các nhược điểm của chuột bi thường thấy ở trên. Các loại chuột có bán phổ biến trên thị trường hiện nay thường có 2 nút bấm gọi là nút bấm trái và nút bấm phải, giữa là một bánh xe lăn (xem hình 1.21). Chuột luôn luôn gắn với con trỏ di động trên màn hình đồ họa. Khi di chuyển chuột, con trỏ trên màn hình được di chuyển tương ứng. Một số qui ước khi sử dụng chuột: - Để lựa chọn một đối tượng trên màn hình, di chuyển con trỏ đến đối tượng đó rồi nhấp nút chuột trái. - Để kích hoạt (mở) một đối tượng, đặt con trỏ vào đối tượng rồi gõ 2 lần liên tục vào nút chuột trái. - Để kéo-thả một đối tượng, chọn đối tượng, giữ nút chuột trái nhấn và di chuyển chuột để kéo đối tương tới vị trí mong muốn, sau đó bỏ nhấn chuột để thả đối tượng vào đó. - Để hiển thị menu rút gọn tương ứng với đối tượng, đặt trỏ vào đối tượng rồi nhấp nút chuột phải. c. Bảng chạm (Touchpad): Là thiết bị cảm ứng cho phép người sử dụng có thể dùng ngón tay để di chuyển con trỏ khắp màn hình thay cho chuột. Thiết bị này phổ biến trên các máy laptop, notebook, và có thể mua rời để dùng cho máy để bàn. Bảng cảm ứng có 2 nút hoạt động tương tự như nút trái và phải của chuột máy tính. - Để di chuyển con trỏ khắp màn hình, chỉ cần đặt ngón tay vào điểm bất kỳ trên bảng cảm ứng và trượt ngón tay. Con trỏ trên màn hình sẽ di chuyển theo hướng bạn di chuyển ngón tay trên bảng chạm. - Để lựa chọn một đối tượng, di chuyển con trỏ đến đối tượng đó rồi gõ một lần lên bảng cảm ứng hoặc nhấp nút bên trái ở phía dưới bảng cảm ứng. Hình 7 : Bảng chạm - Để kích hoạt (mở) một đối tượng, đặt con trỏ vào đối tượng rồi gõ 2 lần liên tục vào bảng cảm ứng hoặc nhấp đúp vào nút bên trái dưới bảng cảm ứng. - Để kéo-thả một đối tượng, đặt con trỏ vào đối tượng, giữ nút bấm trái hoặc phím Ctrl rồi di tay trên bảng cảm ứng tới vị trí mong muốn. - Để hiển thị menu rút gọn, đặt trỏ vào đối tượng rồi nhấp nút phải dưới bảng cảm ứng. 20
nguon tai.lieu . vn