Xem mẫu

  1. BÀI 9+10 CÁC HÀM TRONG EXCEL Môn : Tin học văn phòng Giảng viên : Vũ Thương Huyền Khoa Công nghệ thông tin – ĐH Thủy Lợi Email : huyenvt@wru.edu.vn Bài giảng : http://huyenvt2211.wix.com/khmt#!ms-office/c21td
  2. NỘI DUNG • Các hàm toán học • Các hàm logic • Các hàm ký tự • Các hàm xử lý ngày tháng • Các hàm tìm kiếm
  3. CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ • Địa chỉ tương đối: – : địa chỉ này thay đổi khi copy công thức sang ô khác – Ví dụ: A2, C4… • Địa chỉ tuyệt đối: – $$: địa chỉ này không bị thay đổi khi copy công thức – Ví dụ: $A$2, $C$4 • Địa chỉ hỗn hợp: – Đánh địa chỉ tuyệt đối theo hàng hoặc theo cột: – Ví dụ: A$1,$C2
  4. CÁC KIỂU ĐỊA CHỈ • Tham chiếu đến địa chỉ Sheet khác: – ! – Ví dụ: Sheet1!A2, ‘Sheet Moi’!B2… • Tham chiếu đến địa chỉ WorkBook khác: – []! – Ví dụ: [Bai2.xlsx]Sheet2!A$2 – Địa chỉ hỗn hợp: – Đánh địa chỉ tuyệt đối theo hàng hoặc theo cột: – Ví dụ: A$1,$C2
  5. HÀM TOÁN HỌC • Hàm được lập trình có sẵn nhằm thực hiện chức năng nào đó mà toán tử đơn giản không thực hiện được • Cú pháp của hàm: = tenham(đối số…..) –Tên hàm viết liền, có thể viết hoa hoặc thường –Đối số có thể là giá trị, địa chỉ ô hoặc một dãy ô
  6. CÁCH DÙNG HÀM • Cách 1: gõ trực tiếp tên hàm vào ô cần tính – Gõ dấu =, sau đó gõ tên hàm • Cách 2: – Vào ribbon Fomulas – Nhấn chọn Insert Function – Chọn function cần tính và nhập các ô tham chiếu giá trị
  7. CÁCH DÙNG HÀM • Cách 3: – Vào ribbon Fomulas – Nhấn chọn các function trên menu
  8. HÀM TOÁN HỌC • ABS(x) – Là hàm lấy giá trị tuyệt đối – Cú pháp: ABS(number) • Number: là một số thực – Ví dụ: abs(-4) = 4
  9. HÀM TOÁN HỌC • ACOS(x) – Là hàm trả về giá trị arcosin của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ 0 đến pi – Cú pháp: ACOS(number) • Number: là cosin của một góc. Giá trị từ -1 đến 1. Công thức Mô tả Kết quả Arccosin của -0,5 theo =ACOS(-0.5) 2,094395102 đơn vị radian, 2*pi/3 Arccosin của -0,5 theo =ACOS(-0.5)*180/PI() 120 đơn vị độ =DEGREES(ACOS(- Arccosin của -0,5 theo 120 0.5)) đơn vị độ
  10. HÀM TOÁN HỌC • ASIN(x) – Là hàm trả về giá trị arcsin của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ 0 đến pi • ATAN(x) – Là hàm trả về giá trị arctang của một số. Góc được trả về tính bằng radian phạm vi từ -pi/2 đến pi/2
  11. HÀM TOÁN HỌC • COS(x) – Là hàm trả về giá trị cosin của một góc. – Cú pháp: COS(number) • Number: góc tính bằng radian. • SIN(x) – Hàm trả về giá trị sin của một góc • TAN(x) – Hàm trả về giá trị tang của một góc
  12. HÀM TOÁN HỌC • DEGREES – Là hàm đổi radian sang độ. – Cú pháp: DEGREES(angle) • angle: góc tính bằng radian. • PI – Hàm trả về số 3,14159265358979 – Cú pháp: PI()
  13. HÀM TOÁN HỌC • EXP – Là hàm trả về lũy thừa cơ số e với số mũ nào đó. – e = 2,71828182845904 – Cú pháp: EXP(number) • number: số mũ. • LN – Là hàm trả về lô-ga-rít của một số. – Cú pháp: LN(number) • number: số thực dương mà cần tính lôgarit cơ số e
