Xem mẫu

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: LẬP TRÌNH PHP CĂN BẢN NGÀNH/ NGHỀ: THIẾT KẾ TRANG WEB TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 1157/QĐ-CĐNĐL ngày 11 tháng 12 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đà Lạt (LƢU HÀNH NỘI BỘ) Lâm Đồng, năm 2019
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Giáo trình đƣợc lƣu hành nội bộ Trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Lạt. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Vài nét về xuất xứ giáo trình: Giáo trình này đƣợc viết theo căn cứ Thông tƣ số 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về việc Quy định về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chƣơng trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng. Quá trình biên soạn: Giáo trình này đƣợc biên soạn có sự tham gia tích cực của các giáo viên có kinh nghiệm, cùng với những ý kiến đóng góp quý báu của các chuyên gia về lĩnh vực công nghệ thông tin. Mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/môn học: Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo nghề Thiết kế trang web, giáo trình giúp cung cấp cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về ngôn ngữ lập trình PHP cũng nhƣ kỹ năng lập trình mã nguồn mở. Để học đƣợc mô đun này ngƣời học cần có kiến thức cơ bản về lập trình cơ bản và HTML. Cấu trúc chung của giáo trình này bao gồm 10 bài: Bài 1. Tổng quan về PHP Bài 2. Ngôn ngữ PHP Bài 3. PHÉP TOÁN VÀ PHÁT BIỂU CÓ ĐIỀU KIỆN Bài 4. Biến Form và các phƣơng thức HTTP Bài 5. ĐỐI TƢỢNG SESSION VÀ COOKIE Bài 6 . Hàm và tập tin trong PHP Bài 7. Chuỗi, mảng và kiểu DateTime Bài 8. My SQL Bài 9: PHP và database Bài 10: Xoá, cập nhật dữ liệu dạng mảng Lời cảm ơn Giáo trình đƣợc biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nƣớc và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn. 2
  4. Lâm Đồng, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Tham gia biên soạn 1. Phạm Đình Nam 2. Ngô Thiên Hoàng 3. Nguyễn Quỳnh Nguyên 4. Phan Ngọc Bảo 3
  5. MỤC LỤC BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ PHP .......................................................................... 11 1. GIỚI THIỆU PHP ................................................................................................. 11 2. CÀI ĐẶT PHP ...................................................................................................... 11 3. CẤU HÌNH ỨNG DỤNG PHP............................................................................. 12 3.1. Cấu hình IIS ....................................................................................................... 12 Hình 1-1: Khai báo diễn giải ..................................................................................... 12 Hình 1-3: Chọn thƣ mục myPHP .............................................................................. 13 Hình 1-4: Quyền truy cập .......................................................................................... 13 Hình 1-5: Tạo thành công ứng dụng PHP trong IIS.................................................. 14 Hình 1-5: Cấu hình PHP trong IIS ............................................................................ 14 Hình 1-7: Khai báo PHP Engine ............................................................................... 15 3.2. Cài đặt Apache Web Servr ................................................................................. 15 4. GIỚI THIỆU PHP ................................................................................................. 16 4.1. Yêu cầu ............................................................................................................... 16 4.2. Giới thiệu ............................................................................................................ 16 4.3. Thông dịch trang PHP ........................................................................................ 16 4.4. Kịch bản (script) ................................................................................................. 17 Ví dụ 1-1: Trang hello.php ........................................................................................ 17 Hình 1-10: Kết quả trang hello.php ....................................................................... 17 Ví dụ 1-2: Trang script.php ....................................................................................... 18 Hình 1-11: Kết quả trang hello.php ....................................................................... 