Xem mẫu

  1. KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Bài thực hành số 2 Câu 1:Viết chương trình nhập vào bán kính của hình tròn, in ra chu vi và diện tích. Hướng dẫn: Bước 1: Dùng lệnh const để định nghĩa các hằng sau: PI = 3.14159 R = 7 Sau đó, in ra màn hình chu vi và diện tích hình tròn sử dụng R và PI ở trên. Tham khảo hình 1. Hình 1 Bước 2: Dịch và chạy chương trình (F9). Kết quả như hình 2 Hình 2 Bước 3: Thay định nghĩa hằng const bằng # define, chạy lại chương trình và cho biết nhận xét về kết quả. Bước 4: Tiếp tục chương trình như sau: ˆ Thay việc sử dụng hằng R bằng biến r kiểu float. ˆ Thêm lệnh gán r=7 trước khi in ra kết quả. ˆ Tham khảo hình 3 Nhập môn lập trình 501127 - 2016 1
  2. KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Hình 3 Bước 5: Dịch và chạy chương trình. Bước 6: Thay việc gán giá trị cho biến (r=7) bằng việc nhập trị từ bàn phím bằng hàm scanf() như hình 4 Hình 4 Bước 7: Chạy chương trình, nhập vào 7, kết quả sẽ xuất hiện như hình 5 Hình 5 Bước 8: Định nghĩa thêm các biến chuvi và dientich để chứa kết quả trước khi in ra. chuvi = 2 ∗ P I ∗ r; dientich = P I ∗ r ∗ r; Nhập môn lập trình 501127 - 2016 2
  3. KHOA KHOA HỌC & KỸ THUẬT MÁY TÍNH Bước 9: Chay lại chương trình. Câu 2: Viết chương trình nhập vào cạnh của hình chữ nhật, in ra chu vi và diện tích. Câu 3: Viết chương trình tìm giao điểm của hai đường thẳng y = a1 x + b1 và y = a2 x + b2 trong mặt phẳng xOy, với các hệ số a1 , b1 , a2 , b2 được nhập bởi người dùng (Giả sử là người dùng nhập vào hai đường thẳng cắt nhau) Câu 4: Viết chương trình tính chu vi và diện tích tam giác OAB với A, B là 2 điểm khác nhau và không trùng O trong không gian 2 chiều xOy. Gợi ý: p Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm A(xA , yA ) và B(xB , yB ): AB = (xA − xB )2 + (yA − yB )2 . Công thức Hê-rông: diện tích (S) của một tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c là p a+b+c S = p(p − a)(p − b)(p − c) với p là nửa chu vi tam giác p = . 2 Nhập môn lập trình 501127 - 2016 3
nguon tai.lieu . vn