Xem mẫu

  1. Chương 2: KIẾN TRÚC PHẦN MỀM BỘ XỬ LÝ Mục đích, yêu cầu
  2. NỘI DUNG 2.1 Thành phần cơ bản của một máy tính 2.2 Định nghĩa kiến trúc máy tính 2.3 Các kiểu thi hành một lệnh 2.4 Kiểu kiến trúc thanh ghi đa dụng 2.5 Các kiểu định vị 2.6 Loại và chiều dài toán hạng 2.7 Tác vụ mà lệnh thực hiện 2.8 Kiến trúc RISC 2.9 Các kiểu định vị trong BXL RISC 2.10 Tập lệnh 2.11 Ngôn ngữ cấp cao và ngôn ngữ máy
  3. 2.1 Thành phần cơ bản của một máy tính (1) - Bộ xử lý trung tâm (CPU:Central Processing Unit) - Bộ nhớ trong - Các bộ phận nhập-xuất thông tin Các bộ phận trên được kết nối với nhau thông qua các hệ thống bus GV: Huỳnh Văn Khỏe 3
  4. 2.1 Thành phần cơ bản của một máy tính (2) GV: Huỳnh Văn Khỏe 4
  5. 2.1 Thành phần cơ bản của một máy tính (3) GV: Huỳnh Văn Khỏe 5
  6. Tổ chức thanh ghi trong máy tính GV: Huỳnh Văn Khỏe 6
  7. 2.1 Thành phần cơ bản của một máy tính (4) GV: Huỳnh Văn Khỏe 7
  8.  Bộ xử lý trung tâm (CPU) GV: Huỳnh Văn Khỏe 8
  9.  Bộ nhớ trong - RAM (Random Access Memory): Lưu giữ những dữ liệu tạm thời. - ROM (Read Only Memory): Lưu giữ thông tin cố định GV: Huỳnh Văn Khỏe 9
  10.  Bộ phận vào - ra Thực hiện sự giao tiếp giữa máy tính và người dùng hay giữa các máy tính trong hệ thống mạng GV: Huỳnh Văn Khỏe 10
  11.  Sơ đồ mô tả hoạt động điển hình của một máy tính GV: Huỳnh Văn Khỏe 11
  12.  Ví dụ sơ đồ khối của một máy tính GV: Huỳnh Văn Khỏe 12
  13. 2.2 Định nghĩa kiến trúc máy tính - Kiến trúc phần mềm: chủ yếu là kiến trúc phần mềm bộ xử lí, bao gồm: + Dạng các lệnh: Loại tác vụ, số toán hạng và chiều dài lệnh. + Các kiểu định vị: Cách thức thâm nhập các toán hạng. + Tập lệnh: Tập hợp các lệnh mã máy của bộ xử lý. - Tổ chức: liên quan đến cấu trúc bên trong bộ xử lí, cấu trúc các bus,các cấp bộ nhớ, và các mặt kỹ thuật khác của máy tính. - Lắp đặt phần cứng. GV: Huỳnh Văn Khỏe 13
  14. 2.3 Các kiểu thi hành một lệnh (1) GV: Huỳnh Văn Khỏe 14
  15. 2.3 Các kiểu thi hành một lệnh (2) GV: Huỳnh Văn Khỏe 15
  16. 2.3 Các kiểu thi hành một lệnh (3) GV: Huỳnh Văn Khỏe 16
  17. 2.3 Các kiểu thi hành một lệnh (4) Loại kiến trúc Lợi điểm Bất lợi Ngăn xếp (Stack) - Lệnh ngắn - Thâm nhập ngăn xếp không - Ít mã máy ngẫu nhiên - Làm tối thiểu trạng thái - Mã không hiệu quả bên trong của máy tính - Khó dùng trong xử lý song - Dễ dàng tạo ra một bộ song và ống dẫn biên dịch đơn giản - Khó tạo ra một bộ biên dịch tối ưu Thanh ghi tích lũy - Lệnh ngắn - Lưu giữ ở t/g tích lũy là tạm (Accumulator - Làm tối thiểu trạng thời Register) thái bên trong của máy - Nghẽn ở t/g tích lũy tính (ít mạch chức năng) - Khó dùng trong xử lý song - Dễ thiết kế song và ống dẫn - Trao đổi nhiều với bộ nhớ Thanh ghi đa dụng - Tốc độ xử lý nhanh, - Lệnh dài (General Register) định vị đơn giản - Số lượng t/g bị giới hạn - Ít thâm nhập bộ nhớ - Kiểu rất tổng quát để tạo các mã hữu hiệu GV: Huỳnh Văn Khỏe 17
  18. 2.4 Kiểu kiến trúc của thanh ghi đa dụng GV: Huỳnh Văn Khỏe 18
  19. 2.5 Các kiểu định vị (1) GV: Huỳnh Văn Khỏe 19
  20. 2.5 Các kiểu định vị (2) Kiểu định vị Ví dụ về lệnh Giải thích Thanh ghi (t/g) ADD R3, R4 R3  R3 + R4 Tức thì ADD R4, #3 R4  R4 + 3 Trực tiếp ADD R1, (1001) R1  R1 + M[1001] Gián tiếp (t/g) ADD R1, (R4) R1  R1 + M[R4] Gián tiếp (bộ nhớ) ADD R1, @(R3) R1  R1 + M[M[R3]] Gián tiếp (t/g + độ dời) ADD R4, 100(R1) R4  R4 + M[R1+100] Gián tiếp (t/g +t/g) ADD R3, (R1 + R2) R3  R3 + M[R1 + R2] Gián tiếp (t/g nền + t/g chỉ ADD R1, 100(R2)[R3] R1  R1 + M[100 + R2 + số + độ dời) d * R3] Tự tăng ADD R1, (R2)+ R1  R1 + M[R2] R2  R2 + d Tự giảm ADD R1, -(R2) R2  R2 – d R1  R1 + M[R2] GV: Huỳnh Văn Khỏe 20
nguon tai.lieu . vn