19 4.5. Ghi chú trong PHP ............................................................................................. 19 4.6. In kết quả trên trang PHP ................................................................................... 20 Ví dụ 1-2: Trang echo.php ........................................................................................ 20 5. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 21 BÀI 2. NGÔN NGỮ PHP .................................................................................... 22 1. KHÁI NIỆM VỀ CÚ PHÁP PHP ......................................................................... 22 2. KHAI BÁO BIẾN ................................................................................................. 22 3. KIỂU DỮ LIỆU .................................................................................................... 23 3.1. Thay đổi kiểu dữ liệu ......................................................................................... 23 3.2. Kiểm tra kiểu dữ liệu của biến ........................................................................... 24 3.3. Thay đổi kiểu dữ liệu biến.................................................................................. 25 4
  6. 3.4. Kiểu Array .......................................................................................................... 26 3.5. Kiểu đối tƣợng .................................................................................................... 27 3.6. Tầm vực của biến ................................................................................................ 28 4. HẰNG TRONG PHP ............................................................................................ 29 4.1. Khai báo và sử dụng hằng................................................................................... 29 4.2. Kiểm tra hằng..................................................................................................... 30 5. KẾT LUẬN............................................................................................................ 31 BÀI 3. PHÉP TOÁN VÀ PHÁT BIỂU CÓ ĐIỀU KIỆN ................................. 32 TRONG PHP ....................................................................................................... 32 1. KHÁI NIỆM VỀ CÁC TOÁN TỬ TRONG PHP ................................................. 32 2. GIỚI THIỆU TOÁN TỬ ....................................................................................... 33 2.1. Toán tử AND ...................................................................................................... 33 2.2. Toán tử Not: ~ And ! .......................................................................................... 34 2.3. Toán tử nhân và chia: * and / .............................................................................. 34 Ví dụ 3.3: Phép toán * và /, + và - ............................................................................. 34 2.4. Toán tử modulus: %............................................................................................ 35 Ví dụ 3.4: Phép toán % .............................................................................................. 35 2.5. Toán tử quan hệ: >=,>,=,
  7. 4.3. Phát biểu ELSEIF ............................................................................................... 39 4.4. Phát biểu Switch (điều kiện) .............................................................................. 40 Ví dụ 3.10: Phát biểu Switch ..................................................................................... 40 4.5. Phát biểu While(điều kiện)................................................................................. 41 Ví dụ 3.11: Phát biểu While ...................................................................................... 41 4.6. Phát biểu For ...................................................................................................... 42 Ví dụ 3.12: Phát biểu For .......................................................................................... 42 4.7. Phát biểu do while .............................................................................................. 42 Ví dụ 3.13: Phát biểu Do While ................................................................................ 42 Ví dụ 3.14: Phát biểu exit .......................................................................................... 