Xem mẫu

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Môn đun: KT sửa chữa máy tính NGHỀ: QUẢN TRỊ MẠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ ( Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 23 LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, máy tính thâm nhập vào mọi lĩnh vực. Tự động hóa hiện đang là ngành chủ chốt điều hướng sự phát triển thế giới. Bất cứ ngành nghề nào cũng cần phải hiểu biết ít nhiều về Công nghệ Thông tin nhất là đối với thiết bị tin học. Cụ thể, là một máy tính để bàn hoặc máy tính cầm tay là một thiết bị mà mọi sinh viên nghề kỹ thuật sửa chữa cần phải nắm rõ tiêu chí kỹ thuật của một máy tính từ đơn giản đến phức tạp. Vì thế, trong giáo trình này, chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết về cấu trúc bên trong máy tính. Môn học này là nền tảng để tiếp thu hầu hết các môn học khác trong chương trình đào tạo. Mặt khác, nắm vững cấu trúc cơ bản bên trong của máy tính là cơ sở để phát triển các kỹ thuật sửa chữa và bảo trì máy tính Học xong môn này, sinh viên phải nắm được các vấn đề sau: - Khái niệm về các cấu trúc bên trong máy tính - Cấu trúc của - Cấu trúc của - Cấu trúc của mainboard CPU, chipset bộ nhớ -.Cấu trúc của Ổ cứng, ổ quang, ổ mềm, bàn phím, chuộc….. - Cấu trúc của bộ nguồn - Khái niệm về các chuẩn giao tiếpI/O - Quá trình khởi động máy tính - Hoạt động các linh kiện điện tử trên mainboard - Chức năng giao tiếp các chipset - Các nguyên nhân gây hỏng - Kỹ năng xử lý các sự cố Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tham gia biên soạn . Chủ biên Đào Hữu Dũng MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG 1. Lời giới thiệu................................................................................................ 2. Mục lục........................................................................................................ PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 1: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MÁY TÍNH 1. Giới thiệu..................................................................................................... 2. Cấu tạo và chức năng của một máy tính ....................................................... 2.1 Vỏ máy (Case).................................................................................... 2.2 Bộ nguồn ............................................................................................ 2.3 Bảng mạch chính (Mainboard ):.......................................................... 2.4 Bộ vi xử lý (Cpu - Central processing Unit) ....................................... 2.5 Bộ nhớ ............................................................................................... 2.6 Các card và khe cắm mở rộng............................................................. 2.7 Các cổng I/O ..................................................................................... 2.8 Các loại ổ đĩa...................................................................................... 3. Sơ đồ khối và nguyên lý hoạt động. 3.1 Sơ đồ khối:.......................................................................................... 3.2 Nguyên lý hoạt động........................................................................... 3.3 Nhận diện các khối trên mainboard thực tế......................................... BÀI 2: QUY TRÌNH KHỞI ĐỘNGMÁY 1. Hệ thống bên trong máy tính ............................................................... 1.1 Bảng mạch chủ ( Maniboard).............................................................. 1.2 CPU (Central Processing Unit) .......................................................... 1.3 ROM Bios........................................................................................... 1.4 RAM( Radom Access Memory ) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ........ 1.5 Ổ Đĩa Cứng - HDD ( Hard Disk Drive ).............................................. 1.6 Ổ đĩa CD ROM ( Hard Disk Drive ) ................................................... 1.7 Ổ đĩa mềm FDD.................................................................................. 1.8 Các chuẩn giao tiếp I/O....................................................................... 1.9 Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng................................................. 1.10 Bộ nguồn ............................................................................................ 2. Hệ điều hành thông dụng............................................................................ 2.1 Dos............................................................................................................ 2.2. Windows………………………………………………………………. 2.3. Unic, Linux…………………………………………………………….. 3. Quy trình khởi động máy............................................................................ 3.1. Cấp nguồn cho máy…………………………………………………… 3.2.Quá trình khởi động (bootstrap)……………………………………… 3.3. Quá trình kiểm tra……………………………………………………… 3.4. Quá trình POST……………………………………………………… 3.5. Quá trình tìm kiếm hệ điều hành............................................................. 3.6. Quá trình nạp hệ điều hành và thiết lập.................................................. BÀI 3: QUY TRÌNH KIỂM TRA TRƯỚC KHI SỮA CHỮAMÁY TÍNH 1. Qui trình chẩn đoán và giải quyết sự cố máy máy tính........................ 1.1 Xác định triệu chứng…………………………………………………… 1.2. Nhận diện và cô lập vị trí hỏng……………………………………… 1.3. Đo kiểm và khắc phục ……………………………………………… 1.4. Kiểm tra, đánh giá…………………………………………………… 1.5. Hoàn thiện…………………………………………………………… 2. Đánh giá đúng chức năng hoạt động của máy..................................... 3. Xử lý máy bị nhiễm virus.................................................................... BÀI 4: ROM BIOS 1. Thiết lập các thông số cho BIOS......................................................... 2. Các tính năng của BIOS...................................................................... 3. Những triệu chứng thường gặp của BIOS ........................................... 4. Nângcấp BIOS................................................................................................. BÀI 5: BỘXỬ LÝ TRUNG TÂMVÀCHIPSET 1. Khái niệm về CPU(Central Processing Unit): ................................ ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn