Xem mẫu

  1. BM01.QT02/ĐNT-ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần : Cơ sở dữ liệu nâng cao (Advanced Database Systems) - Mã số học phần : 1222024 - Số tín chỉ học phần: 4 (3+1) tín chỉ - Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Bậc Đại học, ngành Công nghệ thông tin - Số tiết học phần:  Nghe giảng lý thuyết : 39 tiết  Làm bài tập trên lớp : 6 tiết  Thảo luận : 0 tiết  Thực hành : 30 tiết  Hoạt động theo nhóm : 0 tiết  Thực tế: : 0 tiết  Tự học : 120 giờ - Đơn vị phụ trách học phần: Bộ môn Hệ thống thông tin/Khoa Công nghệ thông tin 2. Học phần trước: Cơ sở dữ liệu 3. Mục tiêu của học phần: Nắm vững kiến thức nâng cao về cơ sở dữ liệu (CSDL) quan hệ: các loại phụ thuộc hàm, các dạng chuẩn trong mô hình CSDL và vai trò của phụ thuộc hàm trong thiết kế dữ liệu. Hiểu các giai đoạn thiết kế CSDL từ phân tích yêu cầu, mô hình hóa lược đồ thực thể kết hợp, thiết kế quan niệm đến thiết kế vật lý. Biết đánh giá chất lượng của một thiết kế CSDL cho sẵn dựa trên các dạng chuẩn. Ngoài ra, biết thêm về các cơ sở dữ liệu khác như NoSQL và NewSQL… 4. Chuẩn đầu ra: Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT Kiến thức 4.1.1. Nắm vững các vấn đề về phụ thuộc hàm K1 như: cách xác định phụ thuộc hàm, các hệ luật dẫn, tìm bao đóng, tìm khóa, tìm phủ tối thiểu, các dạng chuẩn. Hiểu được các giai đoạn trong phân tích thiết kế: phân tích yêu cầu, thiết kế quan niệm, thiết kế logic, thiết kế vật lý. Ngoài CSDL quan hệ biết thêm các CSDL mới như: NoSQL(Key-value, Document database, Column family, Graph database ), NewSQL. 1
  2. 4.1.2. Thiết kế được những bài toán dữ liệu thực K2, K3 tế tối thiểu ở dạng chuẩn 3 (3NF) hoặc BCNF. Kỹ năng 4.2.1. Biết vận dụng các dạng chuẩn trong đánh S1 giá thiết kế. 4.2.2. Biết vận dụng các kỹ thuật để phân tích S1 thiết kế dữ liệu. 4.2.3. Có kỹ năng khám phá và cập nhật những S1, S3 cơ sở dữ mới để đáp ứng nhu cầu thực tiễn phục vụ cho chuyên môn. 4.2.4. Sử dụng được công cụ Power Design S2, S3 hoặc case studio và để thiết kế và chuyển đổi các các mô hình dữ liệu từ quan niệm  logic và từ logic  vật lý. Thái độ 4.3.1. Tôn trọng quyền tác giả, sử dụng phần A1 mềm hợp pháp 4.3.2. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Đi học A2,A3 đầy đủ. Tham gia tích cực trong giờ học. 4.3.4. Làm tất cả các bài tập lý thuyết và thực A3 hành. Tham gia tích cực vào nhóm làm đồ án môn học. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Học phần này trang bị cho sinh viên các kiến thức nâng cao trong CSDL. Nội dung học phần bao gồm 3 khối kiến thức chính: tìm hiểu về phụ thuộc hàm, kỹ thuật thiết kế CSDL và khảo sát các loại CSDL hiện đại. Công việc thiết kế trải qua bốn giai đoạn: phân tích yêu cầu, thiết kế quan niệm, thiết kế logic, thiết kế vật lý. Trong các giai đoạn thiết kế vai trò phụ thuộc hàm sẽ được quan tâm để kiểm tra ràng buộc, đặc biệt các dạng chuẩn sẽ được áp dụng để đánh giá chất lượng của lược đồ CSDL quan hệ và lựa chọn bản thiết kế phù hợp với yêu cầu khai thác. Ngoài ra, một số loại CSDL hiện đại cũng được trình bày trong học phẩn này như: các loại CSDL NoSQL, NewSQL. 2
  3. 6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: - Các học phần lý thuyết: Buổi Hoạt động của Hoạt động của Giáo trình Tài liệu Ghi / Nội dung giảng viên sinh viên Chính tham khảo chú Tiết 1 Chương 1: Giới thiệu các giai đoạn - Giới thiệu môn học - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 1 Cuốn [4] chương 1,2 4.1.1 thiết kế dữ liệu - Thuyết giảng - Trả lời câu hỏi 1.1. Mục tiêu - Đặt câu hỏi 1.2. Chu kỳ sống của một CSDL - Hướng dẫn làm việc 1.3. Giai đoạn phân tích yêu cầu nhóm 1.4. Giai đoạn thiết kế quan niện 1.5. Giai đoạn thiết kế logic 1.6. Giai đoạn thiết kế vật lý 2 Chương 2. Phân tích yêu cầu – mô - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 Cuốn [4] chương 3 4.1.1 hình hóa thực thể kết hợp (E-R) - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 2.1. Mô hình E-R là gì? - Cho bài tập - Làm bài tập 2.2. Thực thể và tập thực thể. 2.3. Thuộc tính và các loại thuộc tính 2.4. Mối kết hợp và tập mối kết hợp 2.5. Khóa của tập thực thể 2.6. Thực thể yếu 2.8. Mối kết hợp mở rộng 2.7. Các bước xây dựng mô hình E-R 3 Chương 3. Phụ thuộc hàm - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 Cuốn [3] chương 4 4.1.1 3.1. Các vấn đề thường gặp khi tổ - Nhấn mạnh những vấn đề - Trả lời câu hỏi chức dữ liệu khi tổ chức dữ liệu - Làm bài tập 3.2. Định nghĩa phụ thuộc hàm - Đặt câu hỏi 3.3. Cách xác định phụ thuộc hàm - Cho bài tập cho lược đồ quan hệ 3
  4. 3.4. Hệ luật dẫn Amstrong 3.5. Bao đóng 3.5.1. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm. 3.5.2. Bao đóng của tập thuộc tính 3.5.3. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính 4 3.6. Tập phụ thuộc hàm tương đương - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 Cuốn [3] chương 4 4.1.1 3.7. Ứng dụng phụ thuộc hàm vào - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi khóa - Cho bài tập - Làm bài tập 3.7.1. Đồ thị phụ thuộc hàm 3.7.2. Định nghĩa khóa bằng phụ thuộc hàm 3.7.3. Thuật toán tìm khóa cho lược đồ quan hệ 3.8. Phủ và phủ tối thiếu 3.8.1. Phủ 3.8.2. Phủ tối thiểu 5 Chương 4. Chuẩn hóa dữ liệu - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 Cuốn [3] chương 5 4.1.1 4.1. Dạng chuẩn của lược đồ quan hệ - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.1.2 4.2. Một số khái niệm liên quan đến - Cho bài tập - Làm bài tập dạng chuẩn 4.3. Dạng chuẩn 1 (1NF) 4.4. Dạng chuẩn 2 (2NF) 4.5. Dạng chuẩn 3 (3NF) 4.6. Dạng chuẩn Boyce-Codd-Kent (BCNF) 6 4.7. Phụ thuộc đa trị - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 4.1.1 4.7.1. Định nghĩa - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.7.2. Hệ luật dẫn - Cho bài tập - Làm bài tập 4.7.3. Cơ chế tính bao đóng 4.7.4. Phụ thuộc đa trị tiềm tàng trong 4
  5. Q 4.8. Dạng chuẩn 4 (4NF) 4.9. Dạng chuẩn 5 (5NF) 4.10. Đánh giá về các dạng chuẩn. 7 Chương 5. Thiết kế CSDL ở mức - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 4.1.2 quan niệm - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.2.1 5.1. Dẫn nhập - Cho bài tập - Làm bài tập 5.2. Quan hệ phổ quát 5.3. Cơ chế kiểm tra phụ thuộc hàm 5.4. Các mục tiêu của thiết kế quan niệm 5.5. Tiêu chuẩn dạng chuẩn 5.4. Dạng chuẩn Boyce-Codd-Kent và những giới hạn của nó. 8 5.7. Cấu trúc CSDL tương đương - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 2 Cuốn [4] chương 5 4.1.1 5.7.1. Đặt vấn đề - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.2.1 5.7.2. Nguyên tắc để đánh giá tính - Cho bài tập - Làm bài tập tương đương 5.7.3. Các quan niệm về tương đương 5.8. Phân tích kết quả của hai phương pháp 5.8.1. Cách tiếp cận phân rã 5.8.1. Cách tiếp cận tổng hợp 9 Chương 6. Thiết kế CSDL ở mức - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 3 Cuốn [4] chương 4 logic - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.2.2 6.1. Mục tiêu - Cho bài tập - Làm bài tập 6.2. Yêu cầu cho giai đoạn thiết kế logic 6.3. Biểu diễn cấu trúc quan niệm dưới dạng đồ thị 6.4. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị 5
  6. 6.5. Đồ thị con đường truy xuất 10 6.6. Đồ thị quan hệ - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 3 Cuốn [4] chương 4 6.7. Biến đổi đồ thị con đường truy - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 4.2.2 xuất thô sang đồ thị quan hệ và - Cho bài tập - Làm bài tập ngược lại 6.8. Chuỗi kết nối trên đồ thị 11 Chương 7. Thiết kế CSDL ở mức - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 3 Cuốn [4] chương 5 4.2.2 vật lý - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 7.1. Mục tiêu - Cho bài tập - Làm bài tập 7.2. Các bước trong giai đoạn thiết kế ở mức vật lý 7.3. Cấu trúc vật lý của bảng 7.4. Phân loại các tổ chức file 7.5. Lựa chọn và sử dụng chỉ mục 12 Chương 8. Một số loại cơ dữ liệu - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [1] phần 4 Website [5][6][7] 4.2.3 khác - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi Cuốn [2] chương 1 8.1. CSDL bán cấu trúc XML - Gợi ý các đề tài và 3 8.2. CSDL NoSQL 8.2.1. Key-value 8.2.2. Document database 8.2.3. Column family 8.2.4. Graph database 8.3. CSDL NewSQL 8.4. Các ứng dụng trong CSDL hiện đại 13 8.5. So sánh giữa cơ sở dữ liệu có - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [2] chương 2 Website [5][6][7] 4.2.3 quan hệ (SQL), không quan hệ - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi và 6 (NoSQL) và NewSQL. 8.6. Một số hệ quản trị CSDL hiện đại 8.6.1 Giới thiệu hệ quản trị CSDL 6
  7. MongoDB 8.6.2. Chuyển đổi lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ sang NoSQL 14 8.6.3. Giới thiệu hệ quản trị CSDL - Thuyết giảng - Nghe giảng, ghi chú Cuốn [2] chương 6 Website [5] [6] [7] 4.2.3 Cassandra và phương pháp thiết kế. - Đặt câu hỏi - Trả lời câu hỏi 8.6.4. Giới thiệu hệ quản trị CSDL Neo4J và các ứng dụng của nó. 15 Ôn tập Tổng hợp lại kiến thức đã học - Các học phần thực hành: Buổi/ Hoạt động của Hoạt động của Giáo trình Tài liệu Nội dung Ghi chú Tiết giảng viên sinh viên Chính tham khảo 1 Thiết kế cơ sở dữ liệu ER trên. - Hướng dẫn sử dụng Power - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [4] chương 3 4.1.2 Dùng công cụ Case studio hoặc Design - Làm bài tập theo biên soạn 4.2.4 Power designer - Hướng dẫn sinh viên thực - Đặt câu hỏi hiện - Trả lời câu hỏi 2 Thiết kế cơ sở dữ liệu ER - Theo dõi sinh viên làm bài - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [4] chương 3 4.1.2 - Trả lời câu hỏi - Làm bài tập theo biên soạn 4.2.4 - Đặt câu hỏi 3 Chuẩn hóa mô hình quan hệ dạng - Theo dõi sinh viên làm bài - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [3] chương 5 4.2.1 chuẩn 3NF hoặc Boyce-Codd - Trả lời câu hỏi - Làm bài tập theo biên soạn 4.2.2 - Đặt câu hỏi 4 Chuẩn hóa mô hình quan hệ dạng - Theo dõi sinh viên làm bài - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [3] chương 5 4.2.1 chuẩn 3NF hoặc Boyce-Codd - Trả lời câu hỏi - Làm bài tập theo biên soạn 4.2.2 - Đặt câu hỏi 5 Chuẩn hóa mô hình quan hệ dạng - Theo dõi sinh viên làm bài - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [3] chương 5 4.2.1 chuẩn 3NF hoặc Boyce-Codd - Trả lời câu hỏi - Làm bài tập theo biên soạn 4.2.2 7
  8. - Đặt câu hỏi Cài đặt vật lý - Hướng dẫn sinh viên thực - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Cuốn [4] chương 5 4.2.4 hiện - Làm bài tập Trả lời câu hỏi - Đặt câu hỏi 6 NoSQL - Hướng dẫn cài đặt vào dữ - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Website [5] 4.2.3 liệu trên cassandra - Làm bài tập theo biên soạn - Đặt câu hỏi 7 NoSQL - Hướng dẫn cài đặt, tạo dữ - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Website [6] 4.2.3 liệu trên MongoDB - Làm bài tập theo biên soạn - Đặt câu hỏi 8 NoSQL - Hướng dẫn cài đặt và tạo - Nghe giảng, ghi chú Bài tập thực hành Website [7] 4.2.3 dữ liệu trên Neo4j - Làm bài tập theo biên soạn - Đặt câu hỏi 10 Bài 10: Kiểm tra Coi thi và chấm điểm Làm bài thi 8
  9. 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% giờ thực hành và giải tất cả bài tập. - Tham dự kiểm tra thực hành. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 8.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Thành Điểm thành Quy định Trọng Trọng số Mục phần phần số điểm thành tiêu phần Điểm - Tham dự ít nhất chuyên cần 80% số tiết học và số 10% 4.3.2 Thực bài tập được giao 1 30% hành Điểm thi - Thực hiện trên máy 4.2.1 thực hành 90% 4.2.2 4.2.4 Điểm thi kết - Bài viết 4.1 Lý thúc học - Bắt buộc dự thi 4.2.1 2 70% thuyết phần 4.2.2 4.2.3 8.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Giáo trình chính: [1] Database systems: Design, implementation, and management, Peter Rob, Carlos Coronel, Thomson, 2007. [2] Getting started with NoSQL, Gaurav Vaish, Packt Publishing Ltd, 2013. 9.2. Tài liệu tham khảo: [3] Bài tập cơ sở dữ liệu, Nguyễn Xuân Huy, Lê Hoài Bắc, NXB Thông tin và truyền thông, 2012. [4] Modern database management, Jeffrey A.Hoffer, V.Ramesh. Heikki Topi. 10th ed [5] Cassandra Tutorial, http://www.tutorialspoint.com/cassandra/ [6] MongoDB Tutorial https://www.tutorialspoint.com/mongodb/ [7] Neo4j Tutorial http://www.tutorialspoint.com/neo4j/ 9
  10. 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: Tuần/ Lý Nội dung thuyết Nhiệm vụ của sinh viên Buổi (tiết) 1 Chương 1: Giới thiệu các giai đoạn thiết kế 3 Đọc trước cuốn [1] phần 1 dữ liệu 1.1. Mục tiêu 1.2. Chu kỳ sống của một CSDL 1.3. Giai đoạn phân tích yêu cầu 1.4. Giai đoạn thiết kế quan niện 1.5. Giai đoạn thiết kế logic 1.6. Giai đoạn thiết kế vật lý 2 Chương 2. Phân tích yêu cầu – mô hình 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 hóa thực thể kết hợp (E-R) 2.1. Mô hình E-R là gì? 2.2. Thực thể và tập thực thể. 2.3. Thuộc tính và các loại thuộc tính 2.4. Mối kết hợp và tập mối kết hợp 2.5. Khóa của tập thực thể 2.6. Thực thể yếu 2.7. Các bước xây dựng mô hình E-R 3 Chương 3. Phụ thuộc hàm 3 - Đọc trước cuốn [1] phần 2 3.1. Các vấn đề thường gặp khi tổ chức dữ - Làm bài tập chương 2 liệu 3.2. Định nghĩa phụ thuộc hàm 3.3. Cách xác định phụ thuộc hàm cho lược đồ quan hệ 3.4. Hệ luật dẫn Amstrong 3.5. Bao đóng 3.5.1. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm. 3.5.2. Bao đóng của tập thuộc tính 3.5.3. Thuật toán tìm bao đóng của tập thuộc tính 4 3.6. Tập phụ thuộc hàm tương đương 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 3.7. Ứng dụng phụ thuộc hàm vào khóa - Làm bài tập chương 3 3.7.1.Đồ thị phụ thuộc hàm 3.7.2.Định nghĩa khóa bằng phụ thuộc hàm 3.7.3.Thuật toán tìm khóa cho lược đồ quan hệ 3.8. Phủ và phủ tối thiếu 3.8.1. Phủ 3.8.2. Phủ tối thiểu 5 Chương 4. Chuẩn hóa dữ liệu 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 4.1. Dạng chuẩn của lược đồ quan hệ 10.3.4 10.3.6, 10.5 4.2. Một số khái niệm liên quan đến dạng - Làm bài tập chương 3 chuẩn 4.3. Dạng chuẩn 1 (1NF) 4.4. Dạng chuẩn 2 (2NF) 4.5. Dạng chuẩn 3 (3NF) 4.6. Dạng chuẩn Boyce-Codd-Kent (BCNF) 10
  11. 6 4.7. Phụ thuộc đa trị 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 4.7.1. Định nghĩa - Làm bài tập chương 4 4.7.2. Hệ luật dẫn 4.7.3. Cơ chế tính bao đóng 4.7.4. Phụ thuộc đa trị tiềm tàng trong Q 4.8. Dạng chuẩn 4 (4NF) 4.9. Dạng chuẩn 5 (5NF) 4.10. Đánh giá về các dạng chuẩn. 7 Chương 5. Thiết kế CSDL ở mức quan 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 niệm 5.1. Dẫn nhập 5.2. Cơ chế kiểm tra phụ thuộc hàm 5.3. Các mục tiêu của thiết kế quan niệm 5.4. Dạng chuẩn Boyce-Codd-Kent và những giới hạn của nó. 5.5. Dạng chuẩn 4 và những giới hạn của nó. 5.6. Dạng chuẩn của cấu trúc CSDL 8 5.7. Phương pháp phân rã 3 Đọc trước cuốn [1] phần 2 5.7.1. Đối với phụ thuộc hàm 5.7.2. Đối với phụ thuộc hàm và đa trị Làm bài tập chương 5 5.7.3. Thuật toán phân rã 5.8. Phương pháp tổng hợp 5.8.1. Mục tiêu 5.8.2. Thuật toán tổng hợp 5.8.3. Thuật toán cải tiến 5.9. Phân tích kết quả của hai phương pháp 9 Chương 6. Thiết kế CSDL ở mức logic 3 Đọc trước cuốn [1] phần 3 6.1. Mục tiêu 6.2. Yêu cầu cho giai đoạn thiết kế logic Làm bài tập chương 6 6.3. Biểu diễn cấu trúc quan niệm dưới dạng đồ thị 6.4. Một số khái niệm trong lý thuyết đồ thị 6.5.Đồ thị con đường truy xuất 10 6.6. Đồ thị quan hệ 3 Đọc trước cuốn [1] phần 3 6.7. Biến đổi đồ thị con đường truy xuất thô sang đồ thị quan hệ và ngược lại 6.8. Chuỗi kết nối trên đồ thị 11 Chương 7. Thiết kế CSDL ở mức vật lý 3 Đọc trước cuốn [1] phần 3 7.1. Mục tiêu 7.2. Các bước trong giai đoạn thiết kế ở mức vật lý 7.3. Cấu trúc vật lý của bảng 7.4. Phân loại các tổ chức file 7.5. Lựa chọn và sử dụng chỉ mục 12 Chương 8. Một số loại cơ dữ liệu khác 3 Đọc trước cuốn [1] phần 4 8.1. CSDL bán cấu trúc XML 8.2. CSDL NoSQL 8.2.1. Key-value 8.2.2. Document database 8.2.3. Column family 11
  12. 8.2.4. Graph database 8.3. CSDL NewSQL 8.4. Các ứng dụng trong CSDL hiện đại 13 8.5. So sánh giữa cơ sở dữ liệu có quan hệ 3 - Đọc trước [5] (SQL), không quan hệ (NoSQL) và NewSQL. 8.6. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu MongoDB 8.7. Chuyển đổi lược đồ cơ sở dữ liệu quan hệ sang NoSQL 14 8.8. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu 3 - Đọc trước [6] [7] Cassandra và phương pháp thiết kế. 8.9. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Neo4J và các ứng dụng của nó. 15 Ôn tập 3 - Rà soát lại tất cả nội dung đã học Ngày… tháng…. Năm 201 Ngày… tháng…. Năm 201 Ngày… tháng…. Năm 201 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Ngày… tháng…. Năm 201 Ban giám hiệu 12
nguon tai.lieu . vn