43 5. TÓM TẮT ............................................................................................................. 43 BÀI 4. BIẾN FORM VÀ CÁC PHƢƠNG THỨC HTTP ................................ 44 1. BIẾN FORM ......................................................................................................... 44 1.1. Biến form từ form đƣợc submit với phƣơng thức POST ................................... 44 Ví dụ 4-1: Khai báo thẻ form ................................................................................. 44 Ví dụ 4-2: Dùng biến form .................................................................................... 44 1.2. Biến form từ form đƣợc submit với phƣơng thức GET ..................................... 46 Ví dụ 4-2: Khai báo thẻ form ................................................................................. 46 Ví dụ 4-2-1: Khai báo thẻ form ............................................................................. 47 Ví dụ 4-3: Sử dụng biến form ................................................................................ 49 2. PHƢƠNG THỨC $HTTP_GET_VARS .............................................................. 50 Ví dụ 4-4: Sử dụng $HTTP_GET_VARS ............................................................. 50 Ví dụ 4-5: Sử dụng $HTTP_GET_VARS ............................................................. 52 3. PHƢƠNG THỨC $HTTP_POST_VARS ............................................................ 53 Ví dụ 4-5: Khai báo form với phƣơng thức POST ................................................ 53 Ví dụ 4-5: Sử dụng $HTTP_POST_VARS ........................................................... 54 4. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 55 BÀI 5. ĐỐI TƢỢNG SESSION VÀ COOKIE .................................................. 56 1. ĐỐI TƢỢNG SESSION ....................................................................................... 56 1.1. Nhận dạng Session ............................................................................................. 56 Ví dụ 5-1: Nhận dạng session ................................................................................ 56 1.2. Khai báo Session ................................................................................................ 57 Ví dụ 5-2: Đăng ký session .................................................................................... 58 6
  8. 1.3. Lấy giá trị từ session ........................................................................................... 59 Ví dụ 5-3: Lấy giá trị từ session ............................................................................. 59 Ví dụ 5-4: Truy cập session chƣa tồn tại ................................................................ 60 Ví dụ 5-5: Kiểm tra session .................................................................................... 61 1.4. Huỷ session ......................................................................................................... 62 Ví dụ 5-6: Loại bỏ một Session .............................................................................. 62 Ví dụ 5-7: Xoá tất cả session .................................................................................. 63 2. COOKIE ................................................................................................................ 64 Ví dụ 5-8: Gán giá trị cho cookie ........................................................................... 64 Ví dụ 5-9: Gán cookie bằng session ....................................................................... 64 Ví dụ 5-10: Sử dụng $HTTP_COOKIE_VARS .................................................... 65 Ví dụ 5-11: Sử dụng session_get_cookie_params ................................................. 66 3. KẾT LUẬN............................................................................................................ 66 BÀI 6 . HÀM VÀ TẬP TIN TRONG PHP........................................................ 67 1. KHAI BÁO HÀM TRONG PHP .......................................................................... 67 2. XÂY DỰNG TẬP TIN ĐỊNH DẠNG NỘI DUNG ............................................. 70 3. THỐNG NHẤT KÍCH THƢỚC CỦA MỌI TRANG PHP .................................. 77 4. TẬP TIN DÙNG CHUNG .................................................................................... 