  14. HÀM TOÁN HỌC • LOG10 – Là hàm trả về lô-ga-rít cơ số 10 của một số. – Cú pháp: LOG10(number) • number: số cần tính lôgarit. • LOG – Là hàm trả về lô-ga-rít của một số. – Cú pháp: LOG(number, [base]) • number: số thực dương mà cần tính lôgarit • [base]: cơ số của lôgarit
  15. HÀM TOÁN HỌC • SQRT – Là hàm trả về căn bậc 2 của một số dương. – Cú pháp: SQRT(number) • number: số dương cần tính căn bậc 2. • POWER – Là hàm trả về kết quả của một số được nâng theo một lũy thừa. – Cú pháp: POWER(number, power) • number: số cơ sở • power: số mũ
  16. HÀM TOÁN HỌC • MOD – Trả về số dư sau khi chia một số cho ước số. Kết quả có cùng dấu với ước số. – Cú pháp: MOD(number, divisor) • number: Số mà cần tìm số dư. • divisor: Số mà chia số cho nó. Công thức Mô tả Kết quả =MOD(3, 2) Số dư của 3/2 1 =MOD(-3, 2) Số dư của -3/2. Dấu sẽ giống như dấu của số chia 1 =MOD(3, -2) Số dư của 3/-2. Dấu giống với dấu của số chia -1 =MOD(-3, -2) Số dư của -3/-2. Dấu giống với dấu của số chia -1
  17. HÀM TOÁN HỌC • CEILING – Là hàm trả về số được làm tròn lên, xa số 0. – Cú pháp: CEILING(number, significance) • Number: giá trị số cần làm tròn • Significance: bội số mà bạn muốn làm tròn đến Công thức Mô tả Kết quả =CEILING(2.5, 1) Làm tròn 2,5 lên đến bội số gần nhất của 1 3 =CEILING(-2.5, -2) Làm tròn -2,5 lên đến bội số gần nhất của -2 -4 =CEILING(-2.5, 2) Làm tròn -2,5 lên đến bội số gần nhất của 2 ? -2 =CEILING(1.5, 0.1) Làm tròn 1,5 lên đến bội số gần nhất của 0,1 ? 1,5
  18. HÀM TOÁN HỌC • FLOOR – Là hàm trả về số được làm tròn xuống, tiến tới số 0. – Cú pháp: FLOOR(number, significance) • Number: giá trị số cần làm tròn • Significance: bội số mà bạn muốn làm tròn đến Công thức Mô tả Kết quả =FLOOR(3.7,2) Làm tròn 3,7 xuống đến bội số gần nhất của 2. 2 =FLOOR(-2.5,-2) Làm tròn -2,5 xuống đến bội số gần nhất của -2. -2 =FLOOR(2.5,-2) Trả về lỗi, vì 2,5 và -2 trái dấu. #NUM! =FLOOR(1.58,0.1) Làm tròn 1,58 xuống đến bội số gần nhất của 0,1. 1,5 Làm tròn 0,234 xuống đến bội số gần nhất của =FLOOR(0.234,0.01) 0,23 0,01.
  19. HÀM TOÁN HỌC • EVEN – Là hàm trả về số được làm tròn đến số nguyên chẵn gần nhất. – Cú pháp: EVEN(number) • Number: giá trị số cần làm tròn Công thức Mô tả Kết quả Làm tròn 1,5 tới số nguyên chẵn gần =EVEN(1.5) 2 nhất =EVEN(3) Làm tròn 3 tới số nguyên chẵn gần nhất 4 =EVEN(2) Làm tròn 2 tới số nguyên chẵn gần nhất 2 =EVEN(-1) Làm tròn -1 tới số nguyên chẵn gần nhất -2
  20. HÀM TOÁN HỌC • ODD – Là hàm trả về số được làm tròn đến số nguyên lẻ gần nhất. – Cú pháp: ODD(number) • Number: giá trị số cần làm tròn Công thức Mô tả Kết quả =ODD(1,5) Làm tròn 1,5 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? 3 =ODD(3) Làm tròn 3 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? 3 =ODD(2) Làm tròn 2 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? 3 =ODD(-1) Làm tròn -1 lên đến số nguyên lẻ gần nhất. ? -1 Làm tròn -2 lên (ra xa số 0) đến số nguyên lẻ gần =ODD(-2) ? -3 nhất.
nguon tai.lieu . vn