Xem mẫu

  1. Ứng dụng của nhóm: Các hệ mã công khai (Phụ lục Bài giảng 3) PGS TS Trần Đan Thư tdthu@fit.hcmus.edu.vn
  2. Nhờ hệ quả định lý Lagrange Nhóm G cấp n, ta có xn = e, ∀x∈G. Từ đó suy ra: xkn+1 = x, ∀x∈G. Tìm E và D sao cho: E.D = kn+1. Ta có: ( xE )D = x, ∀x∈G. E, D ∈ nhóm U(Zn) và D = E-1. Xét ví dụ: G là nhóm cộng ( ℤ35, +); G là nhóm nhân (ℤ37* , .) (chú ý 37 nguyên tố). Thảo luận chi tiết: Xem trình bày trên bảng. 2
  3. Nhờ định lý Euler Giả sử n nguyên ≥ 2. Đặt ϕ(n) là số các số k sao cho: 1 ≤ k ≤ n, (k, n)=1. Ta có: xϕ(n) =⎯ 1 với mọi x =⎯ m ∈ ℤn ; (m, n)=1. Suy ra: xkϕ(n)+1 = x (*) Tìm E và D sao cho: E.D = kϕ(n)+1. E, D ∈ nhóm U(Zϕ(n)) và D = E-1. Tuy nhiên nếu (m, n) ≠ 1 thì phương trình (*) có đúng hay không? Định lý RSA 3
  4. Định lý (Rivest, Shamir, Adleman (RSA): công bố 1978; Clifford Cocks: công bố 1973) Giả sử n = pq với p, q nguyên tố và p ≠ q. Ta luôn có: xkϕ(n)+1 = x với mọi x∈ ℤn. Ghi chú: • Như vậy không cần điều kiện x =⎯ m ∈ ℤn ; (m, n)=1. • Định lý cũng mở rộng cho trường hợp n bằng tích các số nguyên tố đôi một phân biệt. • Nếu chọn E, D ∈ nhóm U(ℤ ϕ(n)) và D = E-1, thì ta có (xE) D = x với mọi x∈ ℤn. Xem trình bày trên bảng • Ví dụ với n = 33 và n=35; • Ví dụ với n = 63 (không thỏa điều kiện); • Giới thiệu và thảo luận về phần công bố hay dấu đi của hệ mã… 4
nguon tai.lieu . vn