86 5. KẾT LUẬN............................................................................................................ 88 BÀI 7. CHUỖI, MẢNG VÀ KIỂU DATETIME .............................................. 89 1. XỬ LÝ CHUỖI ..................................................................................................... 89 1.1. Định dạng chuỗi .................................................................................................. 89 1.2. Hàm chuyển đổi chuỗi ........................................................................................ 90 1.3. Hàm tách hay kết hợp chuỗi ............................................................................... 91 Hình 7-4: Hàm tách chuỗi ...................................................................................... 92 1.4. Tìm kiếm và thay thế chuỗi ................................................................................ 93 Hình 7-6: Hàm thay thế chuỗi ................................................................................ 94 2. LÀM VIỆC VỚI MẢNG DỮ LIỆU ...................................................................... 94 2.1. Mảng một chiều .................................................................................................. 94 2.2. Mảng hai chiều ................................................................................................... 96 3. KIỂU DATETIME ................................................................................................ 98 Hình 7-9: Sử dụng hàm Date .................................................................................. 99 4. KẾT LUẬT .......................................................................................................... 100 7
  9. Bài 8. My SQL .................................................................................................... 101 1. GIỚI THIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL........................................................... 101 2. CÀI ĐẶT MYSQL .............................................................................................. 101 3. TẠO CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ NGƢỜI DÙNG ..................................................... 102 3.1. Quản lý ngƣời dùng .......................................................................................... 103 3.2. Cấp quyền cho ngƣời dùng .............................................................................. 105 3.3. Xoá quyền của user .......................................................................................... 107 4. KIỂU DỮ LIỆU CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU MYSQL ............................................ 108 4.1. Loại dữ liệu numeric ........................................................................................ 108 4.2. Loại dữ liệu Datet and Time ............................................................................ 110 4.3. Loại dữ liệu String............................................................................................ 111 5. PHÁT BIỂU SQL................................................................................................ 113 5.1. Nhóm phát biểu SQL........................................................................................ 113 5.2. Phát biểu SQL thao tác dữ liệu......................................................................... 113 5.2.1. Khái niệm cơ bản về Select ....................................................................... 114 Ví dụ 8-1: Phát biểu SELECT ............................................................................. 114 Ví dụ 8-2: Thực thi phát biểu SQL SELECT hệ thống ....................................... 115 Cú pháp đơn giản ................................................................................................. 115 Các phép toán logic có thể sử dụng trong conditions .......................................... 117 5.3. Các hàm thông dụng trong MySQL ................................................................. 126 5.3.1. Các hàm trong phát biểu GROUB BY ...................................................... 126 Ví dụ 8-11: SQL dạng SELECT với Group By và các hàm ................................ 126 5.4. Phát biểu SQL dạng Select với AS .................................................................. 130 Ví dụ 4-11: SQL dạng SELECT với AS và các hàm........................................... 130 5.5. Phát biểu SQL dạng Select với Limit N , M .................................................... 130 Ví dụ 8-12: Phát biểu SQL dạng SELECT với Limit N,M .............................. 131 Ví dụ 8-13: Phát biểu SQL dạng SELECT với Limit N,M ............................... 131 Ví dụ 8-14: Phát biểu SQL dạng Select với Limit N,M .................................... 132 5.6. Phát biểu SQL dạng SELECT với DISTINCT ................................................ 132 Ví dụ 8-14: Phát biểu SQL dạng SELECT ........................................................ 132 Ví dụ 8-15: Phát biểu SQL dạng SELECT với DISTINCT ............................... 133 5.7. Nhập dữ liệu bằng phát biểu SQL dạng Insert ................................................. 133 Ví dụ 8-16: INSERT dữ liệu vào bảng từ giá trị cụ thể ....................................... 135 8
  10. Ví dụ 8-17: INSERT vào bảng từ giá trị của bảng khác ...................................... 135 Ví dụ 8-18: INSERT vào bảng từ giá trị cụ thể, bảng khác ................................. 136 5.8. Phát biểu SQL dạng UPDATE ......................................................................... 138 Ví dụ 8-18: UPDATE trên các cột dữ liệu từ giá trị cụ thể .................................. 138 5.9. Phát biểu SQL dạng DELETE .......................................................................... 139 Ví dụ 8-19: Xóa mẩu tin với phát biểu SQL dạng DELETE ............................... 139 Ví dụ 8-20: Xoá mẩu tin với Delete ..................................................................... 139 Ví dụ 8-21: Xoá mẩu tin theo quy tắc có ràng buộc quan hệ ............................... 140 6. PHÁT BIỂU SQL DẠNG JOIN .......................................................................... 140 6.1. Khái niệm về quan hệ ....................................................................................... 140 Sơ đồ 8-1: Mô hình quan hệ ................................................................................. 141 6.2. Khái niệm về mệnh đề JOIN ............................................................................ 141 6.3. Mệnh đề INNER JOIN ..................................................................................... 143 Ví dụ 8-23: INNER JOIN với một số cột chỉ định ............................................... 143 Ví dụ 8-24: INNER JOIN với tất các trƣờng liên quan ....................................... 144 Ví dụ 8-25: INNER JOIN với ánh xạ tên bảng .................................................... 145 6.4. Mệnh đề Left Join ............................................................................................. 146 Ví dụ 8-26: SELECT dùng LEFT JOIN .............................................................. 147 6.5. Mệnh đề Right Join ........................................................................................... 147 Ví dụ 8-27: SELECT dùng RIGHT JOIN ........................................................... 147 6.6. Phép toán hợp (union)....................................................................................... 148 Ví dụ 8-28: Khách hàng thƣờng xuyên trong tblCustomers ................................ 148 Ví dụ 8-29: Khách hàng vãng lai trong tblTempCustomers ............................... 149 Ví dụ 8-30: SELECT sử dụng phép hợp UNION ............................................... 149 6.7. SQL dạng thay đổi và định nghĩa cơ sở dữ liệu ............................................... 150 6.7.1. Phát biểu SQL dạng CREATE ................................................................... 150 6.7.2. Tạo cơ sở dữ liệu - Create database ........................................................... 150 6.7.3. Diễn giải CREATE Database trong SQL Server ....................................... 151 Xây dựng cơ sở dữ liệu Test .................................................................................... 152 Ví dụ 8-31: Tạo cơ sở dữ liệu Test trong SQL Server ........................................ 152 Ví dụ 8-32: Tạo một số bảng trong Test ............................................................. 153 Một số quy định khi thiết kế Table .......................................................................... 154 6.7.4. Tên cột - Column Name ............................................................................. 154 9
  11. 6.7.5. Kiểu dữ liệu - Data type ............................................................................. 155 6.7.6. Giá trị mặc định - Default .......................................................................... 155 NULL / NOT NULL ............................................................................................... 156 6.8. Thay cấu trúc đối tƣợng bằng ALTER............................................................. 157 Ví dụ 8-33: Thêm một cột tên Activate vào bảng tblOrders .............................. 157 Ví dụ 8-34: Thiết lập giá trị mặc định trong bảng tblOrders .............................. 157 Ví dụ 8-35: Thay đổi kiểu dữ liệu........................................................................ 158 6.9. Phát biểu SQL dạng DROP .............................................................................. 158 7. TẠO KỊCH BẢN SQL- SQL SCRIPTS ............................................................. 159 Hình 8-13: Tạo kịch bản trong MySQl-Front ...................................................... 160 BÀI 9: PHP VÀ DATABASE............................................................................ 161 1. KẾT NỐI CƠ SỞ DỮ LIỆU ............................................................................... 161 2. THÊM MẨU TIN................................................................................................ 162 3. CẬP NHẬT MẨU TIN ....................................................................................... 166 4. XOÁ MẨU TIN .................................................................................................. 168 5. TRUY VẤN DỮ LIỆU ....................................................................................... 170 6. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 172 BÀI 10: XOÁ, CẬP NHẬT DỮ LIỆU DẠNG MẢNG ................................... 173 1. LIỆT KÊ DỮ LIỆU ............................................................................................. 173 2. CẬP NHẬT NHIỀU MẨU TIN ......................................................................... 179 3. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 181 10
  12. BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ PHP Những vấn đề chính sẽ được đề cập trong bài học:  Giới thiệu PHP  Cấu hình IIS, Apache Web Server 9 Cài đặt PHP. o Cài đặt PHP. o Cấu hình ứng dụng PHP 9 Giới thiệu PHP. o PHP Script. o Ghi chú trong PHP o In nội dung bằng PHP 1. GIỚI THIỆU PHP PHP viết tắt của chữ Personal Home Page ra đời năm 1994 do phát minh của Rasmus Lerdorf, và nó tiếp tục đƣợc phát triển bởi nhiều cá nhân và tập thể khác, do đó PHP đƣợc xem nhƣ một sản phẩm của mã nguồn mở. PHP là kịch bản trình chủ (server script) chạy trên phía server (server side) nhƣ cách server script khác (asp, jsp, cold fusion). PHP là kịch bản cho phép chúng ta xây dựng ứng dụng web trên mạng internet hay intranet tƣơng tác với mọi cơ sở dữ liệu nhƣ mySQL, PostgreSQL, Oracle, SQL Server và Access. Lƣu ý rằng, từ phiên bản 4.0 trở về sau mới hỗ trợ session, ngoài ra PHP cũng nhƣ Perl là kịch bảng xử lý chuỗi rất mạnh chính vì vậy bạn có thể sử dụng PHP trong những có yêu cầu về xử lý chuỗi. 2. CÀI ĐẶT PHP Cài đặt PHP trên nền Windows thì sử dụng php-4.0.6-Win32.zip, sau khi cài đặt ứng dụng này trên đĩa cứng sẽ xuất hiện thƣ mục PHP, trong thự mục này sẽ có tập tin php4ts.dll và php.exe cùng với thƣ mục sessiondata. Ngoài ra, trong thƣ mục WINDOW hoặc WINNT sẽ xuất hiện tập tin php.ini, tập tin này cho phép bạn cấu hình cho ứng dụng PHP. Chẳng hạn, khi sử dụng session, PHP cần một nơi để lƣu trữ chúng, trong tập tin này mặc định là session.save_path = C:\PHP\sessiondata, nếu bạn cài đặt PHP với thƣ mục PHP trên đĩa D thì bạn cần thay đổi đƣờng dẫn trong khai báo này. Tƣơng tự nhƣ vậy, khi có lỗi trong trangPHP thì lỗi thƣờng xuất hiện khi triệu gọi chúng, để che dấu các lỗi này thì bạn cần khai báo display_errors = Off thay vì chúng ở trạng thái display_errors = On. Ngoài ra, trang PHP cũng có thể trình bày một số warning khi chúng phát hiện cú pháp không hợp lý, chính vì vậy để che dấu các warning này thì bạn cũng cần khai báo trạng thái Off thay vì On nhƣ assert.warning = Off. 11
  13. 3. CẤU HÌNH ỨNG DỤNG PHP 3.1. Cấu hình IIS Sau khi cài đặt hệ điều hành Windows NT hay 2000 trở về sau, bằng cách khai báo mới một web site hay virtual site trong một site đang có theo các bƣớc nhƣ sau: 1. Tạo một thƣ mục có tên myPHP đề lƣu trữ các tập tin PHP 2. Khởi động IIS (tự động khởi động nếu Windows NT/2000) 3. Chọn Start | Programs | Administrative Tools | Internet Information Server 4. Nếu tạo virtual site thì chọn Default Web Ste | R-Click | New | Virtual Site 5. Trong trƣờng hợp tạo mới Site thì Default Web Ste | R-Click | New | Site 6. Nếu chọn trƣờng hợp 4 thì bạn cung tấp diễn giải của site nhƣ hình 1-1 Hình 1-1: Khai báo diễn giải 7. Chọn nút Next và khai báo IP và port, trong trƣờng hợp bạn không sử dụng port 80 cho ứng site khác thì chọn giá trị mặc định. Tuy nhiên nếu có nhiều ứng dụng trƣớc đó đã cấu hình trong IIS thì bạn có thể thay đổi port khác, ví dụ chọn port 85 nhƣ hình 1-2. 12
  14. Hình 1-2: Khai báo IP và Port Lƣu ý rằng, port 80 là port chuẩn điều này có nghĩa là khi triệu gọi trên trình duyệt bạn không cần gõ port, ví dụ http://localhost/. Đối với trƣờng hợp port khác thì bạn phải gõ tƣơng tự nhƣ http://localhost:85/ 8. Chọn Next, bạn chọn thƣ mục của ứng dụng, đối với trƣờng hợp này chúng ta chọn vào thƣ mục myPHP, chẳng hạn trong trƣờng hợp này chúng ta chọn htƣ mục myPHP nhƣ hình 1-3. Hình 1-3: Chọn thƣ mục myPHP 9. Kế đến chọn quyền truy cập web site, trong trƣờng hợp đang thiết kế thì bạn chọn vào Browse. Ngoài ra, nếu bạn cho phép ngƣời sử dụng internet có thể thực thi tập tin thực thi từ xa thì chọn vào tuỳ chọn execute. Hình 1-4: Quyền truy cập 10.Chọn Next và Finish, trong cửa sổ IIS xuất hiện ứng dụng có tên myPHP (khai báo trong phần diễn giải) nhƣ hình 1-5. 13
  15. Hình 1-5: Tạo thành công ứng dụng PHP trong IIS 11.Sau khi tạo ứng dụng xong, bạn chọn tên ứng dụng myPHP | R-Click } Properties | cửa sổ xuất hiện nhƣ hình 1-5. Hình 1-5: Cấu hình PHP trong IIS 12.Bằng cách chọn vào nút Configuration, cửa sổ sẽ xuất hiện nhƣ hình 1-6. 14
  16. Hình 1-6: Thêm PHP Engine 13.Chọn nút Add, và khai báo nhƣ hình 1-7. Hình 1-7: Khai báo PHP Engine 14.Để kiểm tra úng dụng, bạn mở cửa sổ IE và gõ trên thanh địa chỉ chuỗi nhƣ sau: http://localhost:85/ , kết quả xuất hiện nhƣ hình 1-8. Hình 1-8: Ứng dụng PHP đã đƣợc khởi động 3.2. Cài đặt Apache Web Servr Để cài đặt Apache Web Server, bạn theo các bƣớc sau 1. Chep tap tin apache_1.3.22-win32-x86.exe xuong dia cung 2. Chay tap tin nay va cai dat len dia C:\Program Files\, sau khi ket thuc thanh cong phan cai dat Apache, bạn bắt đầu cấu hình ứng dụng PHP. 3. Chép ba dòng lệnh từ tập tin install.txt trong thƣ mục C:\PHP ScriptAlias /php/ "c:/php/" 15
  17. AddType application/x-httpd-php .php Action application/x-httpd-php "/php/php.exe" 4. Paste vào tập tin httpd.conf trong thƣ mục C:\Program Files\Apache Group\Apache\Conf 5. Chon Start | Programs | Apache HTTP Server | Control Apache Server | Start 6. Viet trang test.php voi noi dung 7. Chep tap tin test.php vao thu muc C:\Program Files\Apache Group\Apache\htdocs 8. Sau đó gõ trên trình duyệt http://localhost/test.php 4. GIỚI THIỆU PHP 4.1. Yêu cầu PHP dựa trên cú pháp của ngôn ngữ lập trình C, chính vì vậy khi làm việc với PHP bạn phải là ngƣời có kiến thức về ngôn ngữ C, C++, Visual C. Nếu bạn xây dựng ứng dụng PHP có kết nối cơ sở dữ liệu thì kiến thức về cơ sở dữ liệu MySQL, SQL Server hay Oracle là điều cần thiết. 4.2. Giới thiệu PHP là kịch bản trình chủ (Server Script) đƣợc chạy trên nền PHP Engine, cùng với ứng dụng Web Server để quản lý chúng. Web Server thƣờng sử dụng là IIS, Apache Web Server, ... 4.3. Thông dịch trang PHP Khi ngƣời sử dụng gọi trang PHP, Web Server triệu gọi PHP Engine để thông dịch (tƣơng tự nhƣ ASP 3.0 chỉ thông dịch chứ không phải biên dịch) dịch trang PHP và trả về kết quả cho ngƣời sử dụng nhƣ hình 1-9. Parse Web Server Tập tin PHP Request Parse Request Response PHP Engine Response P Hình 1-9: Quá trình thông dịch trang PHP 16
  18. 4.4. Kịch bản (script) Nội dung của PHP có thể khai báo lẫn lộn với HTML, chính vì vậy bạn sử dụng cặp dấu giá để khai báo mã PHP. Chẳng hạn, chúng ta khai báo: 1-Giá trị biến Str: 2-Giá trị biến i: 3-Giá trị cũ thể: Chẳng hạn bạn khai báo trang hello.php với nội dung nhƣ ví dụ 1-1 sau: Ví dụ 1-1: Trang hello.php ::Welcome to PHP Greeting: Kết quả trả về nhƣ hình 1-10 khi triệu gọi trang này trên trình duyệt. Hình 1-10: Kết quả trang hello.php Trong trƣờng hợp có nhiều khai báo, bạn sử dụng Scriptlet, đều này có nghĩa là sử dụng cặp dấu trên nhƣ với các khai báo PHP với cú pháp của C nhƣ sau:
  19. $record=$rownumber; $totalRows = 0; $paging=""; ?> -Khai báo trên là Scriptlet Giá trị của paging: -Khai báo này là Script Lƣu ý rằng, kết thúc mỗi câu lệnh phải dùng dấu ; Ví dụ, bạn khai báo đoạn PHP trên trong tập tin script.php nhƣ ví dụ 1-2 Ví dụ 1-2: Trang script.php ::Welcome to PHP Giá trị của paging: Kết quả trả về nhƣ hình 1-11 khi triệu gọi trang này trên trình duyệt. 18
nguon tai.lieu . vn